Giai đoạn nửa sau thế kỷ XIX, xã hội Việt Nam có biết bao biến động dữ dội. Đây là thời kỳ đất nớc ta bị nạn ngoại xâm, đất nớc bị triều đình nhà Nguyễn bán rẻ cho thực dân Pháp. Từ đấy, mọi giá trị truyền thống tốt đẹp bị đảo lộn, đạo lý dân tộc bị xâm phạm nặng nề, xuất hiện những tầng lớp "mới", con ngời "mới", tạo ra một xã hội tây tàu nhố nhăng. Và đây chính là mảnh đất "màu mỡ"cho văn học trào phúng phát triển mạnh mẽ. Không thể trực tiếp cầm gơm chiến đấu nh các sĩ phu Cần Vơng yêu nớc, nhiều nhà thơ trào phúng tiêu biểu là hai tác giả: Nguyễn Khuyến và Tú Xơng đã sử dụng tiếng cời nh một vũ khí sắc bén tấn công vào xã hội thực dân nửa phong kiến. Xã hội này dới con mắt của các tác giả là cả tấn bi hài kịch lẫn lộn. Cũng nh Nguyễn Khuyến, Tú Xơng không chỉ hớng tiếng cời vào đối tợng khách thể mà còn hớng tiếng cời vào đối tợng chủ thể trong tiếng cời nghẹn ngào tiếng khóc.
Nếu nh Nguyễn Khuyến cời mình "chạy làng" bất lực trớc cuộc đời, vận nớc, tự cời h danh sống thừa thì Tú Xơng lại hớng tiếng cời vào cái bất lực của mình trớc vận nớc, trớc trờng thi, trớc cuộc đời, tự cời con ngời thừa của mình
trong gia đình… Tiếng cời đẫm nớc mắt, tiếng cời nghẹn ngào nớc mắt, hay nói cách khác cời khóc nghẹn ngào lẫn lộn.
Trong thực tiễn sáng tác của Tú Xơng, ngời đọc nhận thấy sự hoà quyện, phối hợp giữa trữ tình và trào phúng, giữa tiếng cời và nớc mắt. Nhiều sáng tác của Tú Xơng đầu bài đợc viết bằng mạch cảm xúc này nhng cuối bài lại đợc viết theo mạch cảm xúc khác, nó có quan hệ thống nhất, phối hợp với nhau để làm nổi bật cái tôi của tác giả.
Đọc thơ Tú Xơng, chúng ta thấy đợc hai cảm xúc đối lập nhau thống nhất trong con ngời Tú Xơng. Một con ngời Tú Xơng vào tận hang cùng ngõ hẻm của đất Thành Nam tìm hết những điều h, tật xấu trong xã hội và có khi còn đa cả cái ăn chơi, vô nghĩa của mình để châm biếm cời cợt. Nhng cũng con ngời ấy, ban đêm lại vật vã thao thức đau khổ:
Trời không chớp bể chẳng ma nguồn Đêm nảo đêm nao tớ cũng buồn
(Đêm buồn)
Những bài châm biếm đả kích cảnh trờng thi. Tú Xơng không phải buồn vì cảnh ngộ thi hỏng của mình, mặc dù phần này đợc nói khá nhiều trong thơ, mà buồn vì nghĩ đến tiền đồ của non sông đất nớc. Câu thơ đang chạy mạch châm biến, giễu cợt bỗng chuyển sang mạch cảm xúc khác. Đáng cời hay đang khóc cho những sĩ tử này, cho những "nhân tài đất Bắc" ? Đáng cời hay đáng khóc cho cảnh:
… Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm ra.
Tú Xơng cời cái "lôi thôi", "lếch thếch" của sĩ tử, cái "ậm oẹ", "vênh vang" của những kẻ dựa hơi chứ không có thực quyền của quan trờng. Và hình ảnh "ông tây, mụ đầm" nữa. Tất cả làm nổi bật cảnh tợng hết sức khôi hài của trờng thi buổi giao thời. Đồng thời nó chứa đựng biết bao ý nghĩa về xã hội nhố nhăng trong những năm đầu của chế độ thực dân nửa phong kiến. Cảnh tr- ờng thi nh là bức tranh thu nhỏ của xã hội Việt Nam lúc bấy giờ: xã hội nhố nhăng, kẻ nắm quyền là bọn thực dân xâm lợc. Những câu thơ đầu ông nhạy cảm phát hiện những hiện tợng lố bịch và Tú Xơng ra sức châm biếm, đả kích cời cợt trên bức tranh đó. Đồng thời ông cũng xót xa rơi lệ trớc cảnh nhục nhã ấy bằng hai câu kết:
Nhân tài đất Bắc nào ai đó, Ngoảnh cổ mà trông lại nớc nhà.
Âm điệu câu thơ có gì đó xót xa, cho thấy tâm trạng đau đớn của tác giả. Không phải đến hai câu kết, cái cời của Tú Xơng chợt tắt để nhờng chỗ
cho nỗi đau của ông. Mà ngay trong tiếng cời đã có nỗi đau, tiếng lòng của ông đẫm nớc mắt trớc "cảnh nớc nhà". Nh vậy, Tú Xơng trong thơ đi tìm cời giễu, phê phán, khi thì than thở trầm t. Hai thái độ đó, hai cảm nghĩ tuy khác nhau về dạng thức nhng có chung gốc rễ là trữ tình. Trong sự đa dạng phong phú của đề tài, có hai đề tài Tú Xơng thờng viết bằng tiếng cời châm biếm cho dòng nớc mắt - đó là sự thi hỏng và caí nghèo. Tiêu biểu là những bài thơ: "Than nghèo", "Khoa Canh Tý", "Ta chẳng ra chi", "Phú hỏng thi", "Sắm tết", "Buồn thi hỏng"… Bộc lộ nỗi nhục ấy, Tú Xơng nghẹn ngào viết:
Cái khó theo nhau mãi thế thôi Có ai, hay chỉ một mình tôi ? Bạc đâu ra miệng mà mong đợc ? Tiền chửa vào tay đã hết rồi Van nợ lắm khi trào nớc mắt Chạy ăn từng bữa mớt mồ hôi…
(Than nghèo)
Tác giả đang rơi vào sự đỉnh điểm của sự nghèo túng, tủi thân đến sắp vỡ oà thành tiếng khóc nức nở. Những kẻ nghèo khổ không ai không từng "van nợ lắm khi trào nớc mắt. Chạy ăn từng bữa mớt mồ hôi". Còn gì cực nhục hơn khi phải "chạy ăn từng bữa" trong khi chủ nợ hối thúc. "Trào nớc mắt", "mớt mồ hôi" không phải là sự bóng bẩy của ngôn từ mà là sự se thắt rớm máu của nỗi niềm. Từ sự đau khổ cùng cực ấy, ông chuyển mạch ở hai câu kết thật bất ngờ. Sự dí dỏm, hài hớc, cái chất trào lộng hiện ra trong và sau cái thâm trầm tâm sự:
Biết thân thuở trớc đi làm quách
Chẳng ký, không thông, cũng cậu bồi !
Những bài thơ trên chủ yếu thể hiện tâm trạng buồn đau của tác giả trớc cảnh nghèo cùng cực. Sự đói nghèo cứ đeo đẳng mãi đến nỗi nhà cửa phải cầm cố:
Khách hỏi nhà ông đến Nhà ông đã bán rồi…
(Than cùng) Hoặc:
… Văn trờng ngoại hạng quan không chấm, Nhà cửa giao canh nợ phải bồi…
Cái đói, cái nghèo thờng dễ nảy sinh sự li tán tha phơng. Tú Xơng thể hiện nỗi đau riêng của mình trong giọng điều bùi ngùi đầy thơng cảm. Tuy nhiên cũng trong giọng điệu ấy vẫn có chất hài hớc trào lộng:
Vợ lăm le ở vú Con tấp tểnh đi bồi
(Than cùng)
Con ngời thích vui, thích chế giễu ấy đã từng lên giọng đùa bỡn với cái nghèo:
Lúc túng toan lên bán cả trời Trời cời thằng bé nó hay chơi Cho hay công nợ âu là thế Mà vẫn phong lu suốt cả đời…
(Tự cời mình II)
Nhà nghèo không có gì để đón tết, bên cạnh tâm trạng thật buồn thì vẫn còn có cách nói dóc, nói giễu của Tú Xơng:
Anh em đừng nghĩ đến tôi nghèo Tiền bạc trong kho chửa lĩnh tiêu…
Trong thơ Tú Xơng quả thực rất đa thanh đa giọng; Lúc cời, sắc độc nhằm mục đích phê phán đả kích, tiêu diệt đối tợng với tiếng "cời gằn nh mảnh vỡ thuỷ tinh" khi thì tiếng khóc thầm khắc khoải, nghẹn ngào. Hai cảm xúc này tuy khác nhau về bản chất nhng chính là nỗi niềm của Tú Xơng trớc hiện thực xã hội.