0
Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Trữ tình là gốc rễ, ngọn nguồn

Một phần của tài liệu YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG (Trang 37 -41 )

Đọc thơ Trần Tế Xơng ta nh đợc sống lại một thời tủi nhục, bi hài lẫn lộn của đất nớc. Tuy ông chỉ nói về những sự kiện, địa danh, nhân vật của quê hơng ông - một thành Nam nhỏ bé nơi ông sinh ra, trởng thành và mất đi nhng sức khái quát của những điều ông nói lại rất cao trong thơ Tú Xơng, dờng nh bắt gặp bất kỳ đối tợng là Tú Xơng sử dụng ngay hình thức trữ tình và trào phúng. Dù hình thức nào đi chăng nữa thì cuối cùng cũng quy về cái gốc chung nhất: gốc rễ trữ tình.

Nhiều nhà nghiên cứu văn học đã viết rất đúng, rất hay về những giá trị của thơ Trần Tế Xơng, rằng thơ ông thể hiện chân thực cuộc sống và con ngời ở thành phố Nam Định trong những năm cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, những năm xã hội phong kiến chuyển thành xã hội thuộc địa nửa phong kiến, dới lỡi lê của thực dân Pháp. Ông thể hiện chân thực cuộc sống và những con ngời ấy bằng tiếng cời trào phúng sắc sảo cha từng có trong lịch sử văn học Việt Nam. Tiếng cời trào phúng đó nh "một lỡi dao sắc nhọn đâm thẳng vào tim kẻ thù". Trong thơ ông, ngoài chủ đề phản ánh cuộc sống, phản ánh sinh hoạt còn có một bộ phận sáng tác viết về chính tác giả. ở đây yếu tố trữ tình và yếu tố trào phúng thờng đan xen vào nhau, và một mặt nhà thơ chế giễu ăn chơi bừa bãi, vô trách nhiệm của mình, mặt khác ông thể hiện những u t, thiết tha với vận mệnh của đất nớc. Trong những sáng tác này dù đợc thể hiện bằng giọng điệu trữ tình hay trào phúng thì cũng đều là những bài thơ trữ tình, bởi chúng bộc lộ cái tôi trữ tình của tác giả.

Nhiều nhà nghiên cứu đã chú ý đến sự kết hợp hài hoà giữa các yếu tố: hiện thực, trào phúng, trữ tình lãng mạn và xem yếu tố trữ tình làm gốc. Quan điểm coi trọng vai trò của yếu tố trữ tình trong thơ trào phúng quả là rất có cơ sở và có ý nghĩa quan trọng.

Trong bài "Nghèo mà vui" tác giả viết:

Kẻ suốt đời thế đố ai bằng anh Mán, Trải mùi đời, khôn chán giả làm ngây

Khi để chỏm, lúc cạo đầu,

Nghêu ngao câu hát nửa tàu nửa ta Không đội nón, chịu màu da dãi nắng, Chẳng nhuộm răng để trắng dễ cời đời Chốn quyền môn luồn cúi mặc ai ai, Ngoài cơng toả thảnh thơi ai đã biết ?…

Nhng Tú Xơng không phải chỉ cời để mà cời, lấy tiếng cời để khiêu khích, châm biếm mà ông cời đời vì bởi thơng đời:

Những là thơng cả cho đời bạc

(Hỏi mình)

Vì "thơng cho cả đời bạc" nên tiếng cời trào phúng trong thơ Tú Xơng đa thanh lắm giọng. Tiếng cời đó lắm cung bậc vì thế mà sự biểu hiện của tình cảm cũng rất phong phú, nhiều sắc điệu.

Khi viết về cảnh trờng thi, khoa cử Tú Xơng cũng đã thể hiện rất rõ vấn đề này. Căm phẫn xã hội đầy rẫy sự lố lăng vô đạo, Tú Xơng đã sử dụng tiếng cời trào phúng nhằm hất nhào đối tợng, phủ nhận đối tợng triệt để. Vì thế so với tiếng cời của Nguyễn Khuyến, tiếng cời của Tú Xơng có sức công phá triệt tiêu cao hơn. Cùng nhìn một hiện tợng"đĩ" Nguyễn Khuyến viết:

Cái gái thời nay gái mới ngoan Quyết lòng ẩu chiến với quan Tây

Trong khi đó Tú Xơng đay nghiến sỉ vả:

Đĩ rài đĩ rạc

Bấy lâu nay đã toác toạc toàng toang Chán chê rồi về đến đầu làng…

Tú Xơng vạch trần những xấu xa và lên tiếng đả kích châm biếm triệt để, ông đã cời vào mặt những con ngời này nhng đằng sau đó là cả nỗi niềm đau đớn của tác giả. Vì trớc đây dân đâu có hiện tợng sa sút về nhân phẩm nh thế này, nhng từ khi thay đổi chế độ thì những chuẩn mực đạo đức đã cũng biến mất với thời gian. Ông đau đớn khi phải chứng kiến tận mắt những "mầm bệnh" của chế độ thực dân nửa phong kiến.

Có tiếng cời vỗ mặt đả kích không thơng tiếc những xấu xa lố bịch của bà đầm, ông cò, ông cử hay một bà lớn chán chồng lăng loàn thoả đĩ, kẻ dốt nát đỗ cao… Tiếng cời của Tú Xơng cũng không buông tha cái suồng sã đời thờng nơi cửa Phật:

Chị em thủ thỉ đêm thanh vắng Chẳng sớng gì hơn lúc thợng đồng

(Ông s và mấy ả lên đông)

Có tiếng cời trong xót xa bi kịch, trong niềm đau tận cùng sự éo le, lại có tiếng cời ngông ngạo nh trêu chọc, cời đến đâu héo hon đến ấy:

Một ngọn đèn xanh mấy quyển vàng Bốn con làm lính, bố làm quan. Câu thơ, câu phú, su cùng thuế,

Nghiên mực, nghiên son, tổng với làng…

Tú Xơng đã đa chính mình vào trong thơ nh một nhân vật khách thể. Nhân vật Tú Xơng có cá tính rõ rệt, có ý nghĩa điển hình sâu sắc cho thế hệ nhà nho lỡ vận. Nhân vật Tú Xơng đó dù đợc khách thể hoá nhng trớc hết cũng thuộc thế giới trữ tình của tác giả. Nhân vật ấy vừa là tác giả, vừa không phải là tác giả vì nó là nhân vật văn học đợc xây dựng theo quy luật sáng tạo nghệ thuật nhng đợc dạ trên một nền tâm trạng thực, nhân cách thực của Tú Xơng. Cõi tâm là gốc rễ trữ tình trong thơ Tú Xơng cũng là con ngời thật của tác giả - đó là con ngời mang bầu tâm sự u uất, một con ngời biết yêu nớc th- ơng dân, biết cái nhục của dân tộc, một nhà nho đau đớn nhng bất lực trớc cảnh băng hoại của đạo đức.

Có ngời nhận xét: “Về thơ trào phúng thì Tú Xơng xuất sắc hơn Nguyễn Khuyến, nhng về thơ trữ tình thì Nguyễn Khuyến lại xuất sắc hơn Tú Xơng” [21, 430]. Nguyễn Đình Chú cho rằng: “Nhận xét này vừa đúng lại vừa không đúng. Bởi vì đúng là thơ trào phúng của Tú Xơng xuất sắc hơn thơ trào phúng của Nguyễn Khuyến, đúng là thơ trữ tình của Nguyễn Khuyến phong phú, bề thế hơn trữ tình của Tú Xơng. Nhng thơ trữ tình Tú Xơng xét về chất lợng từng bài thì không thua kém gì Nguyễn Khuyến” [21, 431]. Tìm hiểu toàn bộ tác phẩm Tú Xơng (136 bài) chúng tôi nhận thấy, thơ trào phúng: 73 bài (chiếm tỷ lệ 54%), thơ trữ tình: 38 bài (chiếm tỷ lệ 28%), vừa trào phúng vừa trữ tình: 25 bài (chiếm tỷ lệ 18%).

Những tác phẩm này tuy viết bằng nhiều giọng khác nhau, nhng chúng đều gắn kết (có gốc rễ) với yếu tố trữ tình. Gốc rễ trữ tình càng bề thế vững chãi thì trào phúng càng sắc sảo, thấm thía.

Một ngọn đèn xanh, mấy quyển vàng Bốn con làm lính, bố làm quan Câu thơ, câu phú, su cùng thuế

Nghiên mực, nghiên son, tổng với làng Nớc quạt cha xong, con nhảy ngựa Trống hầu vừa dứt, bố lên thang Hỏi ra quan ấy ăn lơng vợ

Đem chuyện trăm năm giở lại bàn.

(Quan tại gia)

Giọng trào phúng của Tú Xơng có nhiều sắc thái, cung bậc khác nhau tuỳ theo từng đối tợng trào phúng mà Tú Xơng lựa chọn giọng trào phúng cho thích hợp với từng đối tợng. Mọi sự vật, mọi hiện tợng nào khi đi qua lăng kính chủ quan của Tú Xơng cũng trở thành cái đáng cời. Tuy nhiên tiếng cời không đơn thuần là tiếng cời mà đấy là nỗi đau xót của chính tác giả. Khi đọc

tác phẩm độc giả đợc Tú Xơng kích thích, gây nên tiếng cời nhng song hành với nó là một nỗi đau khôn tả và đây cũng chính là gốc rễ trữ tình trong thơ Trần Tế Xơng.

Tú Xơng nổi tiếng trong lịch sử văn học trớc hết với t cách là nhà thơ trào phúng nhng bao giờ trào phúng cũng gắn liền với trữ tình. Đằng sau trào phúng cũng ẩn chứa những yếu tố trữ tình, và có thể nói rằng sơ dĩ thơ văn trào phúng của Tú Xơng đợc sống mãi trong tâm trí của độc giả từ đời này sang đời khác là do thơ văn trào phúng đợc gắn từ gốc rễ trữ tình. Chính vì thế mà Nguyễn Tuân viết: “Có lúc tôi đã thấy giật mình cho Tú Xơng, khi tôi giả tỷ thơ Tú Xơng không có cái khía cạnh trữ tình cái hơi lãng mạn của nó, mà lại chỉ rặt những “công hỉ”, “mét xì”, “Thôi thôi lạy mợ xanh căng lậy…”. Thú thật, tôi thấy chối tai đấy. ở ai thế nào thì tôi không hay, nhng ở tôi, khi mà Tú Xơng cứ hiện thực chỉ nh vậy thôi cái gốc hiện thực mà không có cái ngọn trữ tình, cái tán lãng mạn ấy, thì Tú Xơng cũng tắt gió trong tôi từ lâu rồi, và đã bay ra khỏi tôi lúc nào không biết chừng”.

Một phần của tài liệu YẾU TỐ TRỮ TÌNH TRONG THƠ TRÀO PHÚNG CỦA TRẦN TẾ XƯƠNG (Trang 37 -41 )

×