Giáo án lớp 5 tuần 25 năm học 2019 - 2020

42 0 0
Giáo án lớp 5 tuần 25 năm học 2019 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 25 (18/5 – 22/5/2020) Ngày soạn: 15/5/2020 Ngày giảng: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2020 TOÁN TIẾT 121: QUÃNG ĐƯỜNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết tính quãng đường chuyển động Kĩ năng: Thực hành tính quãng đường Thái độ: GD HS ý thức ham học toán II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ.( 5’) - Gọi HS lên bảng làm tập - HS lên bảng làm bài, HS lớp bảng theo dõi để nhận xét - Gọi hs nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số - Hs nêu đo thời gian - GV nhận xét đánh giá B Bài ( 30’) Giới thiệu - Tiết ta tìm cách tính quãng - Lớp lắng nghe, xác định nhiệm vụ đường chuyển động tiết học - Ghi tên Hình thành cách tính qng đường chuyển động a Bài toán - GV dán băng giấy có đề tốn 1, u cầu - HS đọc trước lớp HS đọc đề - GV hỏi: + Em hiểu: Vận tốc ô tô 42,5 km/giờ + Tức ô tô nào? 42,5km + Ơ tơ thời gian bao lâu? + Ơ tơ + Biết ô tô 42,5km Quãng đường ô tô là: giờ, em tính qng đường 42,5 = 170 (km) tô - GV yêu cầu HS trình bày tốn - HS trình bày lời giải - GV hướng dẫn HS nhận xét để tốn để rút quy tắc tính qng đường: + 42,5 km/giờ chuyển động ô tô? + Là vận tốc chia cho quãng đường ô tô + chuyển động ô tô? + Là thời gian ô tơ + Trong tốn, để tính qng đường + Chúng ta lấy vận tốc nhân với thời ô tô làm nào? gian - GV khẳng định: Đó quy tắc tính - HS lắng nghe ghi nhớ quãng đường, muốn tính quãng đường ta - HS nhắc lại quy tắc lấy vận tốc nhân với thời gian - GV nêu: Biết quãng đường s, vận tốc - s = v t v, thời gian t, viết cơng thức tính qng đường b Bài tốn - GV dán băng giấy có ghi đề lên bảng, - HS đọc cho lớp nghe yêu cầu HS đọc - GV yêu cầu HS tóm tắt tốn - HS tóm tắt toán trước lớp: Vận tốc: 12km/giờ Thời gian: 30 phút Quãng đường: ?km + Muốn tính quãng đường người ta + Muốn tính qng đường người làm nào? xe đạp lấy vận tốc nhân với thời gian + Vận tốc người xe đạp tính + Vận tốc người xe đạp theo đơn vị nào? tính theo đơn vị km/giờ + Vậy thời gian phải tính theo đơn vị + Thời gian phải tính đơn vị cho phù hợp? - GV yêu cầu HS làm Nhắc em nhớ - HS lên bảng làm HS lớp đổi thời gian thành đơn vị giờ, viết làm vào sẵn số đo thời gian dạng số thập phân Bài giải phân số 30 phút = 2,5 Quãng đường người là: 12 2,5 = 30 (km) Luyện tập Đáp số : 30km Bài 1: Bài 1: - GV mời HS đọc đề toán - HS đọc đề trươc lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK - GV yêu cầu HS tóm tắt đề tốn - HS tóm tắt: Vận tốc : 15,2km/giờ Thời gian : Quãng đường : ?km + Để tính quãng đường ca nơ + Để tính qng đường ca nô phải làm nào? lấy vận tốc ca nô nhân với thời gian theo vận tốc - GV yêu cầu HS làm - HS làm vào Bài giải Quãng đường ca nô là: 15,2 = 45,6 (km) Đáp số: 45,6km - GV gọi HS đọc toàn làm trước - HS đọc trước lớp, lớp đọc theo lớp để chữa bài, sau nhận xét HS dõi nhận xét Bài 2: Bài 2: - GV mời HS đọc đề toán - GV u cầu HS tóm tắt đề tốn + Để tính qng đường người xe đạp phải làm nào? + Em có nhận xét đơn vị vận tốc đơn vị thời gian tập trên? + Vậy ta phải đổi đơn vị cho phù hợp - GV yêu cầu HS làm - HS đọc đề toán - HS tóm tắt: Vận tốc : 12,6km/giờ Thời gian : 15 Quãng đường : ? + Để tính quãng đường người lấy vận tốc nhân với thời gian + Vận tốc tính theo đơn vị km/ cịn thời gian tính theo đơn vị phút + Có thể đổi 15 phút đơn vị giờ, giữ nguyên đơn vị vận tốc, đổi đơn vị vận tốc thành km/phút - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Cách 1: Bài giải 15 phút = 0,25 Quãng đường người là: 12,6 0,25 = 3,15 (km) Đáp số : 3,25km Cách Bài giải 1giờ = 60 phút Nếu tính vận tốc theo đơn vị km/phút vận tốc người xe đạp là: 12,6 : 60 = 0,21 (km/ phút) Quãng đường người là: 0,21 15 = 3,15 (km) Đáp số: 3,25km - HS nhận xét, sai sửa lại - HS lắng nghe - Gọi HS nhận xét làm bảng - GV nhận xét HS Yêu cầu lớp đối chiếu tự kiểm tra làm Bài 3: Bài 3: - GV mời HS đọc đề toán - HS đọc đề trước lớp, lớp đọc thầm đề SGK - GV u cầu HS tóm tắt đề tốn - HS tóm tắt: + Để tính qng đường AB ta phải + Để tính quãng đường AB biết gì? phải biết vận tốc thời gian xe máy từ A đến B + Vậy trước hết phải tính gì? + Chúng ta cần tính thời gian xe máy - GV yêu cầu HS làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm Bài giải Thời gian xe máy từ A đến B là: 11giờ - 8giờ 20phút = 2giờ 40phút 40 phút = Quãng đường từ A đến B là: 42 = 112 (km) Đáp số: 112km - HS nhận xét, bạn làm sai sửa lại cho - GV mời HS nhận xét làm bạn - HS theo dõi GV chữa bài, tự đối bảng chiếu để kiểm tra - GV chữa HS - Hs nêu C Củng cố, dặn dò ( 5’) + Gọi HS nhắc lại cách tính cơng thức - Lắng nghe, ghi nhớ tính qng đường - Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học bài, làm tập VBT chuẩn bị sau: Luyện tập _ TẬP ĐỌC TIẾT 1: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN (Tr.83) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hiểu từ ngữ bài, nắm nội dung bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân, tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào mọt nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm thơ; giọng đọc nhẹ nhàng, tha thiết, giàu tình cảm - Học thuộc 3, khổ thơ Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý tình cảm thuỷ chung * QTE: Quyền giáo dục giá trị Quyền giữ gìn bảo tồn sắc dân tộc II CHUẨN BỊ: - Trang minh họa - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ.( 5’) - Gọi HS đọc đoạn - HS đọc nối tiếp trả lời Nghĩa thầy trò trả lời câu hỏi nội câu hỏi theo sách giáo khoa dung - Gọi HS nhận xét bạn - HS nhận xét bạn - Nhận xét HS - HS lắng nghe B Bài mới:( 30’) Giới thiệu - Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: Hãy mơ tả em nhìn thấy tranh - Giới thiệu, ghi tên Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu a Luyện đọc - Gọi HS đọc tồn + Bài chia làm đoạn? - Gọi hs đọc nối tiếp + Lần 1: GV theo dõi sửa lỗi phát âm + Lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ giải - Yêu cầu luyện đọc theo cặp - GV đọc tồn b Hướng dẫn tìm hiểu - GV chia HS thành nhóm yêu cầu HS nhóm đọc thầm bài, trao đổi trả lời câu hỏi: + Hội thổi cơm thi Đồng Vân bắt nguồn từ đâu? + Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm - Quan sát tranh minh họa nêu - Nghe xác định nhiệm vụ tiết học - HS đọc, lớp theo dõi - Bài chia làm đoạn: Đoạn 1: Từ đầu sông Đáy xưa Đoạn 2: Tiếp theo bắt đầu thổi cơm Đoạn 3: Tiếp xem hội Đoạn 4: Còn lại - Gọi hs đọc nối tiếp + Lần 1: HS đọc nối tiếp đoạn Sửa lỗi phát âm + Lần 2: HS đọc nối tiếp kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc theo cặp Đại diện cặp đọc - Lắng nghe - HS trao đổi đổi nhóm, trả lời câu hỏi + Hội bắt nguồn từ trẩy quân đánh giặc người Việt cổ bên bờ sông Đáy xưa + Mỗi đội cần phải cử người leo lên chuối bơi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương cắm mang xuống châm vào ba que diêm để hương cháy thành lửa + Khi thành viên đội lo việc lấy lửa, người khác, người việc: giần sàng thành gạo + Vì giật giải thi chứng cho thấy đội thi tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với + Tác giả thể tình cảm yêu mến niềm tự hào nét đẹp cổ truyền sinh hoạt văn hoá dân tộc - HS nhắc lại nội dung + Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với + Tại nói việc giật giải hội thi "niềm tự hào khó có sánh nổi" dân làng? + Qua văn, tác giả thể tình cảm nét đẹp cổ truyền văn hố dân tộc? - Ghi nội dung lên bảng c Đọc diễn cảm học thuộc lòng - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài, - HS nối tiếp đọc đoạn, HS lớp nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù theo dõi, sau HS nêu cách đọc, từ hợp ngữ cần nhấn giọng - Theo dõi GV đọc mẫu - Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn Đọc mẫu đoạn văn - HS ngồi cạnh luyện đọc - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm đoạn văn lớp - Tổ chức thi đọc diễn cảm theo dõi nhận xét - Nhận xét, tuyên dương C Củng cố, dặn dị (5’) + Bài học hơm giúp em biết thêm - Hs trả lời điều ? - Gv cung cấp cho hs thơng tin - Hs lắng nghe quyền trẻ em.( Quyền giáo dục giá trị Quyền giữ gìn bảo tồn sắc dân tộc.) - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe ghi nhớ - Dặn HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ Xem chuẩn bị trước _ Ngày soạn: 16/5/2020 Ngày giảng: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2020 TOÁN TIẾT 122: LUYỆN TẬP (Tr.141) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Củng cố kĩ tính quãng đường Kĩ năng: - Rèn kĩ tính tốn Thái độ: - Giúp HS có ý thức học tốt II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ.( 5’) - GV mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi tập bảng nhận xét - GV gọi HS đứng chỗ nêu quy tắc - HS nêu, lớp theo dõi nhận xét cơng thức tính qng đường - HS lắng nghe - GV nhận xét HS B Bài mới:( 30’) Giới thiệu - Tiết học toán làm - HS nghe để xác định nhiệm vụ tiết tập tính quãng đường học - Ghi tên Luyện tập Bài 1: Bài 1: - GV yêu cầu HS đọc đề toán - Hs nêu hỏi: tập yêu cầu làm gì? - HS lên bảng làm bài, HS làm vào - GV yêu cầu HS làm - HS nhận xét - GV đánh giá, chữa 32,5km/ v 210km/ 36km/ giờ t 7phút 40 phút s 130km 1,47km 24km Bài 2: Bài 2: - GV yêu cầu HS đọc đề toán - 1HS đọc đề toán trước lớp - GV u cầu HS tóm tắt tốn - HS tóm tắt tốn + GV u cầu HS tự làm - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào Bài giải Thời gian ô tô từ A đến B là: 12 15 phút - 30 phút = 45 phút 45 phút = 4,75 Quãng đường từ A đến B dài là: 46 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5 km - GV nhận xét HS - HS nhận xét Bài 3: Bài 3: - GV gọi HS đọc đề toán - HS đọc đề toán trước lớp - GV yêu cầu HS tóm tắt đề - HS tóm tắt + Em có nhận xét đơn vị vận + Đơn vị chưa thống nhất, vận tốc bay tốc bay ong mật thời gian bay ong mật tính theo đơn vị km/ mà tốn cho? thời gian bay lại tính theo vị phút - Vậy phải đổi số đo theo đơn vị - Có hai cách tính theo đơn vị phút thống nhất? + Đổi thời gian bay 15 phút = 0, 25 + Đổi vận tốc: 8km/giờ = 8: 60 = 15 km/phút - GV chỉnh sửa ý kiến HS cho xác, sau yêu cầu lớp làm - HS lên bảng, HS lớp làm vào Bài giải Quãng đường ong mật bay 15 phút là: 0,25 = (km) Đáp số: 2km - GV mời HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét HS Bài 4: Bài 4: - GV yêu cầu HS đọc đề - Nhắc HS chuyển đổi đơn vị đo - HS đọc đề vận tốc thời gian cho phù hợp - HS lớp làm vào làm Bài giải phút 15 giây = 75 giây Quãng đường Kăng-gu-ru là: 14 75 = 1050 (m) Đáp số: 1050 m - GV nhận xét HS - HS lắng nghe C Củng cố, dặn dò ( 5’) - Gọi HS nhắc lại cách công thức - hs nêu tính quãng đường - Nhận xét tiết học - Hs lắng nghe, ghi nhớ - Về nhà học bài; làm VBT Chuẩn bị sau: Thời gian LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 3: LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI (Tr.97) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - HS hiểu liên kết câu từ ngữ nối Kĩ năng: - Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn, sử dụng để liên kết câu chuẩn xác Thái độ: - Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt * Giảm tải: Bài tập 1: Chỉ tìm từ ngữ nối đoạn đầu đoạn cuối II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ.( 5’) - Gọi HS đọc thuộc lòng 10 câu ca dao, - HS nối tiếp đọc thuộc lòng tục ngữ trang 91, 92 SGK - Gọi HS nhận xét bạn trả lời - HS nhận xét bạn trả lời - Nhận xét HS - HS lắng nghe B Bài mới:( 30’) Giới thiệu - Hơm tìm hiểu - HS lắng nghe xác định nhiệm vụ liên kết câu từ ngữ nối Biết tìm học từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn, sử dụng để liên kết câu chuẩn xác - GV ghi tên Hình thành khái niệm: a Phần nhận xét: Bài 1: Bài 1: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu tập - HS đọc thành tiếng trước lớp - Yêu cầu HS làm tập theo cặp - HS thảo luận theo cặp - Mỗi từ ngữ in đậm đoạn văn - Từ có tác dụng nối từ em bé với có tác dụng gì? từ mèo câu - Cụm từ có tác dụng nối câu với câu - Kết luận: Cụm từ vị trí nêu - Lắng nghe có tác dụng liên kết câu đoạn văn với Nó gọi từ nối Bài 2: Bài - GV yêu cầu: Em tìm thêm - Nối tiếp trả lời: nhiên, mặc dù, từ ngữ mà em biết có tác dụng giống nhưng, chí, cuối cụm từ đoạn văn - Kết luận: Những từ ngữ mà em vừa - HS lắng nghe ghi nhớ tìm có tác dụng nối câu b Phần ghi nhớ: - GV hướng dẫn HS đọc - 3HS đọc nội dung cần ghi nhớ học SGK - HS nhắc lại khơng cần nhìn sách Hướng dẫn làm tập Bài 1: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu đoạn văn Qua - HS nối tiếp đọc thành tiếng mùa hoa trước lớp - Gợi ý HS dùng bút chì gạch chân từ nối Chỉ tìm từ ngữ nối đoạn đầu - Yêu cầu HS tự làm tập - HS tự làm HS làm vào bảng nhóm - Gọi HS làm vào bảng nhóm treo lên - HS báo cáo kết bảng lớp, giải thích làm mình, HS khác nhận xét bổ sung - Nhận xét, kết luận lời giải - Chữa + Đoạn 1: "nhưng" nối câu với câu + Đoạn 2: "vì thế" nối câu với câu 3; nối đoạn với đoạn "rồi" nối câu với câu + Đoạn 3: "nhưng" nối câu với câu 5; nối đoạn với đoạn "rồi" nối câu với câu + Đoạn 4: "đến" nối câu với cậu 7; nối đoạn với đoạn + Đoạn 5: "đến" nối câu 11 với cậu 9; "sang đến" nối câu 12 với câu 9, 10, 11 + Đoạn 6: "nhưng" nối câu 13 với câu 12; nối đoạn với đoạn "mãi đến" nối câu 14 với câu 13 + Đoạn 7: "đến khi" nối câu 15 với cậu 14 ; nối đoạn với đoạn "rồi" nối câu 16 với câu 15 Bài 2: Bài - Gọi HS đọc yêu cầu mẫu - HS đọc thành tiếng trước lớp chuyện - Yêu cầu HS tự làm - HS làm cá nhân - Gọi HS nêu từ dùng sai từ thay - Nối tiếp phát biểu - Ghi bảng từ thay HS tìm - Dùng từ nối từ sai - Thay từ từ: thì, thì, vậy, - Gọi HS đọc lại mẩu chuyện vui sau - HS nối tiếp đọc thành tiếng thay từ dùng sai + Cậu bé truyện người + Cậu bé truyện láu lỉnh Sổ nào? Vì em biết? liên lạc cậu ghi lời nhận xét C Củng cố, dặn dị ( 5’) thầy cơ, không hay - GV hướng dẫn HS nêu nội dung + - HS nêu ghi bảng - GV nhận xét tiết học - HS lắng nghe ghi nhớ - Yêu cầu HS nhà tiếp tục luyện cách dùng từ ngữ nối viết câu, đoạn dài Ngày soạn: 17/5/2020 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng năm 2020 TOÁN TIẾT 123: THỜI GIAN (Tr.142) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hình thành cách tính thời gian chuyển động Kĩ năng: - Thực hành tính thời gian chuyển động Thái độ: - HS có ý thức tự giác học làm II CHUẨN BỊ: - Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động Gv Hoạt động Hs A Kiểm tra cũ.( 5’) - GV mời HS lên bảng làm - HS lên bảng làm bài, HS lớp theo tập bảng dõi nhận xét - Gọi HS đứng chỗ nêu cách tính - HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi vận tốc, quãng đường chuyển nhận xét động - HS lắng nghe - GV nhận xét HS B Bài mới:( 30’) Giới thiệu

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:26

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...