1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 8

GA Hình 9. Tiết 50 51. Tuần 28. Năm học 2019-2020

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 97,73 KB

Nội dung

+ Học sinh nắm vững các công thức được thừa nhận để tính diện tích xung quanh; thể tích hình trụ, hình nón, hình nón cụt; diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu.. Kĩ năng: HS có kĩ năng[r]

(1)

Ngày soạn: 09/5/ 2020

Ngày giảng: 14/5/2020 Tiết: 50

KIỂM TRA CHƯƠNG III I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chương gồm chủ đề: góc liên hệ với đường tròn, liên hệ cung dây, tứ giác nội tiếp, cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn, diện tích hình trịn, hình quạt trịn

2 Kĩ năng: Kiểm tra việc vận dụng kiến thức chương vào giải toán

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; có khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình; có phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái đơ: Có ý thức tự học, ơn tập thường xun; Có đức tính trung thực, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo

* Giáo dục đạo đức: Ôn tập chu đáo,Trung thực làm

5.Năng lực cần đạt:

NL tự học, NL giải vấn đề, NL sáng tạo, NL giao tiếp, NL sử dụng ngơn ngữ, NL hợp tác, NL tính tốn , NL tư duy, NL sử dụng công cụ đo, vẽ

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận: Tỉ lệ 50% TNKQ 50% TL

III MA TRẬN

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN T

L TN TL TN TL TN TL

1.Cung và dây

Định nghĩa số đo cung

Mối liên hệ số đo cung góc tâm, so sánh hai cung

Số câu

2-C1,C2

2 C5

3

Số điểm 1,0 0,5 1,5đ

Tỉ lệ % 10% 5% 15%

2 Góc với đường trịn

Nhận biết góc có đỉnh bên trong,

Các góc với đường trịn; Góc nội tiếp, góc có đỉnh bên ngồi đường trịn, …

QH góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến dây cung để c/m hai đt //

Số câu (C9) C6, C8

1(C2-c) 4

(2)

A

O

M C

D

B

m

n

Tỉ lệ % 5% 10% 10% 25%

3 Tứ giác

nội tiếp Nhận biết tứ giác nội tiếp

Tính số đo góc tứ giác nội tiếp

Tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp đường tròn

Số câu C10 1C3 2(C2-a,b) 4

Số điểm 0,5 0,5 3,0 4,0

Tỉ lệ % 5% 5% 30% 40%

4 Độ dài đường tròn, độ dài cung trịn

Cơng thức tính diện tích hình trịn

Vận dụng cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn, hình quạt trịn

Số câu 1-C4 C7 1 C1-

a,b 4

Số điểm 0,5 0,5 1.0 2,0đ

Tỉ lệ % 5% 5% 10% 20%

TS câu 5 5 2 2 1 15

TS điểm 2,5đ 2,5đ 10% 3,0đ 1,0đ 10đ

Tỉ lệ % 25% 35% 30% 10% 100%

IV ĐỀ KIỂM TRA

I Phần trắc nghiệm (5,0 điểm)

Chọn phương án trả lời (mỗi phương án trả lời 0,5 điểm) Câu 1 Trong đường trịn, góc tâm chắn cung 1200 có số đo :

A 600 B 900 C 300 D 1200

Câu 2. Cho đường trịn (O), vẽ góc tâm AOB có số đo 600 Khi cung lớn AB có số

đo là:

A 2400 B 3000 C 1200 D 600

Câu Tứ giác ABCD nội tiếp đường trịn, biết góc B = 50 0, số đo D là:

A 400 B 500 C 1300 D 1400

Câu 4. Diện tích hình trịn (O,R)

A pR2 B pR C

R

p

D p2R Câu Cho tam giác ABC cân A nội tiếp đường tròn (O) Biết BAC = 500 So sánh

các cung nhỏ AB, AC, BC

A AB AC BC   ; B AB AC BC   ; C AB AC BC   ; D AB AC BC  

Câu Cho hình vẽ H1

(3)

O

A B

C

n

Số đo góc AMD là:

A 650 B 350 C 700 D 1300.

Câu 7 Hình trịn có diện tích 12,56m2 Khi độ đà đường tròn là:

A 12,56cm B.25,12cm C 6,28cm D 3,14

Câu8 Cho hình vẽ H2 khẳng định

 

A.ADB ABC B.ACB ABD  C.ACB CAB D ADB ACB. 

Câu Cho hình vẽ H2 góc có đỉnh bên đường tròn A DBC B ADC C AID D BCA

Câu 10 Cho hình vẽ H2 tứ giác nội tiế đường tròn (O) A ADIC B ABIC C ABCD D ADIB

II Phần tự luận (5,0 điểm)

Câu 1 (1,0 điểm) Cho đường tròn (O; 6cm), biết ACB300 Tính theo p

a) Độ dài cung nhỏ AnB

b) Diện tích hình quạt tròn ứng với cung nhỏ AnB

Câu (4,0 điểm)

Cho rABC có góc nhọn nội tiếp đường tròn (O ) Hai đường cao BD CE cắt

tại H

a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADHE

b) Chứng minh ABC EDA

c) Chứng minh đường thẳng OA vng góc với DE

V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm: (5,0điểm) mỗi phương án trả lời 0,5 điểm

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10

D B C A C B A D C D

II Phần tự luận: (5,0điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1. (1,0 điểm)

a, - Vẽ hình

   0

30 d 2.30 60

2

ACBSd AnB s AnB 

(góc nội tiếp)

 900

CAB (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

- Độ dài cung AnB;

0

0

60 180 180

n R

l p  p  p

(cm)

0,25

0,25

0,25

b, Diện tích hình quạt trịn:

(4)

2

0

60 .6 360 360

n R

S p  p  p

(cm2)

0,25

Câu (4,0 điểm)

a, Hình vẽ

Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp Xét tứ giác ADHE có :

 

90

AEH (gt)

 

90

ADH (gt)

Do : AEHADH900 900 1800 Vậy tứ giác ADHE nội tiếp đường trịn (tổng góc đối diện 1800)

Vì AEHADH900nên tâm đường trịn ngoại tiếp tứ giác ADHE trung điểm HA

0,25

0,5 0,5

0,5

b,

Chứng minh ABC EDA Ta có: BECBDC900(gt)

Hai đỉnh E, D kề nhìn đoạn BC góc vng Do tứ giác BEDC nội tiếp

EBC EDC  1800 (t/c tứ giác nội tiếp)

EDA EDC  1800 ( hai góc kề bù) Nên EBC EDA

hay ABC EDA (đpcm)

0,25 0,5

0,5

c, Qua A vẽ tiếp tuyến xy với (O)  xy OA (1)(t/c tiếp tuyến)

Ta có: yAC ABC (góc nội tiếp góc tạo tia tiếp tuyến và dây chắn cung AC )

Ta lại có : ABCEDA (cmt)

Do : yACEDA , hai góc vị trí so le trong Nên DE//xy (2)

Từ (1) (2) OA vng góc với DE(dpcm)

0,5

0,5

Tổng 10

A

B

C D E

H x

(5)

VI KẾT QUẢ KIỂM TRA: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % học sinh lớp theo mức điểm

Điểm Lớp

< 5 5 - <6,5 6,5 - <8 8 - <9 9 - 10 9B

VII RÚT KINH NGHIỆM

……… ……… ………

Chương IV HÌNH TRỤ - HÌNH NĨN – HÌNH CẦU

Mục tiêu chương 1 Kiến thức:

+ Cách tạo thành hình trụ, hình nón, hình nón cụt hình cầu Thơng qua nắm “yếu tố” hình nói

+ Đáy hình trụ, hình nón, hình nón cụt + Đường sinh hình trụ, hình nón

+ Trục, chiều cao hình trụ, hình nón, hình cầu + Mặt xung quanh hình trụ, hình nón, hình cầu + Tâm, bán kính, đường kính hình cầu

+ Học sinh nắm vững cơng thức thừa nhận để tính diện tích xung quanh; thể tích hình trụ, hình nón, hình nón cụt; diện tích mặt cầu thể tích hình cầu

2 Kĩ năng: HS có kĩ vận dụng cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình vào việc tính tốn diện tích, thể tích vật có cấu tạo từ hình nói HS có kĩ vận dụng kiến thức chương để giải tập giải toán thực tế

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;

- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa

4 Thái độ:

- Học tập nghiêm túc, cẩn thận, chủ động linh hoạt;

(6)

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác;

- Nhận biết vẻ đẹp toán học u thích mơn Tốn

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ, lực hợp tác, lực tính tốn, lực sử dụng CNTT truyền thông

- Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực tính tốn tập hợp số, lực tư duy, lực sử dụng công cụ đo, vẽ

Ngày soạn: 09/ / 2020

Ngày giảng:16/5/2020 Tiết 51

§1 HÌNH TRỤ

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS nhớ biết được: đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao hình trụ ; biết mặt cắt hay thiết diện tạo thành mặt phẳng cắt hình trụ (mặt cắt song song với trục song song với đáy) HS nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ

2 Kĩ năng: Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ dựa vào cơng thức

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái đơ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt

* Giáo dục đạo đức: GD cho HS đức tính Trung thực , Thẳng thắn nêu ý kiến

5 Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tính tốn ,năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn, lực tư duy, NL sử dụng công cụ đo, vẽ

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ hình 73, 77, 79; mơ hình hình lăng trụ để so sánh; mơ hình hình trụ; Hai mẫu hình trụ cắt (củ cà rốt hình trụ)

- HS: Thước kẻ, bút chì, MTBT; Mỗi bàn HS mang vật hình trụ

III Phương pháp Kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở, nêu giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học.

(7)

2 Kiểm tra cũ (4’):

? Hãy kể tên số vật thể không gian mà em học lớp 8? (Hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng, hình chóp, hình chóp hình chóp cụt đều) - GV: Ở lớp học số hình khơng gian: Hình lăng trụ đứng, hình chóp Những hình này, mặt phần mặt phẳng Trong chương ta học hình trụ, hình nón, hình cầu, hình khơng gian có mặt mặt cong Ta biết yếu tố hình biết cơng thức tính diện tích thể tích hình

Để học tốt chương ta cần tăng cường quan sát thực tế, nhận xét hình dạng, làm số thí nghiệm đơn giản ứng dụng kiến thức học vào thực tế

3 Bài mới:

*HĐ1: Tìm hiểu khái niệm hình trụ

- Mục tiêu: HS nhớ biết được: đáy, trục, mặt xung quanh, đường sinh, độ dài đường cao hình trụ

- Thời gian: 12’

- Phương pháp Kỹ thuật dạy học: + Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở

+ Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV: Treo bảng phụ có hình 73 mơ tả cách tạo hình trụ: Khi quay hình chữ nhật ABCD vịng quanh cạnh CD cố định, ta hình trụ

- Dựa vào hình vẽ, GV giới thiệu số khái niệm hình trụ (đáy, trục, mặt xq, đường sinh, độ dài đường cao)

? Hai đáy hình trụ có đặc điểm gì?

? Các đường sinh có quan hệ với hai mp đáy?

? Hãy cho ví dụ hình ảnh hình trụ thực tế? (ống nghiệm, hộp sữa ông Thọ, lồng nuôi chim,…)

- Cho bàn HS quan sát vật hình trụ chuẩn bị, rõ đáy, mặt xq, đường sinh

? HS làm ?1/sgk T107

? So với hình lăng trụ đứng có đặc điểm giống khác nhau?

- Giống: mp đáy song song - Khác:

1 Hình trụ.

- Cách tạo thành hình trụ: Quay hình chữ nhật ABCD

một vịng quanh cạnh CD cố định ta hình trụ

- Các yếu tố:

+ Hai đáy hai hình trịn nằm hai mp song song + Mặt xung quanh

+ Đường sinh (AB; EF;…): đường sinh vng góc với mp đáy

Độ dài đường sinh chiều cao hình trụ

(8)

Hình trụ Hình lăng trụ đáy hình trịn

Đường sinh  đáy

Có trục

2 đáy đa giác Cạnh bên  đáy

? Làm tập 3/sgk T110:

Hình a: chiều cao 10cm, bán kính đáy 4cm Hình b: chiều cao 11cm, bán kính đáy 0,5cm Hình c: chiều cao 3m, bán kính đáy 3,5m

*HĐ2: Cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình trụ

- Mục tiêu: HS biết hình khai triển mặt xung quanh hình trụ, nắm cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ

- Thời gian: 10’

- Phương pháp Kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Nêu giải vấn đề + Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV treo hình 77 hướng dẫn HS triển khai hình:

Từ hình trụ, cắt rời hai đáy cắt dọc theo đường sinh AB mặt xq trải phẳng

? Hình khai triển mặt xq hình trụ nào? (là hình chữ nhật có cạnh chu vi hình trịn đáy, cạnh cịn lại chiều cao hình trụ)

? Làm ?3: Điền

10p (cm); 100p (cm2); 25p (cm2);

100p + 25.2p = 150p (cm2)

? Để tìm diện tích xq làm ntn? (2pr.h)

? Để tìm diện tích tồn phần làm ntn? (2prh + 2pr2)

? Hãy nêu cơng thức tính thể tích hình trụ biết tiểu học?

? So sánh với cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? (tương tự)

? Nêu tập phải vận dụng công thức? - GV nêu VD sgk T109 HS tham gia tính với gợi ý: để tìm “thể tích” vịng bi cần tính

3 Diện tích xung quanh hình trụ.

* Diện tích xung quanh: Sxq = 2pr.h

* Diện tích tồn phần:

Stp = Sxq + 2Sđ

= 2prh + 2pr2 4 Thể tích hình trụ.

V = Sh = pr2h

(S: diện tích đáy

r: bán kính đáy

(9)

những gì?

* HĐ3: Luyện tập

- Mục tiêu: Áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ cơng thức suy diễn

- Thời gian: 10’

- Phương pháp Kỹ thuật dạy học:

+ Phương pháp: Nêu giải vấn đề + Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đặt câu hỏi - Cách thức thực hiện:

? Bài cho gì? Yêu cầu gì?

? Tìm chiều cao hình trụ nên dùng công thức nào? Tại sao?

(Biết Sxq biết chiều cao nên ta dùng công

thức Sxq = 2pr.h)

Bài

*HS1: GV vẽ sẵn hình 79, yêu cầu HS điền thêm tên gọi vào dấu “…”

*HS2: Làm 5/sgk T111: Điền vào dòng thứ hai

*Bài 4/sgk T110

Ta có Sxq = 2pr.h

 h = 2Sxqπr=352

14π 8,01

Chọn (E)

Bài 5/sgk

Hình R h Cđ Sđ Sxq V

5 10p 25p 40p 100p

4 Củng cố (3’):

? Nhắc lại cơng thức tính Sxq, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ?

Áp dụng cơng thức ta tính yếu tố hình trụ?

- GV chốt lại cơng thức tính Dựa vào cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ ta tính bán kính đáy chiều cao hình trụ

5 Hướng dẫn nhà (5’):

- Thuộc cơng thức tính diện tích thể tích hình trụ - BTVN: 8,9,10,11,12,13,14/sgk T113 5, 6/SBT T123 - HDCBBS:

+ Đọc trước “Hình nón – Hình nón cụt”

+ Ơn lại cơng thức tính độ dài đường trịn, cung trịn; diện tích hình trịn, hình quạt trịn; diện tích xung quanh thể tích hình chóp (học lớp 8)

V Rút kinh nghiệm:

………

……….………

………

(10)

……… ……

Ngày đăng: 06/02/2021, 11:41

w