GA Hình 7 - tiết 15+16 - tuần 8 - năm học 2019-2020

10 13 0
GA Hình 7 - tiết 15+16 - tuần 8 - năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- HS biết vẽ hình, tính độ lớn góc, vận dụng các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song và các quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song để chứng minh hai đường thẳng vuông gó[r]

(1)

Ngày soạn: 4/10/2019

Ngày dạy: 7/10/2019 Tiết 15:

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Củng cố kiến thức chương: dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tiên đề Ơ clit hai đường thẳng song song, quan hệ từ vuông góc đến song song, định lí qua luyện tập tập

2 Kỹ năng:

- HS biết vẽ hình, tính độ lớn góc, vận dụng dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song quan hệ tính vng góc với tính song song để chứng minh hai đường thẳng vng góc song song; biết tìm giả thiết kết luận định lí tốn

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng mình, hiểu ý tưởng người khác

4 Thái độ:

- Có ý thức ơn tập nội dung học 5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực nhận thức, lực dự đốn, suy đốn, tốn học hóa thực tiễn, lực ngơn ngữ Năng lực vẽ hình, chứng minh, suy luận

II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: 1. GV: máy tính

2. HS: SGK, SBT, ơn tập chương I tiết trước III PHƯƠNG PHÁP - KĨ THUẬT DẠY HỌC

1 Phương pháp: Thuyết trình, đặt vấn đề, vấn đáp, gợi mở Hoạt động nhóm. Luyện tập

2 Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi Kĩ thuật giao nhiệm vụ kĩ thuật chia nhóm

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Ổn định lớp: (1p)

2 Kiểm tra cũ: Kiểm tra giờ. 3 Bài mới:

Hoạt động 1:

a) Mục tiêu: Bài tập vẽ đường thẳng vng góc, song song với đường thẳng đã cho.

b) Thời gian: 15 phút

c) Phương pháp- Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp:Gợi mở vấn đáp

(2)

A I B

d) Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

Bài tập 55( SGK- 103) -GV vẽ hình 38 lên bảng

-Yêu cầu HS nhắc lại: Thế hai đường thẳng vng góc? Thế hai đường thẳng song song? (HS tr.bình)

- Nêu cách vẽ? (HS khá)

-HS trả lời lên bảng vẽ, lớp làm cá nhân vào

*Bài tập 56( SGK- 103)

-GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đường trung trực đoạn thẳng AB

-HS: -vẽ đoạn thẳng AB = 28mm - Lấy I trung điểm đt AB - Qua I vẽ đường thẳng d ¿

AB

-GV gọi HS lên bảng vẽ, yêu cầu lớp làm

Bài tập 55( SGK- 103)

Vẽ a ¿ d, b ¿ d

Vẽ x // e, y // e

Bài tập 56( SGK- 103)

Hoạt động 2: a) Mục tiêu: Bài tập tính độ lớn góc

b)Thời gian: 20 phút

c) Phương pháp - Kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: Gợi mở vấn đáp

- Kỹ thuật dạy học: Giao đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ d)Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

*Bài tập 59( SGK- 103) -GV đưa hình vẽ lên bảng

-HS đọc hình tìm điều cho biết, u cầu tính

-GV nêu câu hỏi gợi mở để HS tìm lời giải đáp:

+ Để tính góc E1 xét cặp đường thẳng

nào song song? ⇒ góc E1 góc

nào? Vì sao? (HS khá)

+ góc G2 góc nào? Vì sao? (HS

tb)

Bài tập 59( SGK- 103

Giải:

M

N d

e

d

d

d‘

d”

A B

C

D

E G

600

1

1

1200

1

5 6

(3)

+ Góc G3 quan hệ với góc G2

⇒ Tính góc G3 nào?

+ Nêu cách tính góc D4 ? Cịn cách

tính

nào khác khơng? (HS khá) +Góc A5 góc nào? Vì sao?

+Góc B6 góc nào? Vì sao?

- HS nêu cách tính thực

*Bài tập 60 ( SGK- 103)

-GV yêu cầu hai HS lên bảng làm, em phần Lớp làm nhận xét bạn

? Hình vẽ cịn nói định lí nào? Hãy phát biểu định lí đó?

( HS khá)

- HS: đường thẳng vng góc với hai đường thẳng song song

?Hãy ghi GT, KL theo cách khác? HS:

GT d1 // d2 d3 // d2

KL d1 // d3

* Vì d’ // d” nên E1 = C1( so

le trong)

C1 = 600 ⇒ E

1 = 600

* Vì d’ // d” nên G2 = D1( đồng

vị)

D1 = 1200 ⇒ G

2 = 1200

*Vì G2 G3 hai góc kề bù

nên

G2 + G3 = 1800

G3 = 1800 - G2 = 1800

-1200= 600

* D4 = D1 = 1200 (vì đối đỉnh)

*Vì d // d’ nên A5 = C2 (vì đồng

vị)

C2 = C1 = 600 ( đối đỉnh)

A5 = 600

*Vì d // d’ nên B6 = D2 (vì đồng

vị)

D2 = G3 (vì đồng vị)

B6 = G3 = 600

Bài tập 60 ( SGK- 103) a)

Hai đường thẳng vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với

GT a ¿ c b ¿ c

KL a // b b)

a b

c

d1

d2

(4)

GT d1 // d2 d3 // d1

KL d2 // d3

Hai đường thẳng song song với đường thẳng thứ ba chúng song song với

GT d1 // d3 d2 // d3

KL d1 // d2

4 Củng cố: (4p)

- Nêu kiến thức vận dụng tập

5 Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5p)

- Ôn tập nội dung học bài, nắm lí thuyết để vận dụng làm tập dạng tính độ lớn góc, so sánh hai góc, chứng tỏ hai đường thẳng vng góc, hai đường thẳng song song

- Làm lại tập chữa (SGK – 104) - Chuẩn bị sau kiểm tra tiết

V RÚT KINH NGHIỆM:

Ngày soạn: 4/10/2019 Ngày giảng:9/10/2019

Tiết 16

KIỂM TRA CHƯƠNG I

I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức hai đường thẳng cắt nhau, hai đường thẳng song song quan hệ tính vng góc tính song song

2 Kĩ năng:

- Biết diễn đạt tính chất thơng qua hình vẽ Biết vẽ hình theo trình tự lời

- Biết vận dụng định lí để suy luận , tính tốn số đo góc 3 Tư duy:

- Phát triển tư logic, khái qt hóa, quy lạ quen, trí tưởng tượng thực tế

4 Thái độ:

(5)

- Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh lực tư duy, lực vẽ hình trình bày làm

II HÌNH THỨC KIỂM TRA:

- Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận: Tỉ lệ: 30%(TNKQ) 70%(TL) III MA TRẬN:

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng cộng

TNKQ TL TNKQ TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK

Q TL TNKQ TL

1 Góc tạo hai đường thẳng cắt nhau Hai góc đối đỉnh Hai đường thẳng vng góc.

Biết khái

niệm hai

đường thẳng vuông góc, đường trung trực đoạn thẳng

Biết tính chất hai góc đối đỉnh Biết vẽ đường trung trực đoạn thẳng cho trước

Số câu Số điểm Tỉ lệ %

2(C5,3) 1,0đ 10% 1(C1) 0,5đ 5% 1(C1) 2,0đ 20 % 4 3,5đ 35% 2 Các góc

tạo đường thẳng cắt hai đường thẳng Hai đường thẳng song song

Biết khái

niệm hai

đường thẳng song song

Biết vận dụng tính chất

hai đường thẳng song song để tính

(6)

Tên chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Tổng cộng

TNKQ TL TNKQ TL

Cấp độ thấp Cấp độ cao TNK

Q TL TNKQ TL

Tỉ lệ % 5% 10% 15%

3 Tiên đề ƠClit về đường

thẳng song song Từ vng góc đến song song

Phát biểu tiên đề Ơclit

Phát biểu quan hệ tính vng góc với tính song song

Biết dùng quan hệ từ vng góc đến song song để chứng minh hai đường thẳng song song

Biết sử dụng tính chất hai đường thẳng song song để chứng minh toán Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

2(C2;6) 1,0đ 10% 1(C3) 3,0đ 30% 3 4,0đ 40% 4 Định lí

Biết vẽ hình, viết GT – KL kí hiệu Số câu

Số điểm Tỉ lệ %

1(C2) 1.0đ 10% 1 1,0đ 10% Tổng số câu

(7)

IV ĐỀ KIỂM TRA:

Phần I Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm): Chọn câu trả lời câu sau ( Mỗi câu 0,5 điểm)

Câu Hai góc đối đỉnh thì A

B tạo thành bốn góc vng C bù

D phụ

Câu Nếu a  b b // c thì:

A a cắt b B a // c

C a khơng vng góc với c D a  c

Câu Hai đường thẳng xx’, yy’ cắt góc tạo thành có góc 900 thì:

A xx’ trùng với yy’

B yy’ đường trung trực xx’ C xx’ vng góc với yy’

D xx’ song song với yy’

Câu Hai đường thẳng song song hai đường thẳng : A Có điểm chung

B Khơng có điểm chung C Có hai điểm chung D Có vơ số điểm chung

Câu Đường trung trực đoạn thẳng AB : A Đường thẳng vng góc với AB

B Đường thẳng qua trung điểm AB

C Đường thẳng vuông góc với AB trung điểm AB

D Đường thẳng vng góc với AB đường thẳng qua trung điểm AB Câu Qua điểm A nằm ngồi đường thẳng a, có :

A Vô số đường thẳng song song với a

B Duy đường thẳng song song với a C Ít đường thẳng song song với a D Hai đường thẳng song song với a

II Phần tự luận (7,0 điểm):

Câu 1: (2,0 điểm) Vẽ đường trung trực d đoạn thẳng CD = cm Nêu rõ bước vẽ

Câu 2: (1,0 điểm) Vẽ hình viết giả thiết, kết luận định lí (viết kí hiệu) : “ Hai đường thẳng phân biệt vng góc với đường thẳng thứ ba chúng song song với ”.

(8)

a) Vì m // n? b) Biết ^A

1 = 1150 Tính B^1

c) Tính B^

3

Câu 4: (1,0 điểm): Cho hình vẽ, biết xy // zt, OAx 30ˆ  0, OBt 120ˆ  0.

Chứng minh OA OB.

-Hết -V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM:

Câu Ý Nội dung Điểm

I.Trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 Mỗi đáp án

đúng 0,5đ

Đáp án A D C B C B

II Tự luận Câu 1. (2,0điểm

)

- Hình vẽ - Nêu bước vẽ: Vẽ CD =6 cm

Vẽ trung điểm I CD (IC=ID=3cm) Qua I vẽ đường thẳng d vng góc với CD => d đường trung trực CD cần vẽ

1,0

1,0

Câu 2. (1,0điểm

)

GT a b, ca a

KL c // b b

c

0,5

(9)

Câu 3. (3,0điểm

)

a

/ / m c

m n n c

 

 

 ( Tính chất 1)

1,0

b Vì m//n ^A

1 B^1 hai góc

phía nên

^

B1 = 1800 - ^A

1 = 1800 – 1150 = 650

1,0

c Vì B^

1 B^3 hai góc đối đỉnh

B^

1 = 650

Suy ra: B^

3 = 650

1,0

Câu 4. (1,0điểm

)

Qua O kẻ Om// xy

Vì Om//xy nên OAx Oˆ ˆ1(so le trong)

Mà OAx 30ˆ  0=> ˆO 301 

Vì Om//xy mà xy//zt nên Om//zt Ta có:

0

ˆ ˆ

O OBt 180 (hai góc phía)

0

0 0

2

ˆO 120 180

ˆO 180 120 60

 

  

Vì tia Om nằm OA OB nên:

0 0

ˆ ˆ ˆ

AOB O O 30 60 90

Do đó: OA OB

0,25

0,25

0,25

0,25

Tổng 10

VI KẾT QUẢ KIỂM TRA:

Lớp Điểm

0 1-2 3-4 5-6 7-8 9-10

7C 7D

(10)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan