- TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó.. Kết luận: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh [r]
(1)Ngày soạn: 1.11.2019
Ngày giảng: 4.11.2019 Tiết 23 BÀI 22 TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG
I Mục tiêu: 1 Kiến thức :
- Mô tả TN tác dụng từ dòng điện. - Trả lời câu hỏi, từ trường tồn đâu - Biết cách nhận biết từ trường
2 Kĩ : - Lắp đặt TN
- Nhận biết từ trường
3.Thái độ : Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn * Giáo dục đạo đức: Qua thí nghiệm tác dụng từ dịng điện, góp phần giáo dục HS thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận cơng việc sống
4 Phát triển lực: Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác. II Câu hỏi quan trọng
Câu hỏi : Nếu thép hút đưa đầu chúng lại gần Có thể kết luận hai nam châm hai nam châm đổi đầu, chúng phải đẩy
III Đánh giá.
- Bằng chứng đánh giá: HS biết cách nhận biết từ trường - Hình thức đánh giá:
+ Trong giảng: HS trả lời tập từ C1 đến C6
+ Sau giảng: HS biết xác định vẽ cực từ Trái Đất IV Đồ dùng dạy học.
1 Giáo viên - Máy tính
2 Đối với nhóm HS - giá TN
- Biến trở 20Ω−2A
- Nguồn điện 3V 4,5V
-1 Ampekế, thang đo 1A
- la bàn - Các đoạn dây nối
V Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1: KIỂM TRA BÀI CŨ-TỔ CHỨC TÌNH HUỐNG HỌC TẬP - Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức nam châm
Đưa vấn đề liên quan đến học - Thời gian: ph
- Phương pháp: Luyện tập - Thực hành ; Nêu vấn đề - Phương tiện, tư liệu : máy tính
- Kĩ thuật dạy học: đặt câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
(2)21.2 ; 21.3 từ kết nêu đặc điểm nam châm
-Yêu cầu lớp lắng nghe , nêu nhân xét
*ĐVĐ : Như SGK
nêu nhận xét
Bài 21.2 : Nếu thép hút đưa đầu chúng lại gần Có thể kết luận hai khơng phải nam châm hai nam châm đổi đầu, chúng phải đẩy
Bài 21.3 : Để xác định tên cực nam châm màu sơn đánh dấu cực bị tróc hết làm theo cách sau :
+Để nam châm tự do→Dựa vào định hướng nam châm để xác định cực
+Dùng nam châm khácđã biết tên cực→Dựa vào tương tác hai nam châm để biết tên cực nam châm
Hoạt động 2: PHÁT HIỆN TÍNH CHẤT TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - Mục tiêu: Nghiên cứu TN Ơ-xtet chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ
- Thời gian : 14 ph
- Phương pháp: Trực quan, mơ tả - Phương tiện, tư liệu: máy tính Đối với nhóm HS :
+ giá TN + Biến trở 20Ω−2A
+ Nguồn điện 3V 4,5V + Ampekế, thang đo 1A
+ la bàn + Các đoạn dây nối - Kĩ thuật dạy hoc : đặt câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV : u cầu HS nhóm nghiên cứu cách bố trí TN hình 22.1 (tr.81-SGK)
-HS :…
-GV : Gọi HS đại diện nhóm nêu mục đích TN, cách bố trí, tiến hành TN -GV : Yêu cầu nhóm tiến hành TN, quan sát để trả lời câu hỏi C1
-Qua thí nghiệm tác dụng từ dịng điện, góp phần giáo dục HS thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận cơng việc sống
I Lực điện từ
1 Thí nghiệm.(TN Ơ-xtet thực năm 1820-nhà bác học Đan Mạch) + Mục đích TN : Kiểm tra xem dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng có tác dụng từ hay khơng ?
+ Bố trí TN : Như hình 22.1 (đặt dây dẫn song song với trục kim nam châm)
+ Tiến hành TN : Cho dòng điện chạy qua dây dẫn, quan sát tượng xảy C1 : Khi cho dòng điện chạy qua dây dẫn →kim nam châm bị lệch Khi ngắt dòng điện→kim nam châm lại trở vị trí cũ
Kết luận : Dịng điện gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ
(3)+ - A B
K M N
-GV bố trí TN cho đoạn dây dẫn AB song song với trục kim nam châm ( kim nam châm nằm dây dẫn), kiểm tra điểm tiếp xúc trước đóng cơng tắc→Quan sát tượng xảy với kim nam châm Ngắt công tắc→Quan sát vị trí kim nam châm lúc
-TN chứng tỏ điều ?
Hs : Dịng điện gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần chứng tỏ dịng điện có tác dụng từ
-GV thơng báo : Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực (gọi lực từ) lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ
Dịng điện có tác dụng từ
Hoạt động 3: TÌM HIỂU TỪ TRƯỜNG
- Mục tiêu: Tìm hiểu mơi trường xung quanh nam châm, xung quanh dây dẫn có dịng điện
- Thời gian: ph
- Phương pháp: Thực nghiệm - Phương tiện, tư liệu: máy tính - Kĩ thuật dạy học : đặt câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
*GV Chuyển ý : Trong TN trên, nam châm bố trí nằm song song với dây dẫn chịu tác dụng lực từ Có phải có vị trí có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ? ? Làm để trả lời câu hỏi ?
- GV: Gọi HS nêu phương án kiểm tra →Thống cách tiến hành TN
Gv: Yêu cầu nhóm chia bạn nhóm làm đơi, nửa tiến hành TN với
II TỪ TRƯỜNG Thí nghiệm
C2 : Khi đưa kim nam châm đến vị trí khác xung quanh dây dẫn có dịng điện xung quanh nam châm→Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc địa lý
(4)dây dẫn có dịng điện, nửa tiến hành với kim nam châm→thống trả lời câu C3, C3
? TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm xung quanh dịng điện có đặc biệt ?
GV: yêu cầu HS đọc kết luận phần (SGK tr.61) để trả lời câu hỏi : Từ trường tồn đâu ?
- TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm xung quanh dịng điện có khả tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt
2 Kết luận: Không gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn từ trường
Hoạt động 4: TÌM HIỂU CÁCH NHẬN BIẾT TỪ TRƯỜNG - Mục tiêu : Tìm hiểu cách nhận biết từ trường
- Thời gian : ph
- Phương pháp : Dạy học phát giải vấn đề - Phương tiện, tư liệu : máy tính
- Kĩ thuật dạy học : đặt câu hỏi
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-GV : Người ta không nhận biết trực tiếp từ trường giác quan →Vậy nhận biết từ trường cách ? -GV gợi ý HS cách nhận biết từ trường đơn giản : Từ TN làm trên, rút cách dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát từ trường ?
3.Cách nhận biết từ trường
Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần kiểm tra Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ
trường
Hoạt động : VẬN DỤNG - CỦNG CỐ - HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Mục tiêu : Khắc sâu kiến thức
Hướng dẫn học sinh học nhà - Thời gian : 10 ph
- Phương pháp : Luyện tập-Thực hành - Phương tiện, tư liệu : máy tính
- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
-Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí tiến hành TN chứng tỏ xung quanh dịng điện có từ trường
-GV thơng báo : TN gọi TN Ơ-xtét nhà bác học Ơ-xtét tiến hành năm 1820
Kết Tn mở đầu cho bước phát triển điện từ học kỉ 19 20 -Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành
C4→Cách nhận biết từ trường -Tương tự với câu C5, C6
*H DVN : Học làm tập 22 SBT.
C4 : Để phát dây dẫn AB có dịng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc dây dẫn AB có dịng điện chạy qua ngược lại
C5 : Đặt kim nam châm trạng thái tự do, đứng yên, kim nam châm hướng Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường
(5)châm có từ trường
VI Tài liệu tham khảo: SGV, Thiết kế giảng VII Rút kinh nghiệm :
……… ……… ……… Ngày soạn: 1.11.2019 Tiết 24 Ngày giảng: 6.11.2019
BÀI 23 TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ I/ MỤC TIÊU: ( Chuẩn kiến thức- kỹ năng)
1 Kiến thức: Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm
2 Kĩ năng: Vẽ đường sức từ nam châm thẳng nam châm hình chữ U. 3 Thái độ: Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác theo nhóm u thích mơn. *Giáo dục đạo đức: GD cho học sinh có thái độ tơn trọng, đồn kết, hợp tác với người, có tinh thần trách nhiệm, cẩn thận, trung thực công việc sống
4 Phát triển lực:Đề xuất phương án TN, làm TN,quan sát, nhận xét, H ĐN nhóm
II/ CÂU HỎI QUAN TRỌNG
Câu 1: Bằng mắt thường ta khơng nhìn thấy từ trường Vậy cách ta hình dung từ trường nghiên cứu từ tính cách dễ dàng thuận lợi?
Câu 2: Từ phổ gì? Từ phổ NC thẳng NC hình chữ U có giống khơng? Hình dạng đường sức từ khoảng từ cực nam châm chữ U
Câu 3: Người ta quy ước chiều đường sức từ nào? III/ ĐÁNH GIÁ
- HS trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn GV - Thảo luận nhóm sơi nổi; Đánh giá qua kết TL nhóm - Đánh giá điểm số qua tập Tỏ u thích mơn IV/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: - Máy tính, máy chiếu Projector; Một TN đường sức từ - Nhóm HS:+1 nam châm thẳng, hộp nhựa cứng có mạt sắt + Một số kim nam châm nhỏ
Học sinh: Bút dạ;
V/ THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra cũ
(6)N S - Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ - Thời gian: phút
- Phương tiện: máy tính
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Nêu câu hỏi:
+ Từ trường tồn đâu?
+ Nêu cách nhận biết từ trường?
HS1: Nêu xung quanh NC, xung quanh dòng điện có từ trường
HS2:Để xác định từ trường ta dùng nam châm thử +Đưa NC thử vào vùng cần xác định Nếu có F từ tác dụng lên kim NC nơi có từ trường
Nhận xét câu trả lời bạn
Hoạt động Giảng (Thời gian: 35 phút) Hoạt động 3.1: Đặt vấn đề.
- Mục đích: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, u thích mơn - Thời gian: phút
- Phương pháp: Quan sát; Nêu vấn đề - Kĩ thuật dạy học : Đặt câu hỏi
- Phương tiện: Máy tính, máy chiếu Projector;
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chiếu lên hình số ảnh
chụp từ phổ nam châm nêu câu hỏi tình huống: “Bằng mắt thường ta khơng nhìn thấy từ trường Vậy cách ta hình dung từ trường nghiên cứu từ tính cách dễ dàng thuận lợi?”
Mong đợi học sinh:
Nghe GV
ĐVĐ dự đoán:
Hoạt động 3.2: TN tạo từ phổ nam châm. - Mục đích: Làm TN để phát từ phổ nam châm - Thời gian: 12 phút
- Phương pháp: Quan sát; thực nghiệm; quy nạp - Kĩ thuật dạy học : Đặt câu hỏi, chia nhóm
- Phương tiện: Dụng cụ TN: nam châm thẳng, hộp nhựa cứng có mạt sắt
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Chiểu lên hình hình 23.1; yêu
cầu HS nêu mục đích, dụng cụ cách tiến hành TN?
Theo dõi giúp đỡ nhóm TN
Qua thí nghiệm tạo từ phổ nam châm thẳng, nam châm chữ U, góp phần giáo dục HS đoàn kết, hợp tác HĐ nhóm; Làm TN cẩn thận, báo cáo trung thực
Nêu câu hỏi: Các đường cong
mạt sắt tạo thành từ đâu đến đâu? Mật độ đường mạt sắt xa NC
I Từ phổ
1 Thí nghiệm:(Hình 23.1)
Nhận thức vấn đề cần giải
bài học
Làm việc theo nhóm: Nhận dụng cụ TN
Bố trí TN hình 23.1 (sgk) Cử đại diện nhóm báo cáo kết TN Trả lời câu C1 C1: Các mạt sắt xung quanh NC đựơc xếp thành đường cong nối từ cực tới cực kia, xa NC đường thưa
Rút KLvề xếp mạt sắt từ
(7)sao?
*Thơng báo: Hình ảnh đường mạt sắt gọi từ phổ Từ
phổ cho ta biết hình ảnh trực quan từ trường
2 Kết luận.
- Trong từ trường NC, Mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực NC Càng xa NC đường thưa dần
- Hình ảnh đường mạt sắt xung quanh NC gọi từ phổ
Hoạt động 3.3: Vẽ xác định chiều đường sức từ
- Mục đích: Dùng bút vẽ theo đường mạt sắt để làm TN xác định chiều đường sức từ
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Quan sát; thực nghiệm; quy nạp - Kĩ thuật dạy học : Đặt câu hỏi, chia nhóm
- Phương tiện: Dụng cụ TN: nam châm thẳng, hộp nhựa cứng có mạt sắt; số nam châm nhỏ; bút
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu HS vẽ đường sức từ
vào bảng phụ
Thu nhóm cho HS khác
nhận xét, yêu cầu HS vẽ vào
II Đường sức từ.
1.Vẽ xác định chiều đường sức từ
Làm việc theo nhóm:
- Dựa vào hình ảnh đường mạt sắt vẽ đường sức từ NC thẳng
- Dùng kim NC nhỏ đặt nối tiếp đường sức từ vữa vẽ được, q.sát trả lời câu hỏi C2
C2:Trên đường sức từ, kim NC định hướng theo chiều xác định
2 Kết luận:
- Các kim NC nối đuôi dọc theo1 đường sức từ Cực Bắc kim nối cực Nam kim
- Các đường sức từ có chiều định bên NC đường cong từ cực Bắc, vào cực Nam NC
Từng HS vận dụng qui ước chiều đường
sức từ, dùng mũi tên đánh dấu đường sức từ vừa vẽ được.Trả lời câu C3
C3:Bên NC, đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam
Thông báo đường liền nét mà
các em vừa vẽ đường sức từ
Hướng dẫn nhóm HS dùng
kim NC đặt nối tiếp đường sức từ Yêu cầu hoàn thành câu C2 Rút KL
Yêu cầu HS : Dùng mũi tên đánh
dấu chiều đường sức từ vừa vẽ
Nêu vấn đề: Qua việc thực hành
vẽ xác định chiều đường sức từ, rút KL định hướng kim nam châm đường sức từ chiều đường sức từ hai đầu NC
Thông báo : Nơi từ trường
mạnh đường sức dày, nơi từ trường yếu đường sức thưa
Nhận xét đường sức từ vào cực
(8)N
S châm?-> Trả lời câu hỏi C3
Hoạt động 3.5: Vận dụng- củng cố
- Mục đích: Chốt kiến thức trọng tâm học sơ đồ tư Vận dụng KT rèn kỹ giải BT
- Thời gian: 10 phút
- Phương pháp: Thực hành, luyện tập - Phương tiện: Máy chiếu
TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Yêu cầu HS thực câu
hỏi C4 ; C5 ; C6
Nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời
để chốt lại kiến thức học:
III Vận dụng:
Làm việc cá nhân, quan sát hình vẽ trả lời C4 ->C6
C4: khoảng hai từ cực NC hình chữ U, đường sức từ gần song song với
C5: Đầu B NC cực Nam
C6: Các đường sức từ biểu diễn (hình 23.6) có chiều từ cực Bắc NC bên trái sang cực Nam NC bên phải
Từng HS trả lời câu hỏi, chốt lại kiến thức
bài Củng cố sơ đồ tư duy:
Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh học nhà
- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút
- Phương pháp: Gợi mở
- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ - Phương tiện: Máy tính
(9)- Học, làm tập 23(SBT)
- Đọc phần em chưa biết(SGK/62)
- Chuẩn bị 24*Hướng dẫn HS chuẩn bị 24
VI/ TÀI LIỆU THAM KHẢO SGK; SGV; SBT; VII/ RÚT KINH NGHIỆM