- Qua việc thực hiện các biện pháp , giáo viên có thêm kỹ năng và kinh nghiệm tổ chức hoạt động giúp đạt hiệu quả cao , tích lũy cho giáo viên các hình thức tích hợp rèn kỹ năng tự phục[r]
(1)UBND QUẬN LONG BIÊN TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Một số kinh nghiệm việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
Lĩnh vực/Môn: Giáo dục mẫu giáo Cấp học: Mầm non
Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Minh Thu Chức vụ: Giáo viên
ĐT: 0979563383
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Hoa Sữa Quận Long Biên – Hà Nội
Long Biên, tháng năm 2019
MỤC LỤC
(2)I ĐẶT VẤN ĐỀ
II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên
cứu tổng kết kinh nghiệm
1.1 Cơ sở lý luận
1.2 Cơ sở thực tiễn
2 Thực trạng vấn đề
2.1.Thuận lợi
2.2 Khó khăn
3 Các biện pháp tiến hành:
3.1 Lập kế hoạch giáo dục kĩ TPV cho trẻ MG – tuổi
3.2 Xây dựng môi trường lớp học
3.3 Tăng cường cho trẻ rèn luyện kỹ tự phục vụ thông qua hoạt
động vui chơi
3.4 Tạo hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm kỹ TPV
lúc nơi
3.5 Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh
4 Hiệu SKKN
III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Ý nghĩa SKKN
2 Bài học kinh nghiệm
3 Ý kiến đề xuất 10
PHỤ LỤC
(3)I ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ lớn lên phát triển toàn diện nhờ phần vào chăm sóc gia đình nhà trường Việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ nay, trách nhiệm gia đình, nhà trường tồn xã hội Vậy phải làm để có cơng dân có ích cho xã hội nhiệm vụ chúng ta, bồi dưỡng phát triển trẻ em thành người toàn diện
Giáo dục mầm non mắt xích hệ thống giáo dục quốc dân Nó đặt móng cho phát triển thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, trẻ, chuẩn bị cho trẻ bước vào học phổ thông
“Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, tùy theo sức mình” - Bác Hồ kính yêu dặn dạy Và điều dạy đứa trẻ thuộc nhiều hát, thơ… mà cách thực cơng việc phục vụ thân chúng
Ngày bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, đứng trước nhiều hội thách thức từ yêu cầu thực tiễn đòi hỏi người phải biết tự trang bị cho kĩ sống, lực thiếu như: lực cá thể, lực chuyên môn, lực phương pháp lực xã hội Những khả năng, kĩ giúp người chung sống giới, mái nhà kĩ người Chúng thực cần thiết cho người nói chung trẻ em nói riêng
Kỹ tự phục vụ kĩ địi hỏi trẻ biết tự làm cơng việc đơn giản liên quan tới trẻ sinh hoạt hàng ngày trẻ như: giầy dép, mặc quần áo, xúc cơm ăn, cất dọn đồ chơi sau chơi, biết lấy gối tự lên giường ngủ….mà không cần trợ giúp người lớn
Đối với trẻ mẫu giáo, kỹ tự phục vụ có ý nghĩa vơ to lớn đời đứa trẻ giai đoạn móng vững cho nhân cách Nó chắn bảo vệ giúp trẻ tự biết ăn, ngủ, học hành Khi trẻ làm trẻ lớn lên thể chất tâm hồn, trẻ khẳng định với người xung quanh “con lớn”
(4)II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1 Những nội dung lý luận có liên quan trực tiếp đến vấn đề nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm.
1.1 Cơ sở lý luận :
Ở Việt nam, từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục - Đào tạo phát động phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”, với yêu cầu tăng cường tham gia cách hứng thú học sinh hoạt động giáo dục nhà trường cộng đồng với thái độ tự giác, chủ động ý thức sáng tạo Trong năm nội dung thực có nội dung rèn luyện kỹ sống, đặc biệt hình thành kỹ tự phục vụ cho học sinh
M Montessori (1870 – 1952), tiến sĩ, nhà giáo dục người Ý tiếng Bà người xây dựng phương pháp Montessori, phương pháp giáo dục coi trọng tiềm trẻ nỗ lực để phát triển tiềm môi trường giáo dục thân thiện, cởi mở, đó, đứa trẻ phát triển thơng qua việc rèn luyện giác quan, đặc biệt xúc giác Trẻ học thông qua thử nghiệm với đồ dùng học tập qua trẻ khác Đồ dùng học tập thiết kế chuyên biệt đồ dùng cho hoạt động ngày giúp trẻ phát triển thể chất, tính kiên trì, tự tin, độc lập sáng tạo; đồ dùng học tập để phát triển giác quan, nhạy cảm, đồ dùng học tập toán học giúp trẻ phát triển tư logic, làm quen với khái niệm toán học; đồ dùng học tập cho môn khoa học để giúp trẻ hiểu biết văn hóa giới, thích nghi hịa nhập với cộng đồng Chương trình dạy phát triển dựa khả lĩnh hội trẻ Giáo viên phải thiết kế học linh hoạt đa dạng theo trình độ riêng trẻ
Đây phương pháp giáo dục gặt hái thành công trải qua phát triển không ngừng 100 năm qua (kể từ năm 1907) Do đó, áp dụng phương pháp Montessori vào giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo – tuổi hợp lý cần thiết
1.2 Cơ sở thực tiễn :
(5)thức thực tế đời kĩ tự chăm sóc thân phù hợp với lứa tuổi Để dạy cho trẻ tập kỹ giáo viên phải trải qua trình
2 Thực trạng vấn đề : 2.1.Thuận lợi :
- Nhà trường nhận quan tâm Phòng giáo dục đào tạo quận, tạo điều kiện, giúp đỡ Đảng Uỷ, ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân phường đạo kịp thời Ban giám hiệu nhà trường
- Phịng học rộng rãi, thống mát, đủ ánh sáng, đủ trang thiết bị đại như: máy vi tính, máy chiếu , loa , đài … 100% lớp học có máy vi tính kết nối internet trực tiếp
- Ban giám hiệu quan tâm giúp đỡ bồi dưỡng chuyên môn, đặc biệt trọng nâng cao điều kiện tài liệu chuyên môn sở vật chất phục vụ cho công tác giáo dục theo hướng đại, tạo điều kiện cho giáo viên an tâm sáng tạo nâng cao trình độ chuyên môn
- Phụ huynh quan tâm ủng hộ sở vật chất cho nhà trường
- Giáo viên đa phần trẻ tuổi, nhiệt tình sáng tạo, yêu nghề mến trẻ, nhanh nhạy tiếp thu điều mẻ
2.2 Khó khăn :
- Giáo viên chưa có nhiều thời gian để tìm tòi, trau dồi biện pháp giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ
- Đồ dùng rèn kỹ cho trẻ lớp chưa phong phú , hạn chế số lượng
- Số trẻ lớp cịn đơng nên khó khăn việc quan tâm đến cá nhân trẻ
- Nhiều bậc phụ huynh chưa dành thời gian phối hợp với giáo viên việc giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ , cịn làm hộ trẻ khơng để trẻ tự làm
3 Các biện pháp tiến hành:
(6)Căn vào dạo, định hướng cấp học, nhà trường triển khai đến 100% khối lớp Căn vào khả trẻ lựa chọn 12 kỹ tự phục vụ phân theo nhóm cụ thể:
Tên nhóm STT Tên kỹ năng
Kỹ ăn uống
1
Cách sử dụng đũa
Cách sử dụng kéo
Cách lau chùi nước
Kỹ vệ sinh cá nhân
4
Cách rửa tay, lau mặt
Cách xử lí ho
Cách xử lí hỉ mũi
Cách chải tóc
Cách cắt móng tay
Cách quét rác sàn 10 Cách đánh
Kỹ trang phục
11 Cách mặc áo, cởi áo (gấp áo) 12 Cách cài khuy áo , kéo khóa 3.2 Biện pháp 2: Xây dựng môi trường lớp học
(7)Trong lớp, xây dựng riêng góc tự phục vụ Trẻ thực hành kỹ chơi, ôn luyện củng cố tái tạo lại kiến thức kỹ cô giáo dạy Không thế, đưa số kỹ xen kẽ vào góc chơi khác đảm bảo phù hợp nội dung chơi, đặc thù riêng góc ( Hình ảnh 1)
Ngoài đồ dùng nhà trường cung cấp cho, giáo viên tích cực tạo đồ dùng tự tạo nhằm giúp trẻ dễ dàng học tập rèn kĩ tự phục vụ Với sách học mà chơi, chơi mà học trẻ thực hành kĩ như: Cài khuy áo, kéo khóa, buộc dây giày, …
Quyển sách sử dụng chất liệu vải bền, màu sắc đẹp đưa hình ảnh sống động giúp trẻ rèn luyện kĩ cách dễ dàng, trang sách học riêng với trẻ
Những sách “bộ học cụ Montessori” lớp Do điều kiện nhà trường chưa thể trang bị học cụ Montesssori chuẩn, nên tơi tìm tịi làm học cụ Chúng đảm bảo nguyên tác tính thẩm mỹ, khoa học, an toàn hiệu với trẻ
3.3 Biện pháp 3: Tăng cường cho trẻ rèn luyện kỹ tự phục vụ thông qua hoạt động vui chơi
Hoạt động vui chơi loại hình hoạt động trẻ trường mầm non, hoạt động chủ đạo trẻ mẫu giáo người lớn tổ chức, hướng dẫn nhằm giúp trẻ thỏa mãn nhu cầu vui chơi nhận thức, đồng thời nhằm giáo dục phát triển toàn diện cho trẻ
Bên cạnh hoạt động vui chơi cịn phương tiện giáo dục phát triển trí tuệ cho trẻ, góp phần củng cố, làm phong phú vốn hiểu biết trẻ giới xung quanh
Trong trình chơi trẻ học hỏi cách ứng xử giao tiếp, thấu cảm tình người người với người, người với thiên nhiên với giới đồ vật,… góp phần hình thành hành vi kĩ xã hội cho trẻ
(8)Ví dụ: Góc gia đình: Mẹ dạy cách mặc áo, cởi áo; Cách cài khuy; Cách sử dụng đũa, sử dụng thìa cách… (Hình ảnh 2)
Ví dụ: Góc văn học : dạy trẻ kỹ xử lý hắt xì qua truyện “Thỏ Nâu bị ốm”, dạy trẻ kỹ luồn dây qua khuyết với truyện “Hươu non” (Hình ảnh 3)
3.4 Biện pháp 4: Tạo hội cho trẻ thực hành, trải nghiệm kỹ tự phục vụ lúc nơi
* Giáo dục kỹ tự phục qua đón trả trẻ
Giờ đón trẻ trả trẻ tơi ân cần nhắc nhở trẻ cất giày dép, ba lô cách chỗ Ngồi giáo viên hướng dẫn trẻ cách cởi áo, cất áo cách gọn gàng
Nếu dành thời gian hướng dẫn trẻ đón trẻ này, đem lại hiệu bất ngờ, trẻ hình thành kĩ cách thục, nhanh nhạy thời gian ngắn kĩ đơn giản mà trẻ ngày trẻ làm nên dễ dàng hình thành trẻ
Ngồi lúc đón trẻ thời gian trả trẻ thời điểm giúp trẻ thực hành lại kĩ này, giáo viên vừa trả trẻ vừa nhắc nhở nhẹ nhàng trẻ lấy đồ đạc, mặc áo khốc (áo chống nắng) trước Được giáo cha mẹ khen trẻ thích thú ngày tự thực kĩ cách tự giác (Hình ảnh 4)
* Giáo dục kĩ tự phục vụ hoạt động chăm sóc - nuôi dưỡng-sức khoẻ:
Giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ Mẫu giáo 4-5 tuổi không tiến hành học, chơi mà cịn tơi đưa vào hoạt động chăm sóc ni dưỡng trẻ
(9)Đặc biệt với hoạt động buffe, trẻ tỏ vô hào hứng với ăn phong phú mà trẻ yêu thích Việc tổ chức cho trẻ ăn buffe khơng tạo khác lạ bữa ăn trẻ, mà trẻ tự lựa chọn dùng kẹp để gắp thức ăn mà thích, thơng qua giúp trẻ hình thành kỹ tự phục vụ thân tốt (Hình ảnh 6)
* Giáo dục kỹ tự phục vụ cho thơng qua hoạt động ngồi giờ lên lớp: tham quan, du lịch.
Việc học kĩ tự phục vụ không diễn lớp mà diễn nhiều mơi trường, hồn cảnh khác Muốn tạo hứng thú học tập cho trẻ giáo viên nên khuyến khích trẻ buổi tham quan dã ngoại Thông qua buổi tham quan dã ngoại, trẻ nhìn thấy học kỹ từ bạn nhỏ xung quanh Đó động lực giúp em tự giác, tích cực tập luyện để có kỹ cho (Hình ảnh 7)
Thông qua buổi chơi, giáo viên nên tổ chức trò chơi thi giáo dục kỹ nhằm củng cố phát kỹ tự phục vụ mà trẻ thực tốt chưa tốt để có phương pháp giáo dục phù hợp Việc phát điểm đạt chưa đạt trẻ giúp giáo viên biết kỹ trẻ cần luyện tập sớm giáo viên tiến hành lên lịch hình thành tập luyện cho trẻ
3.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền phối hợp với bậc phụ huynh
Việc hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi không riêng thân giáo viên mà việc làm cần thiết quan trọng bậc cha mẹ người chăm sóc trẻ Vì có kết hợp từ phía gia đình việc hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ MG 4-5 tuổi có hiệu thiết thực Cùng với mục tiêu xã hội hố giáo dục vai trị phụ huynh có vai trị khơng nhỏ việc giáo dục trẻ Trong buổi họp mặt đầu năm mạnh dạn trao đổi với phụ huynh tầm quan trọng giáo dục kỹ tự phục vụ trẻ mẫu giáo nói chung trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nói riêng Việc trẻ trở thành người tự lập, tự tin sống điều vô cần thiết ý nghĩa Qua đó, phụ huynh nhận thức ý nghĩa vấn đề để nhà trường giáo dục trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi
(10)mọi hành vi nhà để trẻ noi theo Đồng thời ý sửa sai trẻ kịp thời thiếu sót hành vi bạn bè, người lớn
Giáo viên phụ huynh thống kế hoạch hình thành kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nhà Trong trình thực kế hoạch giáo dục nhà cho trẻ gia đình trao đổi điều chỉnh cần thiết Giáo viên hướng dẫn phụ huynh giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi nhà dựa theo đặc điểm nhu cầu sở thích trẻ. (Hình ảnh 8)
4 Hiệu SKKN:
Sau thời gian áp dụng biện pháp với trẻ Lớp mẫu giáo nhỡ B4 ( 4-5 tuổi ) thu kết sau:
Chưa biết KN Biết KN Làm đượ
c ng ch
ưa đ úng
Làm thàn
h th ạo 0% 20% 40% 60% 80% 100% 120% Đầu năm Cuối năm
Biểu đồ kết khảo sát mức độ hình thành kỹ tự phục vụ trẻ cuối năm học 2018 – 2019
Nhìn vào kết thấy trẻ 4-5 tuổi biết hết kỹ tự phục vụ Và mức độ làm thành thạo kỹ có tỉ lệ cao hẳn so với lúc đầu
(11)III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1 Ý nghĩa SKKN :
* Đối với giáo viên :
- Giáo viên trau dồi kiến thức kỹ tự phục vụ cho trẻ thông qua việc tự nghiên cứu tài liệu , qua internet từ làm dày thêm kiến thức thân
- Qua việc thực biện pháp , giáo viên có thêm kỹ kinh nghiệm tổ chức hoạt động giúp đạt hiệu cao , tích lũy cho giáo viên hình thức tích hợp rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ vào chế độ sinh hoạt ngày để đạt yêu cầu đề
- Thơng qua sang kiến kinh nghiệm giáo viên trao đổi , bổ sung ý kiến học tập kinh nghiệm , từ giúp cho giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ dễ dàng việc xây dựng môi trường hoạt động cho trẻ khoa học
* Đối với trẻ :
- Rèn kỹ tự phục vụ tốt hội giúp trẻ hồn thiện , nhanh chóng khôn lớn trưởng thành sống
- Đây biện pháp hữu hiệu để nâng cao ý thức trách nhiệm kết hợp gia đình nhà trường việc rèn kỹ tự phục vụ cho trẻ
2 Bài học kinh nghiệm :
Qua thực tiễn giúp rút số kinh nghiệm sau :
- Không xem nhẹ vấn đề giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ q trình chăm sóc , giáo dục trẻ trường mầm non
(12)- Khi thực dạy trẻ khơng nơn nóng , sợ thời gian mà cần phải kiên trì , liên tục thường xuyên
- Bản thân cần tích cực tìm tịi học hỏi , nhận thức sâu sắc nội dung giáo dục lựa chọn phù hợp đưa vào dạy trẻ lớp
- Tổ chức nhiều hoạt động tạo hội để trẻ hình thành kỹ - Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh , tạo uy tín tiềm phụ huynh trẻ
3 Ý kiến đề xuất :
- Đối với phòng giáo dục : Mở lớp tập huấn để bồi dưỡng kiến thức sâu dạy trẻ kỹ tự phục vụ cho giáo viên
- Đối với nhà trường: Xây dựng kế hoạch đánh giá mực độ hình thành kỹ tự phục vụ trẻ để có định hướng, lập kế hoạch giai đoạn
(13)(14)PHỤ LỤC
(15)(16)(17)(18)(19)(20)Hình ảnh : Trẻ tập làm nội trợ dã ngoại tại trang trại Erahouse
Hình ảnh : Giáo viên trao đổi với phụ huynh kế hoạch dạy kỹ tự phục vụ cho nhà
TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu sách
1 Bộ giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009
2 Nguyễn Thị Hòa, Giáo dục học mầm non, NXB ĐH sư phạm, Hà Nội, 2007 Nguyễn Minh, Phương pháp Montessori – Nghệ thuật nuôi dạy trẻ đỉnh cao Nguyễn Ánh Tuyết, Lê Kim Anh, Đinh Văn Vang, Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005
5 Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thi Như Mai, Đinh Thị Kim Thoa, Tâm lý học trẻ em lứa tuổi mầm non, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2009
6 Nguyễn Quang Uẩn, Giáo trình tâm lý học đại cương, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội, 2005
(21) http://hanoi.edu.vn/ https://www.google.com.vn