Gốc rễ trữ tình làm cho tiếng cời Tú Xơng càng thêm thấm thía

Một phần của tài liệu Yếu tố trữ tình trong thơ trào phúng của trần tế xương (Trang 41 - 43)

Gogôn từng viết: “Tiếng cời có ý nghĩa sâu sắc hơn ngời ta lầm tởng, đây không phải là tiếng cời nãy sinh do sự bực dọc nhất thời, do tính tình nóng nảy và bệnh hoạn, cũng không phải là tiếng cời tiêu khiển, nhàn tản mua vui của một hạng ngời nào đó. Đấy là tiếng cời vỗ cánh bay hoàn toàn xuất phát từ bản chất trong sáng của con ngời”.

Chính yếu tố trữ tình đã tạo nên sức sống lâu bền của thơ văn trào phúng Trần Tế Xơng, nói cách khác yếu tố trữ tình đã làm nền cho yếu tố trào phúng (tiếng cời) thêm sâu sắc. Yếu tố trào phúng là một sự thể hiện sinh động cái phong phú bề thế của yếu tố trữ tình. Những nhà thơ trào phúng nh: Nguyễn Thiện Kế, Kép Trà, Tú Mỡ, Tú Sụn, Cử Nạc… là những nhà thơ thừa kế và tiếp bớc con đờng mà Tú Xơng đã bớc, thế nhng những tác phẩm của họ cũng đợc sự ủng hộ của đông đảo khán giả một thời gian nào đó chứ có sức sống lâu bền, tác động sâu sắc đến độc giả nh thơ trào phúng của Tú Xơng. Điều này chúng ta có thể lý giải theo hai cách: Thứ nhất có lẽ do bóng Tú X- ơng quá lớn nên đã che khuất các hiện tợng tác giả khác, thứ hai do các nhà thơ trào phúng sau này chỉ tập trung gây cời châm biếm đả kích mà tách rời một yếu tố vô cùng quan trọng, có thể nói đây là cội nguồn, sức sống của thơ - yếu tố trữ tình.

Tiếng cời của Tú Xơng có nhiều cung bậc và chúng đợc dùng tuỳ thuộc vào đối tợng miêu tả. Ông cời, ông phê phán những đảo ngợc giá trị, chớng tai gai mắt… Ông cời những kẻ quyền cao chức trọng mà chỉ là danh hão, bất tài

nh: “Ông cử Ba”, “Ông cử Nhu”, “Ông cử Thứ Năm”, “Bỡn ông phó Băng”, “Đùa ông Phủ”, “Chế ông đốc học”… Viết về những đối tợng này, Tú Xơng nhằm phê phán đả kích, phủ định không thơng tiếc những đối tợng đáng cời.

ở những bài thơ này, yếu tố trữ tình ít lộ diện tuy nhiên ta vẫn thấy đợc thái độ, nội tâm của tác giả. Chính điều này đã làm cho thơ trào phúng Tú Xơng đặc sắc, không bị biến thành bức tranh biếm hoạ. Loại trào phúng này chiếm khối lợng khá lớn trong toàn bộ sáng tác của ông, tiếng cời của Tú Xơng sức mạnh độc địa nhng xen nỗi đau sâu sắc. Tiếng cời là sự phê phán của một lý trí nhạy bén nhng đồng thời cũng là cảm xúc dào dạt của con tim. Những cảnh ngang trái của thời đại bị Tú Xơng vạch mặt chỉ trích là những cái đáng lên án, đáng cời. Nhng ngời đọc thấu hiểu ngời cời nó và thể hiện nó đã nhìn qua dòng nớc mắt của chính tâm hồn mình, của tấm lòng đau xót vì tình chung của đất nớc. Thơ trào phúng của Tú Xơng đã đạt đến đỉnh cao chính là nhờ tình cảm chân thành đó.

“Có lúc Tú Xơng dựa hẳn vào con chữ trong từ ngữ mà giắc reo tiếng cời, mà ý cời lại lẫn vào cảnh ngộ tình tiết dẫn ra. Có cái cời tức khắc, có cái cời mai phục, cái cời cốt mìn nổ chậm, có cái cời “làm giặc”. Có khi cời sổ sàng, và khi không cần bóng bẩy tế nhị, thì Tú Xơng nh xin lỗi ngời nghe mà văng ra luôn, cho nó tiện và cho nó trực diện … Trong tiếng cời Tú Xơng, có cái ung dung tự tại, độ lợng dung tha và lại có cả cái nhiệt huyết của một ngời muốn xông ra chặn lại một vài thứ gì đang đoạ lạc quá đỗi…” [21, 317].

Quả thực tiếng cời của Tú Xơng nhiều cấp độ nhng là tiếng cời có d âm, của một lỗi cời “nói cời trớc mặt, rơi châu vắng ngời”. Tú Xơng hay châm biếm cời cợt nhng không phải lúc nào cũng châm biếm, cời cợt. Khi để lòng mình lắng lại, tiếng thơ của Tú Xơng không phải vang lên từ những cung bậc khác nhau của tiếng cời mà từ âm vang sâu xa của một tâm hồn giàu cảm xúc, thì Tú Xơng viết đợc những bài thơ đậm đà, ý vị

Thơ trào phúng của Tú Xơng hết sức đa dạng, biên độ của tiếng cời cách biệt rất rõ. Trong những bài thơ viết về bà Tú, căn bản là trữ tình, vẫn có một nụ cời buồn buồn và nhân hậu. Trong những bài thơ tự cời cái nghèo, cời chuyện thi học, cời thói ăn chơi của mình… tiếng cời của Tú Xơng pha nớc mắt, có lúc lại là tiếng cời gằn, hoặc phá lên cời… Còn đối với những gì xấu xa, nhơ bẩn của cuộc đời, tiếng cời của Tú Xơng bốp chát, khinh bỉ, phủ nhận tuyệt đối nhng tiếng cời này đợc nhìn qua dòng lệ, ông cời đó nhng cũng khóc đó. Chiều sâu của tiếng cời chính là ở chỗ Tú Xơng phát hiện đợc từ những mâu thuẫn đa dạng của sự vật, không phải chỉ là những yếu tố gây cời, mà còn là cái mâu thuẫn gắn liền với bản chất của sự vật.

Một phần của tài liệu Yếu tố trữ tình trong thơ trào phúng của trần tế xương (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(50 trang)
w