Tiếng cời trong thơ Tú Xơng không phải chỉ xuất phát từ những đối t- ợng đáng cời vì những cái ngợc đời, lố bịch… mà trớc hết là cảm xúc trữ tình của cái tôi tác giả. Bởi vì nếu không có cái tôi trữ tình nhạy cảm, u t thì có lẽ tiếng cời của Tú Xơng không thể đạt đợc mức độ sâu cay nh thế.
Trong thơ Tú Xơng “buồn tanh lại cời”, gốc trào phúng của Tú Xơng rất sâu là một nỗi đau thấm thía đến tận gan ruột bật ra thành tiếng cời sằng sặc đắng cay. Nhiều nhà thơ khác cũng trào phúng nhng chất lợng cời không sâu đợc bằng Tú Xơng, không phải nh Tú Xơng hộc ra tiếng cời:
Không dày mặt phấn quan không hỏi Chẳng đủ phù trang gái chẳng về.
Thơ Trần Tế Xơng có tiếng cời dài. Nhng sau tiếng cời đó là tiếng nức nở tấm tức. Thơ Trần Tế Xơng có khen thật lòng mà chê đích đáng, ở chỗ vạch mặt chỉ tên thẳng thừng, có chỗ mỉa mai khiêu khích, có lúc u uất ngậm ngùi nhng cũng có nhiều bài chí tình chí nghĩa. Ông muốn phá phách, muốn bỏ trốn, muốn mắt mình mù đi. Ông sỉ vả thói đời và cũng tự sỉ vả mình, ngao ngán cho xã hội và ngao ngán cho thân phận, căm giận và bất lực, nhng cũng có lúc tâm trạng u hoài lắng đọng, trăn trở.
Thơ trào phúng, tiếng cời Trần Tế Xơng hết sức đa dạng. Có bài thì diễn đạt có vẻ trào phúng, nhng cảm xúc lại trữ tình, ngợc lại có bài cách diễn đạt có vẻ trữ tình, nhng câu thơ thực chất lại trào phúng một cách tinh tế, kín đáo, sâu sắc.
Với Tú Xơng, tiếng cời không phải là một trò chơi chữ, không phải là thứ nói nhại, mà tiếng cời đợc toát lên từ bản thân sự vật. Những con ngời, những hiện tợng Tú Xơng nêu lên để châm biếm, đả kích đó là những yếu tố hài hớc, nó là con đẻ của chế độ thực dân nửa phong kiến. Đó là cảnh các ông cử tân khoa “ngỏng đầu rồng” trớc một mụ đầm “ngoi đít vịt” trên ghế, là một cô gái hám tiền nên đi lấy Tây, đó là các quý phu nhân, vợ các ông quan lớn quan bé, chán chê sự đi lại quen thuộc của chồng nên đi lên chùa để lẳng lơ với s, là bà mẹ vợ với chàng rễ, già chơi trống bỏi, dốt mà châm thi, dốt mà đậu cao… với một khối lợng nhân vật đông đảo, đề tài rộng lớn đợc hội tụ trong những thi phẩm của Trần Tế Xơng, nhờ kết hợp chặt với yếu tố trữ tình, tác giả đã tránh đợc sự cứng nhắc, đơn điệu. Đấy là tiếng cời sâu lắng mang đậm màu sắc tâm trạng. Chất thơ trong thơ trào phúng của Tú Xơng chính là bắt nguồn từ đây.
Kết luận