Có thể nói, con ngời Tú Xơng, cuộc đời Tú Xơng là chuỗi đầy bi kịch, ông có khát vọng, có hoài bão lớn thế nhng xã hội thực dân nửa phong kiến đã ngăn cản, "ngáng đờng" Tú Xơng thực hiện ớc mơ đó. Phẫn uất, bất bình với thực tại, Tú Xơng đã ngang nhiên chống lại bằng những tiếng cời thấm đẫm n- ớc mắt.
Tú Xơng không chỉ hứng chịu nỗi đau của bản thân mà ông còn gánh thêm nỗi đau của nhân thế, có lẽ vì nỗi đau quá lớn, Tú Xơng muốn giảm bớt sức nặng nó thông qua tiếng cời trào phúng, đả kích.
Trớc hết là tiếng cời bất lực và thất bại của Tú Xơng trớc con đờng khoa cử. Trong thơ ông ít nhất có 20 bài thơ trở đi, trở lại hiện tợng đáng cời, đáng khóc cho chuyện thi cử của mình. Tú Xơng dự thi đến 8 khoa thi nhng chỉ đậu bằng tú tài. Có thể nói phần nào đó trong thơ Tú Xơng nh là những trang nhật ký đầy đau xót về chuyện thi cử của mình. Cứ "nhà nớc ba năm mở một khoa" thì ngời ta lại thấy Tú Xơng xuất hiện ở trờng thi và ông từng tự cời mình:
Nghĩ thực Nôm hay mà chữ dốt, Tám khoa cha khỏi phạm trờng quy.
Sự hỏng thi kéo dài làm cho ông thêm buồn rầu khổ sở, nhng cũng là nguồn cảm hứng để ông sáng tác.
Trong bài "Hỏng thi khoa Quý Mão" (1903), Tú Xơng tự trách mình:
Trách mình phận hẩm lại duyên ôi ! Đỗ suốt hai trờng hỏng một tôi Tế đổi làm cao mà chó thế ! Kiện trông ra tiệp hỡi trời ôi !…
Cho đến trớc kỳ thi cuối cùng (1906), Tú Xơng dự báo:
Mai tớ hỏng tớ đi ngay, Giỗ tết từ đây nhớ lấy ngày Học đã sôi cơm nhng chửa chín, Tuy không ăn ớt thế mà cay ! Sách đèn phó mặc đàn con trẻ, Thng đấu nhờ trông một mẹ mày. "Hẩu lố", "mét xì" thông mọi tiếng,
Chẳng sang tàu cũng tếch sang tây.
(Mai mà tớ hỏng)
Vốn có tài văn chơng với cá tính mạnh mẽ vì thế ông không chịu bó buộc vào khuôn khổ thi cử khắt khe do đó mà dự thi đến tám lần Tú Xơng mới chỉ đậu tú tài. Trong khi đó một lũ bất tài dới con mắt của ông đều đỗ đạt cả bằng con đờng chạy chọt, lo lót:
Cử nhân: cậu ấm Kỷ. Tú tài: con đô Mỹ. Thi thế mới là thi ! ới khỉ ơi là khỉ !
(Than sự thi)
Chế độ khoa cử trong xã hội thực dân nửa phong kiến này đã không còn những tôn nghiêm, trang trọng nh nó vốn có mà nó đã trở nên lôi thôi, nhếch nhác hỗn độn.
Nhà nớc ba năm mở một khoa, Trờng Nam thi lẫn với trờng Hà. Lôi thôi sĩ tử vai đeo lọ
ậm oẹ quan trờng miệng hét loa
(Lễ xớng danh khoa Đinh Dậu)
Mở khoa thi lựa chọn hiền tài cho đất nớc là việc làm đáng trân trọng thế nhng trờng thi này lại đợc mở vào buổi giao thời đã khiến nó thật thê thảm. Trong cái ồn ào, sô bồ "trờng Nam lẫn trờng Hà" diễn ra "lôi thôi", "nhếch nhác" của sĩ tử, cái "ậm oẹ" của quan trờng khi thét loa. Bức tranh biếm hoạ không chỉ dừng ở đó mà ngòi bút trào phúng của Tú Xơng còn tô đậm thêm sự nhếch nhác kệch cỡm bằng hình ảnh cờ rợm trời che cho quan sứ mụ đầm, và cả hình ảnh "ngỏng" lên trên đầu rồng của ông cử đối với "ngoi" đít vịt của bà đầm. Phải chứng kiến tận mắt bức tranh này, đau đớn thơng thay cho sĩ tử đất Bắc, Tú Xơng đã sử dụng tính ngôn ngữ đả kích trào phúng để gây cời nhằm che đậy những giọt nớc mắt, nỗi niềm tủi nhục:
Một đàn thằng hỏng đứng mà trông, Nó đỗ khoa này có sớng không ? Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt, Dới sân ông cử ngỏng đầu rồng.
(Giễu ngời thi đỗ)
Cảnh đỗ đạt nhận sắc bằng nh vậy là vinh hay nhục, là đáng cời hay đáng khóc cho các sĩ tử An Nam ? Tú Xơng vừa là nạn nhân vừa là chứng
nhân của một tấm bi hài kịch thi cử, ông cời, ông khóc cho bản thân mình, cũng là cời, khóc cho cả tấn bi hài kịch thời đại.
Tú Xơng muốn lập thân qua con đờng thi cử để thoả nguyện ớc mơ giúp nớc, giúp đời nên ông cời cái bất lực của mình trớc con đờng công danh của vận nớc. Ông đã tự cời nớc nhà trớc cơn nghiêng ngửa thế mà bao nhiêu kẻ đỗ đạt không ý thức đợc cơn biến loạn. Do đó, Tú Xơng lên tiếng kêu gọi nhằm thức tỉnh bao kẻ mãi ngủ say hãy mau tỉnh giấc, thoát khỏi coi u mê mà trông lại nớc nhà.
Nhân tài đất Bắc nào ai đó,
Ngoảnh cổ mà trông lại nớc nhà !
(Lễ xứng danh khoa Đinh Dậu)
Tú Xơng đã nhận thấy chủ nghĩa thực dân xuất hiện là một tai hoạ. Tai hoạ này không chỉ giáng xuống ngoài xã hội mà đó đã len lỏi vào trong từng gia đình.
Đó là sự biến đổi đảo lộn trong bài "Sông Lấp".
Sông xa rày đã nên đồng
Chỗ làm nhà cửa, chỗ trồng ngô khoai Vẳng nghe tiếng ếch bên tai,
Giật mình còn tởng tiếng ai gọi đò
Hay là sự xuống cấp của đạo lý, của mọi giá trị truyền thống tốt đẹp:
ở phố hàng Song thật lắm quan Thành thì đen kịt, Đốc thì lang Chồng chung, vợ chạ kia con Bố, Đậu lạy quan xin nọ chú Hàn
(Phố hàng Song) Và
… Nhà kia lỗi phép con khinh bố, Mụ nọ chanh chua vợ chửi chồng …
(Đất Vị Hoàng) …
Đấy! Đó là một mặt cái sản phẩm của chủ nghĩa thực dân chứ cha kể đến nạn đĩ điếm, nạn đèo bòng lấy lẽ, nạn bán chức mua quan … Cái "giật mình" (Sông Lấp) của nhân vật trữ tình trong bài thơ cho thấy cái giật mình, thảng thốt của tác giả trớc sự biến đổi tang thơng của đất nớc.
Có thể nói ở trong đất nớc, nỗi đau mất quyền tự chủ cũng là trung tâm của mọi nỗi niềm cảm xúc trữ tình và trào phúng, khóc và cời trong thơ Tú Xơng.
Trời không chớp bể chẳng ma nguồn Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn. Ngao ngán tình chung cơn gió thoảng, Nhạt nhèo quang cảnh ngắm trăng suông …
(Đêm buồn)
Tú Xơng không chỉ cời, bất lực trớc nỗi đau của "nhân tình thế thái", Tú Xơng còn tự cời cái vô nghĩa của bản thân trong gia đình.
Tú Xơng cũng đau, cũng buồn lắm khi mình không thể đỡ đần, giúp ích cho vợ con, ông biết mình là ngời thừa, là gánh nặng cho vợ. Trong bài "Th- ơng vợ", Tú Xơng đã bày tỏ thái độ trân trọng, niềm biết ơn của mình trớc những tảo tần, vất vả của vợ sớm hôm để "nuôi đủ năm con với một chồng". Giọng điệu thơ, lời thơ thật hóm hỉnh. Tú Xơng tự đặt mình ngang hàng với năm đứa con nhỏ. Thế nhng đằng sau sự trân trọng, biết ơn, lời thơ hóm hỉnh ấy là cả một nỗi đau của nhân vật trữ tình.
Thơng cho sự vất vả sớm khuya của vợ, trách móc cho sự bất tài của mình Tú Xơng đã phải thốt lên một tiếng chửi ở hai câu kết:
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc
Có chồng hờ hững cũng nh không!
Có ngời cho rằng đây là tiếng chửi của bà Tú, nhng thực ra đây là tiếng chửi của Tú Xơng, ông hớng tiếng chửi vào mình, ông tự đa bản thân mình ra làm nhân vật trào phúng trong bối cảnh của gia đình.
Tú Xơng đau lắm khi tự ý thức mình bất tài, vô dụng, là gánh nặng của gia đình. Tú Xơng "thơng vợ" điều này ai cũng biết; trong văn học Việt Nam, bà Tú có lẽ là ngời hạnh phúc nhất khi chồng mình thấu hiểu tất cả. Bà Tú tuy khó khăn, chật vật chạy ăn từng bữa thế nhng bà lại là ngời hởng nhiều sung sớng về mặt tinh thần nhất. Một mình bà lo bảy miệng ăn, không những thế bà còn lo cho chồng học hành và đặc biệt là bà "chu cấp" cho chồng "ăn chơi".
Trong thơ, Tú Xơng đã tự vẽ mình nh một nhân vật chỉ biết ăn chơi, đàng điếm, lêu lổng. Ông đã chỉ đích danh, lai lịch của mình một cách cụ thể.
Vị Xuyên có Tú Xơng Dở dở lại ơng ơng Cao lâu thờng ăn quỵt Thổ đĩ lại chơi lờng.
(Tự vịnh)
Tú Xơng cố vẽ mình thật xấu với bao nhiêu thói h tật xấu, thậm chí ông còn thổi phồng lên sự ăn chơi của mình. Tú Xơng không chỉ tô đạm những thói h tật xấu mà ông còn cố vẽ chân dung, diện mạo của mình:
ở phố hàng Nâu có ông phỗng sành Mặt thời thao láo, mặt thời xanh
(Tự cời mình I)
Tuy hoàn cảnh kinh tế của gia đình khó khăn thế nhng ông lại tỏ ra rất mực phong lu, hào phóng:
Lúc túng toan lên bán cả trời Trời cời thằng bé nó hay chơi Cho hay công nợ âu là thế, Mà vẫn phong lu suốt cả đời Tiền bạc phó cho con mụ kiếm Ngựa xe chẳng thấy lúc nào ngơi …
(Tự cời mình II) Có khi Tú Xơng phê phán "ba cái lăng nhăng" của bản thân:
Một trà, một rợu, một đàn bà, Ba cái lăng nhăng nó quấy ta. Chừa đợc cái gì hay cái nấy, Có chăng chừa rợu với chừa trà
(Ba cái lăng nhăng)
Trong thơ, Tú Xơng không dới một lần đề cập đến cái nghèo của gia đình, ngời đọc không khỏi rơi nớc mắt trớc cảnh nghèo túng của ông. Bài "Sắm tết" Tú Xơng còn tự đùa với cái nghèo của mình một cách chua chát kỳ lạ:
Tết nhất năm nay khéo thật là! Một mâm mứt rận mới bày ra. Xanh đồng, thắng lại đen rng rức áo đụp bò ra béo thực thà.
Kẹo chú Sìu Châu đâu đọ đợc, Bánh bà Hạnh Tụ cũng thua xa. Sang năm quyết mở ngôi hàng mứt, Lại rới thêm vào tý nớc hoa!
Có lúc ông tự cời mình bằng tiếng cời chan hoà nớc mắt.
Bức sốt nhng mình vẫn áo bông Tởng rằng ốm nặng hoá ra không. Một tuồng rách rới con nh bố, Ba chữ nghêu ngao vợ chán chồng. Đất biết bao giờ sang vận đỏ? Trời làm cho bõ lúc chơi ngông!
Gần chùa, gần cảnh ta tu quách, Cửa phật quanh năm sẵn áo sồng.
(Mùa nực mặc áo bông)
Với lời thơ hài hớc, Tú Xơng tự cời cái nghèo của mình nhng đồng thời cũng là khóc cho cái thân phận nghèo túng của mình trong bài "Than nghèo".
Cái khó theo nhau mãi thế thôi, Có ai hay chỉ một nmình tôi? Bạc đâu ra miệng mà mong đợc ? Tiền chửa vào tay đã hết rồi! Van nợ lắm khi trào nớc mắt, Chạy ăn từng bữa mớt mồ hôi. Biết thân thuở trớc đi làm quách, Chẳng ký, không thông, cũng cậu bồi!
ở đây rõ ràng không chỉ là tiếng cời mà còn là nỗi đau, hay nói cách khác Tú Xơng bộc lộ nỗi đau của mình bằng tiếng cời hớng vào bản thân.
Con ngời Tú Xơng chất chứa những u t, dằn vặt, trăn trở tập trung lại cấp độ cao hơn đó là nỗi đau. Nỗi đau không phải chỉ riêng của ông mà ông còn đau nỗi đau của nhân thế và điều này đã đợc Tú Xơng thể hiện bằng tiếng cời trào phúng.