GA Lý 9 - tiết 30+31 - tuần 16 - năm học 2019-2020

10 13 0
GA Lý 9 - tiết 30+31 - tuần 16 - năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định được chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt vuông góc với đường sức từ hoặc chiều đường sức từ (hoặc chiề[r]

(1)

Ngày soạn: 29.11.2019

Ngày giảng: 2.12.2019

Tiết 30 BÀI 30 BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI VÀ

QUY TẮC BÀN TAY TRÁI.

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện ngược lại

2 Kĩ năng:

- Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết hai ba yếu tố

3 Thái độ:

- Biết cách thực bước giải tập định tính phần điện từ, cách suy luận lôgic biết vận dụng kiến thức vào thực tế

4 Phát triển lực:

- Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác II Câu hỏi quan trọng:

? Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái? III Đánh giá

- Bằng chứng đánh giá:

Thuộc vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái - Hình thức đánh giá:

+ Trong giảng: Trả lời miệng, viết

+ Sau giảng: Thành thạo giải tập vận dụng quy tắc nắm tay phải quy tắc bàn tay trái

IV Đồ dùng dạy học

- GV: Máy tính-máy chiếu, MTB - HS: SGK, ghi

V Các hoạt động dạy học

*Hoạt động 1: GIẢI BÀI 1.

- Mục tiêu : Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ lòng ống dây biết chiều dòng điện chạy ống dây ngược lại

- Thời gian : ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành - Phương tiện, tư liệu: Máy tính

- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Phát biểu quy tắc nắm tay phải - Vận dụng quy tắc nắm tay phải để gì?

-HS:…

-Gọi HS đọc đề bài, nghiên cứu nêu

(2)

bước giải Nếu HS gặp khó khăn tham khảo gợi ý cách giải SGK -Cá nhân HS làm phần a, b, theo bước nêu trên, xác định từ cực ống dây cho phần a, b Nêu tượng xảy ống dây nam châm

A B

K

-Thu số HS, hướng dẫn HS thảo luận kết

-Yêu cầu nhóm làm TN kiểm tra -Gọi HS nêu kiến thức đề cập đến để giải tập

Các bước tiến hành giải 1:

a +Dùng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ lòng ống dây +Xác định tên từ cực ống dây

-Xét tương tác ống dây nam châm→hiện tượng

b + Khi đổi chiều dòng điện, dùng quy tắc nắm tay phải xác định lại chiều đường sức từ hai đầu ống dây

+Xác định tên từ cực ống dây +Mô tả tương tác ống dây nam châm

c HS bố trí TN kiểm tra lại theo nhóm, quan sát tượng xảy ra, rút kết luận -HS ghi nhớ kiến thức đề cập đến: +Quy tắc nắm tay phải

+Xác định từ cực ống dây biết chiều đường sức từ

+Tương tác nam châm ống dây có dịng điện chạy qua (tương tác hai nam châm)

*Hoạt động 2: GIẢI BÀI 2 - Mục tiêu : Áp dụng quy tắc bàn tay trái vào tập - Thời gian : 712 ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành Hoạt động nhóm - Phương tiện, tư liệu: máy tính, MTB

- Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ, chia nhóm

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Yêu cầu HS đọc đề tập GV nhắc lại quy ước kí hiệu :

Luyện cách đặt bàn tay trái theo quy tắc phù hợp với hình vẽ để tìm lời giải cho tập

- GV yêu cầu học sinh làm tập theo nhóm(5 nhóm) máy tính bảng thời gian phút HS làm máy tính bảng sau gửi lên cho

(3)

S

N gv

-GV chiếu kết đồng thời giải thích bước thực tương ứng với phần a, b, c Yêu cầu HS nhóm khác ý theo dõi, nêu nhận xét

F F

Hình a Hình b Hình c

-HS chữa sai

-GV nêu nhận xét chung, nhắc nhở sai sót HS thường mắc

Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ chiều đường sức từ (hoặc chiều dòng điện) biết yếu tố

*Hoạt động 3: GIẢI BÀI 3.

-Mục tiêu : Áp dụng quy tắc bàn tay trái xác định cặp lực từ tác dụng lên khung dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt từ trường

-Thời gian : ph

-Hình thức tổ chức : Tổ chức HS hoạt động cá nhân -Phương pháp: Luyện tập-Thực hành

-Phương tiện, tư liệu: SGK, SBT -Kĩ thuật dạy học : Giao nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-GV : Yêu cầu cá nhân HS giải -GV : Gọi HS lên bảng chữa

-GV hướng dẫn HS giải tập chung lớp để đến đáp án

-GV đưa mơ hình khung dây đặt từ trường nam châm giúp HS hình dung mặt phẳng khung dây hình 30.3 vị trí tương ứng với khung dây mơ hình Lưu ý HS biểu diễn lực hình khơng gian, biểu diễn nên ghi rõ phương, chiều lực điện từ tác dụng lên cạnh phía hình vẽ

HS : Cá nhân HS nghiên cứu giải tập

-Thảo luận chung lớp tập

N S

(4)

N S

-Sửa chữa sai sót biểu diễn lực có vào

*Hoạt động 4: CỦNG CỐ - Mục tiêu: GV chốt dạng tập-Khắc sâu kiến thức cho HS - Thời gian: 15 ph

- Phương pháp: KTra 15 phút - Phương tiện, tư liệu: Poto đề KT - Kĩ thuật dạy học: Giao BT

Đề bài I Phần trắc nghiệm: ( 5,0 điểm)

Chọn phương án trả lời (mỗi phương án trả lời 0,5 điểm) Câu 1: Theo quy tắc bàn tay trái chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo:

A Chiều lực điện từ B Chiều đường sức từ

C Chiều dòng điện D Chiều đường vào cực nam châm

Câu : Lực dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần gọi :

A Lực hấp dẫn B Lực từ C Lực điện D Lực điện từ

Câu3: Theo qui tắc bàn tay trái ngón tay chỗi 900 chiều đây:

A Chiều dòng điện chạy qua dây dẫn

B Chiều từ cực Bắc đến cực Nam nam châm C Chiều từ cực Nam đến cực Bắc nam châm

D Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua

Câu 4: Áp dụng qui tắc bàn tay trái chiều dịng điện dây dẫn (hình dưới) có chiều:

A Từ trái sang phải B Từ trước sau

C Từ sau đến trước D Từ phải sang trái

Câu 5: Muốn cho động điện quay được, cho ta phải cung cấp cho lượng dạng nào?

(5)

H5 H4

F F

S

N

F

S

N

F

S

N

F

H6 H7 H8

Câu 1: Áp dụng qui tắc bàn tay trái chiều dịng điện dây dẫn hình đây:

Đáp án – Biểu điểm I.Trắc nghiệm: điểm- Mỗi câu điểm

Câu Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

Đáp án C B D B D

II Tự luận: điểm

Mỗi hình điểm

*Hoạt động 4: Hướng dẫn nhà

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: gợi mở - KTDH:Giao nhiệm vụ - Phương tiện: máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

- Làm tập 30(SBT)

-Nghiên cứu trước 31(sgk/85)

- Ghi nhớ công việc nhà VI/ Tài liệu tham khảo SGK; SGV; SBT

VII/ Rút kinh nghiệm

(6)

Ngày soạn: 29.11.2019

Ngày giảng: 4.12.2019

Tiết 31 BÀI 31 HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I Mục tiêu 1 Kiến thức:

- Làm TN dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dòng điện cảm ứng

- Mô tả cách làm xuất dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện

- Sử dụng hai thuật ngữ mới, dòng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ

2 Kỹ năng:

- Quan sát mơ tả xác tượng xảy 3 Thái độ:

- Nghiêm túc, tự giác, có tinh thần hợp tác u thích mơn - Giáo dục đạo đức:

+ Thông qua việc tổ chức cho HS nghiên cứu cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp, giáo dục HS biết sử dụng hợp lí đèn xe đạp: Chỉ tối ta cho núm namô chạm vào bánh xe

+ Qua thí nghiệm hình 31.2, 31.3, 31.4, HS tự rút nhận xét có nhiều cách để tạo dòng điện cảm ứng

4 Phát triển lực:

- Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác II Câu hỏi quan trọng

? Cấu tạo đinamô mà quay núm đinamơ đèn xe đạp lại sáng? III Đánh giá

- Bằng chứng đánh giá: HS biết nhiều cách dùng nam châm để tạo dịng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín

- Hình thức đánh giá:

+ Trong giảng: HS trả lời miệng, viết, làm TN

+ Sau giảng: HS hiểu nguyên tắc chế tạo máy phát điện IV Đồ dùng dạy học.

Đối với GV:1 đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn Đối với nhóm HS:

- cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED

- nam châm vĩnh cửu có trục quay tháo lắp - nam châm điện + pin 1,5V

V Các hoạt động dạy học

(7)

- Mục tiêu: Qua thực tế, việc sử dụng đèn xe đạp trời tối –HS đưa cách tạo dòng điện

-Thời gian: ph

- Phương pháp: Dạy học phát giải vấn đề - Phương tiện, tư liệu: Máy tính

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

ĐVĐ: Ta biết muốn tạo dòng điện, phải dùng nguồn điện pin ắc quy Em có biết trường hợp không dùng pin ắc quy mà tạo dịng điện khơng?

-Cá nhân HS suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

-Xe đạp khơng có pin hay ắc quy, phận làm cho đèn xe phát sáng

HS kể loại máy phát điện

-Trong bình điện xe đạp (gọi đinamô xe đạp) máy phát điện đơn giản, có phận nào, chúng hoạt động để tạo dòng điện?→Bài

*Hoạt động 2: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐINAMÔ XE ĐẠP

- Mục tiêu: HS quan sát SGK đinamô tháo vỏ để tìm hiểu cấu tạo hoạt động đinamơ xe đạp

- Thời gian: ph

- Phương pháp: Thực nghiệm

- Phương tiện, tư liệu: Một đinamơ xe đạp có lắp bóng đèn, máy tính - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Yêu cầu HS quan sát hình 31.1 (SGK) quan sát đinamô tháo vỏ để phận đinamơ

-Gọi HS nêu phận đinamơ xe đạp

-u cầu HS dự đoán xem hoạt động phận đinamơ gây dịng điện?

-Cá nhân HS nêu dự đoán

-Dựa vào dự đoán HS, GV đặt vấn đề nghiên cứu phần II

I.Cấu tạo hoạt động đinamô

xe đạp

-Các phận đinamơ: + nam châm

+Cuộn dây quay quanh trục

*Hoạt động 3: TÌM HIỂU CÁCH DÙNG NAM CHÂM VĨNH CỬU ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN XÁC ĐỊNH TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO THÌ NAM CHÂM

VĨNH CỬU CĨ THỂ TẠO RA DỊNG ĐIỆN - Mục tiêu: Tìm hiểu cách dùng nam châm vĩnh cửu để tạo dòng điện - Thời gian: 10 ph

(8)

- Phương tiện, tư liệu: Đối với nhóm HS: cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED

1 nam châm vĩnh cửu có trục quay tháo lắp - Kĩ thuật dạy học: Hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1, nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành TN bước tiến hành

-GV giao dụng cụ TN cho nhóm, yêu cầu HS làm TN câu C1 theo nhóm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi

-Cá nhân HS đọc câu C1, nêu dụng cụ TN bước tiến hành TN

-GV hướng dẫn HS thao tác TN: +Cuộn dây dẫn phải nối kín +Động tác nhanh, dứt khốt

-Các nhóm nhận dụng cụ TN, nhóm trưởng hướng dẫn bạn nhóm làm TN , quan sát tượng, thảo luận nhóm câu C1

-Gọi đại diện nhóm mơ tả rõ trường hợp TN tương ứng yêu cầu câu C1

-Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự đoán làm TN kiểm tra dự đoán theo nhóm

-u cầu HS dự đốn, sau tiến hành TN kiểm tra dự đốn theo nhóm Quan sát tượng→ rút kết luận

-Yêu cầu HS rút nhận xét qua TN câu C1, C2 * Chuyển ý: Nam châm điện tạo dịng điện hay không?

II.Dùng nam châm để tạo dịng điện

1.Dùng nam châm vĩnh cửu Thí nghiệm 1: Hình 31.2

-Nhận xét:

Dịng điện xuất cuộn dây dẫn kín trường hợp di chuyển nam châm lại gần xa cuộn dây

Nhận xét 1: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín ta đưa cực nam châm lại gần hay xa đầu cuộn dây ngược lại

*Hoạt động 4: TÌM HIỂU CÁCH DÙNG NAM CHÂM ĐIỆN ĐỂ TẠO RA DÒNG ĐIỆN, TRONG TRƯỜNG HỢP NÀO THÌ NAM CHÂM ĐIỆN CĨ

THỂ TẠO RA DỊNG ĐIỆN

- Mục tiêu: Tìm hiểu cách dùng nam châm điện để tạo dòng điện - Thời gian: 10 ph

- Phương pháp: Thực nghiệm

- Phương tiện, tư liệu: Đối với nhóm HS: cuộn dây dẫn có lắp bóng đèn LED nam châm điện + pin 1,5V

(9)

Nam châm điện

K

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Tương tự, Yêu cầu HS đọc TN 2, nêu dụng cụ cần thiết

-Yêu cầu HS tiến hành TN theo nhóm

-Cá nhân HS nghiên cứu bước tiến hành làm TN

-GV hướng dẫn HS lắp đặt dụng cụ TN Lưu ý lõi sắt nam châm điện đưa sâu vào lòng cuộn dây

-Hướng dẫn HS thảo luận câu C3

-Tiến hành TN theo nhóm hướng dẫn GV Thảo luận theo nhóm trả lời câu C3

Đại diện nhóm trả lời câu C3 HS nhóm khác tham gia thảo luận

-Tiến hành TN theo nhóm hướng dẫn GV Thảo luận theo nhóm trả lời câu C3

Đại diện nhóm trả lời câu C3 HS nhóm khác tham gia thảo luận

-Khi đóng mạch (hay ngắt mạch điện) dịng điện có cường độ thay đổi nào? Từ trường nam châm điện thay đổi nào?

-GV chốt lại: Dòng điện xuất cuộn dây dẫn kín thời gian đóng ngắt mạch điện nam châm nghĩa thời gian từ trường nam châm điện biến thiên

2.Dùng nam châm điện Thí nghiệm 2:

- Trong đóng mạch điện nam châm điện đèn LED sáng Trong ngắt mạch điện nam châm điện đèn LED sáng

-Khi đóng (ngắt) mạch điện dịng điện mạch tăng (giảm) đi, từ trường nam châm điện thay đổi tăng lên (hoặc giảm)

*Hoạt động 5: TÌM HIỂU THUẬT NGỮ MỚI: DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG VÀ HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

- Mục tiêu: Đọc thông tin SGK để tìm hiểu thuật ngữ - Thời gian: ph

- Phương pháp: Nghiên cứu SGK - Phương tiện, tư liệu: máy tính

- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đọc tích cực

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Yêu cầu HS đọc phần thông báo SGK

-Qua TN 2, cho biết xuất dòng điện cảm ứng?

-HS đọc SGK để hiểu thuật ngữ: Dòng điện cảm ứng , tượng cảm ứng điện từ

(10)

-HS (cá nhân):…

*Hoạt động 6: VẬN DỤNG -CỦNG CỐ Mục tiêu: Vận dụng để khắc sâu kiến thức

- Thời gian: ph

- Phương pháp: Luyện tập-Thực hành - Phương tiện, tư liệu: máy tính

- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ, hoàn tất nhiệm vụ

TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

-Yêu cầu cá nhân HS trả lời C4, C5 -Với câu C4:

+HS nêu dự đoán

+GV làm TN kiểm tra để lớp theo dõi rút kết luận

-Nêu kết luận qua quan sát TN kiểm tra -Cá nhân hoàn thành câu C5

-Gọi HS đọc phần ghi nhớ cuối bài, yêu cầu ghi vào

-HS học thuộc phần ghi nhớ lớp

-Cho HS đọc phần “Có thể em chưa biết” -HS đọc phần “Có thể em chưa biết”

*Hoạt động 7: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ.

- Mục đích: Giúp HS có hứng thú học nhà chuẩn bị tốt cho học sau - Thời gian: phút

- Phương pháp: Gợi mở - Phương tiện: máy tính

TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS

*Giáo viên Yêu cầu học sinh: - Học làm tập 31(SBT)

- Chuẩn bị sau: ôn tập từ 22 đến 31 *Hướng dẫn HS ôn tập

VI/ Tài liệu tham khảo: SGK; SGV; SBT; VII/ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:14

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan