1. Trang chủ
  2. » Văn bán pháp quy

GA Đại 7 - tiết 50+51 - tuần 24 - năm học 2019-2020

10 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 25,77 KB

Nội dung

Mục tiêu: HS hiểu thế nào là giá trị của một biểu thức đại số, cách tính giá trị của một biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biếnd. Phương pháp dạy học:.[r]

(1)

Ngày soạn: 11/4/2020 Ngày giảng: 14/4/2020

Tiết 50

§1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ - §2: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm biểu thức đại số

- Viết biểu thức đại số trường hợp đơn giản

- HS hiểu giá trị biểu thức đại số, cách tính giá trị biểu thức đại số dạng đơn giản biết giá trị biến

2 Kĩ năng:

- Có kĩ viết biểu thức đại số biểu thị đại lượng toán - Biết tính giá trị biểu thức đại số

3 Tư duy:

- Phát triển tư nhận biết, khái quát hóa, tổng hợp kiến thức cho HS

4 Thái độ:

- HS có tính cẩn thận tính tốn

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực nắm vững khái niệm, lực giải toán II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:

1.GV: Máy tính

2.HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra cũ: không kiểm tra

3 Bài mới:

*ĐVĐ: Ta nói 14 giá trị biểu thức 2(a+b) a =3 b = Vậy giá trị biểu thức đại số cách tính giá trị BTĐS nào?

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm biểu thức đại số.

a Mục tiêu: + HS hiểu khái niệm biểu thức đại số

+ HS viết biểu thức đại số trường hợp đơn giản b Thời gian: 13 phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

(2)

- GV giải thích: Người ta dùng chữ a để thay cho số

- GV yêu cầu học sinh làm ?2 Hs trả lời

-GV giới thiệu: Những biểu thức a + 2; a(a + 2) biểu thức đại số.

-Cho HS đọc phần thông tin SGK để HS hiểu khái niệm biểu thức đại số

- Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ SGK tr25

-GV giới thiệu cách viết biểu thức đại số: Không cần viết dấu nhân chữ

? Lấy ví dụ biểu thức đại số

-HS: em lên bảng viết, HS viết ví dụ biểu thức đại số

- Cả lớp nhận xét làm bạn

- GV cho HS làm ?3

-HS: học sinh lên bảng làm Lớp làm cá nhân vào

-GV nêu: Người ta gọi chữ đại diện cho số biến số (biến) ? Tìm biến biểu thức

- HS đứng chỗ trả lời

-GV yêu cầu HS đọc ý tr25-SGK

Bài toán: (SGK-24) 2(5 + a) ?2

Gọi a chiều rộng HCN

 chiều dài HCN a + (cm)  Biểu thức biểu thị diện tích là:

a(a + 2) *Khái niệm:

Những biểu thức mà số kí hiệu phép tốn cịn có chữ (đại diện cho số) gọi biểu thức đại số

?3

a) Quãng đường sau x (h) ô tô với vận tốc 30 km/h : 30.x (km) b) Tổng quãng đường người là: 5x + 35y (km)

Hoạt động 2: Giá trị biểu thức đại số.

a Mục tiêu: HS hiểu giá trị biểu thức đại số, cách tính giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản biết giá trị biến.

b Thời gian: phút c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- GV cho HS thực yêu cầu VD1

- HS đọc VD1

2 Giá trị biểu thức đại số

a) Các VD

(3)

- GV nêu: 16,5 giá trị biểu thức 2m+ n m = 8, n = 0,5. ?Muốn tính giá trị biểu thức ta làm ntn?

-HS(khá): Ta thay giá trị biến vào biểu thức thực phép tính

- GV nêu VD -HS: trả lời

-GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - HS nhận xét, bổ sung

- GV chốt

- GV tổng kết lại cách tính giá trị BT cách trình bày

-HS đọc cách tính SGK- 28

Giải:

Thay m = 8, n = 0,5 vào bt cho ta có: 2.8 + 0,5 = 16,5

Ta nói: 16,5 giá trị biểu thức tại m = 8, n = 0,5.

*Ví dụ 2: SGK - 27 Giải:

-Thay x = -1 vào BT ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + = 9.

Vậy giá trị biểu thức 3x2- 5x +

x = -1

-Thay x = 1/2 vào biểu thức ta có: 3.(1/2)2- 5.(1/2) + 1

= 3.1/4 - 5/2 + = -3/4

Vậy giá trị biểu thức 3x2 - 5x +

x = 1/2 -3/4

b) Cách tính GTBT: (SGK - 28).

Hoạt động 3: Áp dụng

a Mục tiêu: HS biết tính giá trị biểu thức đại số. b Thời gian: phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cho HS làm ?1

- HS làm với x = 1, x = 1/3 - GVgọi HS nêu cách tính - HS: Lớp nhận xét, bổ sung - GV chốt lại

Gv đưa nội dung ?2

- Cho HS suy nghĩ ?2 1phút -Gọi HS đọc kq chọn

- Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung -HS nhận xét, bổ sung

- GV chốt lại kết qủa GV cho HS làm tập -HS đọc tìm hiểu BT7

?Với biểu thức có biến ta tính giá trị ntn?

-HS: ta thay giá trị biến vào

3 Áp dụng

?1

Tính giá trị biểu thức 3x2- 9x x = x

= 1/3 Giải:

-Thay x = vào biểu thức ta có: 3.(1)2 - 9.1 = -6.

Vậy giá trị biểu thức x = -6 -Thay x = 1/3 vào biểu thức ta có: 3.(1/3)2 -9.1/3 = -8/3.

Vậy giá trị b thức x = 1/3 -8/3 ?2

Giá trị biểu thức x2y x = -4 y = 3

là 48

Bài tập (SGK-29).

(4)

biểu thức tính -HS lớp làm Gv gọi hs nêu đáp án

- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung - GVchốt lại

Vậy giá trị biểu thức 3m – 2n m =-1 n = là: -7

b) Thay m =-1 n = vào biểu thức ta có: 7.(-1) +2.2 - = (-7) + - = -9

Vậy giá trị biểu thức 7m + 2n -6 m=-1 n = là: -9

4 Củng cố (10’)

?Muốn tính giá trị BT ta làm nào?

-Tổ chức HS làm BT (SGK) -HS đọc tìm hiểu tốn, thực theo hướng dẫn GV ?Đọc tên nhà toán học?

-HS: Nhà toán học: Lê Văn Thiêm - GV chốt nói thêm nhà tốn học Lê Văn Thiêm

-HS phát biểu

Bài tập (SGK - 28).Tính giá trị BT x = 3, y = z = điền vào ô trống

N: x2 = 32 = 9.

T: y2 = 42 = 16.

Ă: 1/2(xy + z) = 1/2(3.4 + 5) = 17/2 = 8,5 L: x2- y2 = 32- 42 = -7.

Ê: 2z2 + = 2.52 + = 51.

H: x2 + y2 = 32 + 42 = 25.

V: z2 - 1= 52 - =24.

I: 2(y + z) = 2(4 + 5) = 18

M: x2  y2  32 42  25 5 Vậy:

-7 51 24 8,5 16 25 18 51

L Ê V Ă N T H I Ê M

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5’)

- Cần nắm cách tính giá trị biểu thức đại số cách trình bày dạng tốn này, xem kỹ tập chữa

Lưu ý: có ta thay số chữ để tính nhanh -BTVN: BT 1,2,3+7,99 (SGK)

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 11/4/2020

Ngày giảng: 16/4/2020

Tiết 51 §3: ĐƠN THỨC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- HS hiểu khái niệm: đơn thức, đơn thức thu gọn, bậc đơn thức biến

(5)

- Biết cách xác định bậc đơn thức, biết nhân hai đơn thức

3 Tư duy:

- Phát triển tư nhận biết, khái quát hóa, tổng hợp kiến thức cho HS

4 Thái độ:

- Cẩn thận, xác làm

5 Phát triển lực :

- Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp hợp tác

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1.GV: Máy tính

2.HS: Ơn tập cũ, SGK, SBT, máy tính bỏ túi III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định lớp: (1’)

Kiểm tra cũ: (5’) Một HS trả lời

a) Để tính giá trị biểu thức đại số biết giá trị biến biểu thức cho, ta làm ?

b) Làm tập - tr29 SGK *Trả lời: a) SGK.28

b) Tính giá trị biểu thức x2y3 +xy (1) x = y =

1 Thay x = y =

1

2vào biểu thức (1) ta có

2

1 ( )

2

1

8

  

Vậy giá trị biểu thức (1) x = y =

5 *GV đưa tập ?1 lên: Cho biểu thức đại số:

4 xy2; - 2y ; - 5x

2

y3x ; 10x +y

5(x+y) ; 2x2(1

2)y

3

x ; 2x2y; -2y

Hãy xếp chúng thành hai nhóm:

Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ Nhóm 2: Các biểu thức cịn lại

(6)

Nhóm 1: - 2y ; 10x +y ; 5(x+y) ; Nhóm 2: xy2 ; - 3

5x

2y3x ; 2x2

(1

2)y

3x ; 2x2y; -2y

, biểu thức nhóm gồm có phép nhân lũy thừa

*ĐVĐ: Các biểu thức nhóm gọi đơn thức, đơn thức gì?

3 Bài mới:

Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đơn thức.

a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm đơn thức nêu ví dụ. b Thời gian: 10 phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp, hoạt động cá nhân.

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, chia nhóm.

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Đưa nội dung lên: Cho biểu thức 4xy2; 3-2y; -

5 x2y3x; 10x+y;

5(x+y); 2x2(-

2 )y3x; 2x2y; -2y; -15

- Nhóm 1: Biểu thức có chứa phép cộng, phép trừ

- Nhóm 2: Các biểu thức cịn lại HS: Hoạt động cá nhân, làm vào giấy nháp

HS: Nhận xét làm bạn

GV: Các biểu thức nhóm gọi đơn thức

?: Phát biểu khái niệm đơn thức HS: Trả lời

? (?2/sgk-30) Cho ví dụ đơn thức?

HS: Lấy ví dụ

? Cho biểu thức 9+6y; x:y; Có phải đơn thức khơng? Vì sao?

1 Đơn thức ?1

Nhóm 1: 3-2y ; 10x + y; 5(x+y) Nhóm 2: 4xy2; -

5 x2y3x; 2x2 (-1

2 )y3x;

2x2y; -2y; -15

* Định nghĩa (SGK-30) Ví dụ: Nhóm 2

(7)

HS: 9+ 6y; x:y đơn thức có chứa phép tính + : Số đơn thức

GV:vChốt lại khái niệm đơn thức? Bài 10 sgk-32

HS: Bình viết sai (5-x)x2 khơng phải

là đơn thức có chứa phép trừ

?2

Bài 10 (sgk-32) Bạn Bình viết sai (5-x)x2 khơng phải đơn thức có chứa

phép trừ

Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm đơn thức thu gọn.

a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm đơn thức thu gọn nêu ví dụ. b Thời gian: phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

.Cho đơn thứcv -15x3y5 đơn thức

gồm biến?Các biến có mặt lần viết dạng nào?

HS: biến, biến có mặt 1lần, biến viết dạng lũy thừa với số mũ nguyên dương

? Thế đơn thức thu gọn?

HS: Là đơn thức gồm tích số với biến, mà biến nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương

?Đơn thức thu gọn gồm phần HS: phần Phần hệ số phần biến

? Cho ví dụ đơn thức thu gọn? Xác định phần hệ số phần biến

2 Đơn thức thu gọn.

* Khái niệm đơn thức thu gọn (sgk-31)

VD 1:Đơn thức -15x3y5 đơn thức thu gọn

-15: hệ số đơn thức x3y5: phần biến đơn thức

VD 2: x; -y; 3xy2

(8)

? Quan sát ?1(sgk-30) nêu đơn thức thu gọn

HS: 4xy2; 2x2y; -2y; -15

GV: Nêu ý (sgk)

GV: Chốt lại đơn thức thu gọn

? Các đơn thức xyx; 5xy2zyx3 có

phải đơn thức thu gọn khơng?vì

HS: khơng phải biến x; y chưa viết dạng lũy thừa

Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm bậc đơn thức.

a Mục tiêu: HS hiểu khái niệm bậc đơn thức nêu ví dụ. b Thời gian: phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Cho đơn thức 2x5y3z xác định số

mũ biến? Tính tổng số mũ biến?

HS: biến x có số mũ 5; biến y số mũ 3, biến z có số mũ

Tổng số mũ 5+ 3+ = GV: bậc đơn thức cho ? Thế bậc đơn thức?

HS: Bậc đơn thức có hệ số khác tổng số mũ tất biến có đơn thức

GV: Chốt lại bậc đơn thức ? Các đơn thức sau có bậc

3 Bậc đơn thức.

Đơn thức 2x5y3z

Tổng số mũ biến 5+3+1= bậc đơn thức cho

* Khái niệm bậc đơn thức (sgk-31)

*Chú ý

(9)

0; -16; x; 2x2y10z ?

HS: Không có bậc; bậc 0; bậc 1; bậc 13

Hoạt động 4: Nhân hai đơn thức.

a Mục tiêu: HS biết cách nhân hai đơn thức với nhau. b Thời gian: phút

c Phương pháp dạy học:

- Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Dạy học giải vấn đề, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi

d Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

? Cho hai biểu thức số A =32.167;

B = 34.166 thực phép nhân A với

B?

GV: HD dựa vào tính chất giao hoán, kết hợp phép nhân

HS:

A.B = (32.167).(34.166) =(32.34)

(167.166)

= 36.1613

GV: Bằng cách tương tự ta thực phép nhân hai đơn thức ? Thực phép nhân hai đơn thức 2x2y 9xy4 ?

HS: 2x2y.9xy4 = (2.9)(x2.x)(y.y4) =

18x3y5

? Muốn nhân hai đơn thức ta làm nào?

HS: + Nhân hệ số với + Nhân phần biến với ? ( ?3 sgk-32)

4.Nhân hai đơn thức

Cho hai biểu thức số A =32.167; B = 34.166

A.B = (32.167).(34.166) = (32.34)(167.166)

= 36.1613

* Chú ý:

Để nhân hai đơn thức + Nhân hệ số với + Nhân phần biến với ?3: 41 x3 (-8 xy2) = [ 1

4 (-8)](x3.x)

y2)

(10)

HS: Trả lời

GV: Chốt lại nhân hai đơn thức

4 Củng cố (5’)

? Biểu thức gọi đơn thức ? Đơn thức đơn thức thu gọn ? ? ( Bài 12a –sgk- 32)

HS: 2,5x2y hệ số: 2,5 phần biến x2y

? ( Bài 13a –sgk-32)

HS:      

2 3

1

2

3x y xy x x y y 3x y

   

   

   

   

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5’)

- Học bài; Làm tập 12b; 13b; 14 (sgk- 32) - Làm tập 16; 17;18 (sbt-21)

- Chuẩn bị đơn thức đồng dạng GV: HD ? (Bài 14 sgk-32)

2 2

9x y;9x y ; 9 x y V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày đăng: 05/02/2021, 11:49

w