1. Trang chủ
  2. » Toán

GA Lý 9 - tiết 28+29 - tuần 15 - năm học 2019-2020

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 87,03 KB

Nội dung

Với mỗi câu, yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái nêu các bước: +Xác định chiều dòng điện chạy trong dây dẫn khi biết chiều đường sức từ và chiều lực điện từ.. +Xác định chiều đường[r]

(1)

Ngày soạn: 22.11.2019

Ngày giảng: 25.11.2019 Tiết 28 BÀI 27 LỰC ĐIỆN TỪ

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Mô tả TN chứng tỏ tác dụng lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt từ trường

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dịng điện thẳng đặt vng góc với đường sức từ, biết chiều đường sức từ chiều dòng điện

2 Kỹ năng:

- Mắc mạch điện theo sơ đồ, sử dụng biến trở dụng cụ điện - Vẽ xác định chiều đường sức từ nam châm

3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn

*Giáo dục đạo đức: Qua thí nghiệm xuất lực điện từ, chiều lực điện từ, góp phần giáo dục HS thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực công việc sống 4 Phát triển lực:

- Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác

II Câu hỏi quan trọng: Nam châm có tác dụng lên dịng điện hay khơng? III Đánh giá

- Bằng chứng đánh giá: HS vận dụng quy tắc bàn tay trái vào ba dạng tập điển hình

- Hình thức đánh giá:

+ Trong giảng: HS trả lời miệng, viết

+ Sau giảng: HS biết khung dây dẫn dạng bất kì, có dịng điện chạy qua chịu tác dụng cặp lực

IV Đồ dùng dạy học *Đối với nhóm HS:

-1 nam châm chữ U -1 nguồn điện 6V đến 9V -1 đoạn dây dẫn AB đồng Ф = 2,5mm, dài 10cm - biến trở loại 20Ω - 2A -1 công tắc, giá TN - ampekế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A

*Cả lớp:

-Một vẽ phóng to hình 27.1 27.2 (SGK)

- Chuẩn bị vẽ hình bảng phụ cho phần vận dụng câu C2, C3, C4 V Các hoạt động hạy học

*Hoạt động 1: TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Mục tiêu: Đưa tình liên quan đến học

- Thời gian: ph

(2)

S

A N

N

S - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV gọi HS1 lên bảng: Nêu TN chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ

*ĐVĐ: Dòng điện tác dụng từ lên kim nam châm, Vậy ngược lại nam châm có tác dụng lực từ lên dịng điện hay khơng?

Gọi HS nêu dự đoán

-GV: Chúng ta nghiên cứu học ngày hơm để tìm câu trả lời→Bài

-HS1 lên bảng trình bày TN Ơ-xtét HS khác nhận xét

-HS nêu dự đoán

*Hoạt động 2: TN VỀ TÁC DỤNG CỦA TỪ TRƯỜNG LÊN DÂY DẪN CĨ DỊNG ĐIỆN

- Mục tiêu: Tìm hiểu tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện - Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Thực nghiệm

- Phương tiện, tư liệu: *Đối với nhóm HS:

1 nam châm chữ U nguồn điện 6V đến 9V

1 đoạn dây dẫn AB đồng Ф = 2,5mm, dài 10cm

biến trở loại 20Ω - 2A; công tắc, giá TN; ampekế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV: Yêu cầu HS nghiên cứu TN hình 27.1 (SGK-tr.73)

-HS:…

-GV treo hình 27.1, yêu cầu HS nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN

-HS:…

A B

C

K

I Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện

1.Thí nghiệm

-Mắc mạch điện hình 27.1 Đoạn dây thẳng AB nằm từ trường nam châm

(3)

-GV giao dụng cụ TN cho nhóm, yêu cầu HS làm TN theo nhóm

-GV lưu ý cách bố trí TN, đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào lịng nam châm chữ U, khơng để dây dẫn chạm vào nam châm

-Gọi HS trả lời câu hỏi C1, so sánh với dự đoán ban đầu để rút kết luận

- Khi đóng cơng tắc K, đoạn dây dẫn AB bị hút vào lòng nam châm chữ U (hoặc bị đẩy nam châm) Như từ trường tác dụng lực điện từ lên dây dẫn AB có dịng điện chạy qua

*Hoạt động 3: TÌM HIỂU CHIỀU CỦA LỰC ĐIỆN TỪ. - Mục tiêu: Tìm hiểu chiều lực điện từ

- Thời gian: 16 ph

- Phương pháp: Thực nghiệm

- Phương tiện, tư liệu: Đối với nhóm HS: nam châm chữ U; nguồn điện 6V đến 9V;

1 đoạn dây dẫn AB đồng Ф = 2,5mm, dài 10cm

1 biến trở loại 20Ω - 2A; công tắc, giá TN; ampekế GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Chuyển ý: Từ kết nhóm ta thấy dây dẫn AB bị hút bị đẩy cực nam châm tức chiều lực điện từ TN nhóm khác Theo em chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?

-GV: Cần làm TN để kiểm tra điều

-GV hướng dẫn HS thảo luận cách tiến hành TN kiểm tra sửa chữa, bổ sung cần -GV: Yêu cầu HS làm TN 2: Kiểm tra phụ thuộc chiều lực điện từ vào chiều đường sức từ cách đổi vị trí cực cuả nam châm chữ U

-HS:…

Qua thí nghiệm xuất lực điện từ, chiều lực điện từ, góp phần giáo dục HS thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực công việc sống

II Chiều lực điện từ, quy tắc bàn tay trái

1.Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? (10 phút)

a) Thí nghiệm.(TN theo nhóm) +Đổi chiều dịng điện chạy qua dây dẫn AB, đóng cơng tắc K quansát tượng để rút

ra kết luận: Khi đổi chiều dòng điện

chạy qua dây dẫn AB chiều lực điện từ thay đổi

-HĐ nhóm:

+Đổi chiều đường sức từ, đóng I cơng tắc K quan sát tượng để rút kết luận:

(4)

-GV: Qua TN, rút kết luận gì?

*Chuyển ý: Vậy làm để xác định chiều lực điện từ biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều đường sức từ? -Yêu cầu HS đọc mục thông báo mục Quy tắc bàn tay trái (tr.74-SGK)

-GV treo hình vẽ 27.2 yêu cầu HS kết hợp hình vẽ để hiểu rõ quy tắc bàn tay trái

-Cho HS vận dụng quy tắc bàn tay trái để đối chiếu với chiều chuyển động dây dẫn AB TN quan sát

b.Kết luận: Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy dây dẫn chiều đường sức từ

2.Quy tắc bàn tay trái.(8 phút) -Quy tắc bàn tay trái SGK/74

-Vận dụng quy tắc bàn tay trái để kiểm tra chiều lực điện từ TN tiến hành trên, đối chiếu với kết quan sát

*Hoạt động 4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Mục tiêu: Vận dụng để khắc sâu kiến thức

- Thời gian: 12 ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành - Phương tiện, tư liệu: Máy tính

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào? Nêu quy tắc bàn tay trái -Nếu đồng thời đổi chiều dòng điện qua dây dẫn chiều đường sức từ chiều lực điện từ có thay đổi khơng? Làm TN kiểm tra

-Hướng dẫn HS vận dụng câu C2, C3, C4 Với câu, yêu cầu HS vận dụng quy tắc bàn tay trái nêu bước: +Xác định chiều dòng điện chạy dây dẫn biết chiều đường sức từ chiều lực điện từ

+Xác định chiều đường sức từ (cực từ nam châm) biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn

Hướng dẫn nhà:

-Học thuộc quy tắc bàn tay trái, vận dụng vào làm tập 27 (SBT) -Đọc trước bài: Động điện

-Khi đồng thời đổi chiều dòng điện chạy

qua dây dẫn AB đổi chiều đường sức từ F

chiều lực điện từ không I thay đổi

C2: Trong đoạn dây dẫn AB, dịng điện có chièu từ B đến A

(5)

chiều; tìm hiểu hoạt động tác dụng động điện chiều thực tế sống

VI Tài liệu tham khảo: SGV. VII Rút kinh nghiệm

……… ……… ……… Ngày soạn: 22.11.2019

Ngày giảng: 27.11.2019 Tiết 29 BÀI 28 ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Mơ tả phận chính, giải thích hoạt động động điện chiều - Nêu tác dụng phận động điện

- Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động 2 Kỹ năng:

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái XĐ chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ - Giải thích nguyên tắc hoạt động động điện chiều

3.Thái độ:

- Thông qua việc tổ chức cho HS nghiên cứu nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều giúp HS hiểu việc ứng dụng kiến thức lí thuyết để tạo thiết bị điện ( quạt, máy sấy tóc, máy xay sinh tố, máy sát tóc, máy xay bột, máy bơm nước…) phục vụ cho sống người nhằm nâng cao chất lượng sống qua góp phần giáo dục học sinh có ý thức trách nhiệm học tập sống

4 Phát triển lực:

- Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác II Câu hỏi quan trọng

Làm mà dịng điện làm quay động vận hành đoàn tàu hàng chục tấn?

III Đánh giá

-Bằng chứng đánh giá: HS xác định chiều quay khung dây; Giải thích chế tạo động điện có cơng suất lớn người ta dùng nam châm điện

-Hình thức đánh giá:

.Trong giảng: HS trả lời câu hỏi từ C1-C7

(6)

IV Đồ dùng dạy học + Máy tính-máy chiếu V Các hoạt động dạy học

*Hoạt động 1:KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP. - Mục tiêu: Kiểm tra quy tắc bàn tay trái-Vận dụng

- Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành; Nêu vấn đề - Phương tiện, tư liệu: Máy tính

- Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi; giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

+Phát biểu quy tắc bàn tay trái?

+Chữa tập 27.3 Hỏi thêm có lực từ tác dụng lên cạnh AB khung dây khơng? Vì sao?

-HS lên bảng chữa HS khác ý lắng nghe, nêu nhận xét

→GV lưu ý: Khi dây dẫn đặt song song với đường sức từ khơng có lực từ tác dụng lên dây dẫn

-HS lưu ý: Trong trường hợp dây dẫn đặt song song với đường sức từ khơng có lực điện từ tác dụng lên dây dẫn

ĐVĐ: Nếu đưa liên tục dòng điện vào khung dây thì khung dây liên tục chuyển động quay từ trường nam châm, ta có động điện→Bài

*Hoạt động 2: TÌM HIỂU NGUYÊN TẮC CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU

- Mục tiêu: Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo động điện chiều - Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Dạy học phát giải vấn đề - Phương tiện, tư liệu: Máy tính

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV phát mơ hình động điện chiều cho nhóm

-GV: Yêu cầu HS đọc SGK phần (tr.76), kết hợp với quan sát mô hình trả lời câu hỏi: Chỉ phận động điện chiều

-HS:…

-GV vẽ mơ hình cấu tạo đơn giản lên bảng.1

I Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều

1 Các phận động điện chiều

-Các phận động điện chiều:

(7)

B C

A D

C2 C1

- +

*Hoạt động 3: NGHIÊN CỨU NGUYÊN TẮC HĐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIÊN MỘT CHIỀU

- Mục tiêu: Nghiên cứu SGK để nắm nguyên tắc hoạt động động điện chiều

- Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Nghiên cứu SGK - Phương tiện, tư liệu: máy tính - Kĩ thuật dạy học: Đọc tích cực

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV: Yêu cầu HS đọc phần thông báo nêu nguyên tắc hoạt động động điện chiều

-HS:…

-GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1 -HS: Cá nhân HS thực câu C1:

Vận dụng quy tắc bàn tay trái, xác định cặp lực từ tác dụng lên hai cạnh AB, CD khung dây

-GV: Sau cho HS thảo luận kết câu C1 GV gợi ý: Cặp lực từ vừa vẽ có tác dụng khung dây? -HS:…

-GV: Yêu cầu HS làm TN theo nhóm, kiểm tra dự đốn câu C3

-HS tiến hành TN kiểm tra dự đốn câu C3 theo nhóm Đại diện nhóm báo cáo kết quả, so sánh với dự đoán ban đầu Thông qua việc tổ chức cho HS nghiên cứu nguyên tắc cấu tạo hoạt động

2 Hoạt động động điện chiều - Nguyên tắc hoạt động động điện chiều dựa tác dụng từ trường lên khung dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt từ trường

C2: Khung dây quay từ trường 3.Kết luận

a) Động điện chiều có hai phận chính:

+Nam châm tạo từ trường

Khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua Bộ phận đứng yên gọi stato, phận quay gọi rôto

b)Khi đặt khung dây dẫn ABCD từ trường cho dịng điện chạy qua khung tác dụng lực điện từ, khung dây quay

(8)

của động điện chiều giúp HS hiểu việc ứng dụng kiến thức lí thuyết của để tạo thiết bị điện

( quạt, máy sấy tóc, máy xay sinh tố, máy sát tóc, máy xay bột, máy bơm nước…) phục vụ cho sống con người nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống qua góp phần giáo dục học sinh có ý thức trách nhiệm học tập cũng sống.-> HS làm C7 phần vận dụng

-GV: Qua phần 1, nhắc lại: Động điện chiều có phận gì? Nó hoạt động theo ngun tắc nào?

*Hoạt động 5: PHÁT HIỆN SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRONG ĐỘNG CƠ ĐIỆN

- Mục tiêu: HS nắm dòng điện chạy qua động cơ, diện chuyển hóa thành

- Thời gian: ph

- Phương pháp: Nêu vấn đề - Phương tiện, tư liệu: Máy tính - Kĩ thuật dạy học: Đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV: Khi hoạt động, động điện chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng nào?

-HS:…

-GV: Có thể gợi ý HS:

+Khi có dịng điện chạy qua động điện quay Vậy lượng chuyển hoá từ dạng sang dạng nào?

-HS:…

III Sự biến đổi lượng động điện

-Nhận xét chuyển hoá lượng động điện: Khi động điện chiều hoạt động, điện chuyển hoá thành

*Hoạt động 6: VẬN DỤNG-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Mục tiêu: Vận dụng để khắc sâu kiến thức

- Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành - Phương tiện, tư liệu: Máy tính

(9)

S

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Tổ chức cho HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào BT

-Cá nhân HS trả lời câu hỏi C5, C6, C7 vào vở, tham gia thảo luận lớp hoàn thành câu hỏi

-Hướng dẫn HS trao đổi lớp→đi đến đáp án

*HDVN: -Học làm tập 28 (SBT)

-Trả lời báo cáo TH vào BT

O/

B C A D O

Hình 28.3 VI Tài liệu tham khảo: SGV.

VII Rút kinh nghiệm:

……… ……… ………

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:47

w