bộ, đồng bằng Nam Bộ 8: Giáo dục lòng yêu thích môi Địa Lý Qua những tiết học, những tiết ôn tập và những tiết thực hành trên bản đồ, học sinh sẽ tự mình giải thích được các hiện tượng Đ[r]
(1)Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý I NỘI DUNG ĐỀ TÀI: A LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một năm mùa xuân Đời người tuổi trẻ Tuổi trẻ ! Tương lai đất nước Tuổi trẻ làm gì? Sẽ nào sau này? Tất phải nhờ vào giáo dục Mục tiêu giáo dục là phát triển toàn diện người đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ Học không đơn giản đạt đến mục đích để hiểu biết có trình độ cao có kiến thức sâu rộng mà quan trọng là phải thực trở thành người Cùng với môn Tiếng việt và Toán, môn Tự nhiên xã hội là môn quan trọng chương trình tiểu học Trong giai đoạn này, việc phát huy tính tích cực học sinh việc dạy và học môn Tự nhiên xã hội nói chung và phân môn Địa lý nói riêng là phần quan trọng đổi phương pháp dạy học môn này Góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh tiểu học Chương trình dịa lý lớp giúp học sinh lĩnh hội số tri thức ban đầu địa lý Việt Nam và hoạt động sản xuất người dân trên các vùng miền Tuy nhiên Ngay từ đầu năm học, tôi nhận thấy rằng: Địa lí là môn lạ với học sinh lớp Vì chương trình lớp các em chưa học môn Địa Lý, lên lớp các em làm quen với phân môn này Vì học địa lí các em ngỡ ngàng, lúng túng, chưa hình dung chương trình địa lí lớp có nội dung nào ? Bên cạnh đó, qua nhiều năm phụ trách lớp thân tôi thấy: Đa số học sinh giành nhiều thời gian học cho các môn Toán, Tiếng Việt,… còn môn học Địa Lý thì xem là môn học phụ, cần học bài là Chính điều này đã làm tôi trăn trở và ray rứt: Làm nào để học sinh có lòng yêu thích, hứng thú học các tiết học Địa Lý và thấy được: Môn Địa Lý có vai trò đặc biệt quan trọng, nó là sở cho việc học tập phần Địa Lý kinh tế- xã hội Việt Nam các lớp sau Chính vì để học sinh yêu thích, hứng thú học Địa Lý và để nâng cao chất lượng học tập cho học sinh, tôi phải luôn tìm tòi, sức học hỏi, nghiên cứu nhiều sách tham khảo, với kinh nghiệm thân qua quá trình giảng dạy để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm : “Một số kinh nghiệm nhằm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý lớp Với hy vọng phần nào giúp thân dạy tốt môn địa lý Để Địa lý không xa lạ chán nản với các em Để góp phần nhỏ bé thật nhỏ bé xây dựng móng vững cho đất nước từ lớp HS hoàn thiện mặt trí thức và nhân cách Vì có biết có hiểu, có quan tâm thì các em yêu mến quê hương đất nước, yêu gì mà Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com (2) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý thiên nhiên đã ban tặng cho người Từ đó các em tích cực tự nguyện tham gia góp phần bảo vệ môi trường và trân trọng giữ gìn thành tựu kinh tế đất nước Để tự hào làm rạng danh nước Việt B PHẠN VI NGHIÊN CỨU: Học sinh lớp – Cụ thể là lớp 4B Trường Tiểu học Yên Bài A Các phương pháp đạo Ban Giám Hiệu Tập thể giáo viên Trường Tiểu học Yên Bài A Thời gian thực đề tài: Năm học 2012- 2013 II QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI A KHẢO SÁT THỰC TẾ: Năm học 2012- 2013 tôi phân công dạy lớp 4B gồm 30 học sinh, đó có em nam Vào đầu năm học, tôi thấy lớp tôi có thuận lợi và khó khăn sau: THUẬN LỢI - Mục tiêu , nội dung chương trình nhẹ nhàng phù hợp với lứa tuổi học sinh - Ban giám hiệu và chuyên môn nhà trường luôn quan tâm và giúp đỡ - Hệ thống các loại đồ, lược đồ phong phú, màu sắc rõ ràng, hấp dẫn, kích thích hứng thú học tập các em - Các câu hỏi các yêu cầu hoạt động in nghiêng bài gợi ý cho giáo viên tổ chức các hoạt động cho học sinh khai thác thông tin dể dàng - Câu hỏi cuối bài giúp giáo viên kiểm tra việc thực mục tiêu bài và củng cố kiến thức - Phần tóm tắt trọng tâm bài đóng khung - Các tranh ảnh để cung cấp cho việc dạy Địa Lý tương đối đầy đủ KHÓ KHĂN - Một số phụ huynh học sinh chưa quan tâm đế việc học em mình môn Địa Lý Vì cho đây là môn phụ - Đa số các em phân tích số liệu, đọc và đồ, lược đồ còn lúng túng - Việc quan sát vật, tượng Địa Lý, tìm tòi tư liệu và trình bày lại kết lời nói, bài viết …… còn sơ sài - Chất lượng học sinh không đồng bộ, số em nhaân thức chưa cao, nên việc tiếp thu bài còn chậm Số liệu điều tra trước thực đề tài: Ngay từ đầu năm học tôi liên hệ với giáo viên chủ nhiệm cũ để nắm vững tình hình lớp đặc điểm tâm lý và sở thích học môn Địa Lý học sinh lớp Từ đó tôi định hướng, đề biện pháp tổ chức tiết dạy thích hợp nhằm tạo cho các em hứng thú, yêu thích học Địa Lý Đồng thời vạch Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com (3) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý việc làm thiết thực để việc chuẩn bị mình cho tiết dạy đạt chất lượng cao Sau đó, tôi tiến hành cho học sinh làm bài khảo sát riêng môn Địa Lý để nắm kết thực tế Kết khảo sát tôi thu sau: ĐIỂM 9-10 7-8 5-6 3-4 1-2 HỌC SINH 8 B NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN: Nghiên cứu thống nội dung, chương trình học môn Địa Lý lớp Chương trình môn học Địa Lý lớp phân phối thành ba phần sau: Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người miền núi và trung du (Từ bài đến bài 10) Thiên nhiên và hoạt động sản xuất người miền đồng (Từ bài 11 đến bài 28) Vùng biển Việt Nam (Từ bài 29 đến bài 32 a Cấu trúc nội dung Hệ thống các phần chương trình tương đối hợp lý Những khái niệm, biểu tượng mà học sinh tiếp xúc là từ dẽ đến khó; khối lượng kiến thức vừa phải, dễ tiếp thu, dễ nắm vững các kiến thức bài - Nội dung chữ: Các bài học toàn chương trình trình bày ngắn gọn, cụ thể, dễ hiểu phù hợp vời nhận thức học sinh lớp - Nội dung hình: Biết kênh chữ đóng vài trò chủ yếu việc cung cấp kiến thức Tuy nhiên, kênh hình đóng vai trò quan trọng Nó không là minh hoạ cho kênh chữ mà còn là nguồn cung cấp kiến thức và rèn luyện kỹ năngtìm thông tin cho học sinh - Các câu hỏi, bài tập yêu cầu hoạt động Các câu hỏi, bài tập bài giúp cho học sinh dễ dàng nắm bắt các kiến thức Đồng thời giúp các em tư duy, phân tích, so sánh rút nhận xét nhằm khắc sâu bài học Ngoài ra, còn giúp giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động để khai thác thông tin, rèn luyện kỹ bồi dưỡng nhận thức cho các em Nghiên cứu, nắm vững mục tiêu môn Địa Lý Một yếu tố để giúp cho tiết dạy Địa Lý thành công, đạt chất lượng cao thì trước tiên giáo viên phải nghiên cứu nắm vững mục tiêu chương trình Địa Lý lớp Đây là việc làm quan trọng Vì lập kế hoạch bài giảng, giáo viên cần phải nắm nội dung bài và hướng dẫn cụ thể mục tiêu cần đạt để việc thiết kế bài dạy cho thật sáng tạo, chất lượng, phù hợp với bài dạy, đối tượng học sinh Nếu làm gây hứng thú cho học sinh học Địa Lý Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com (4) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Biện pháp thực hiện: - Để phát huy tính tích cực học sinh dạy môn địa lý thì việc lựa chọn phương pháp dạy học và hướng dẫn học sinh cách học là quan trọng Giáo viên phải lựa chọn phương pháp cho phù hợp với loại bài, đối tượng học sinh.Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh tự khám phá kiến thức Dạy môn địa lý cần sử dụng các phương pháp đặc trưng nhiều môn học khác Do tính tích hợp nội dung Đề cao vai trò chủ thể người học, tăng cường tính tự giác tích cực và sáng tạo hoạt động học tập Ở bậc tiểu học đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh nên yêu cầu mặt tri thức dạy học địa lý chủ yếu dừng lại việc cung cấp các biểu tượng địa lý Bước đầu hình thành số khái niệm, xây dựng số mối quan hệ địa lý đơn giản Để giúp học sinh học tốt địa lý, Tôi luôn tâm niệm: Giáo viên phải hình thành biểu tượng địa lý và rèn luyện cho học sinh số kỹ địa lý như: sử dụng đồ, phân tích bảng số liệu và biểu đồ…Do đó việc hình thành biểu tượng địa lý và rèn luyện kỹ sử dụng đồ là nhiệm vụ quan trọng phần địa lý tiểu học Theo tôi nghĩ có sử dụng tốt hai phương pháp này thì người giáo viên dạy tốt môn địa lý a.Phương pháp hình thành biểu tượng địa lý : Một số biểu tượng địa lý dạy tiểu học: núi, đồi, rừng rậm nhiệt đới, đồng bằng, sông hồ, thác … Với phương pháp hình thành biểu tượng địa lý tốt là cho các em quan sát các vật tượng có thể trực tiếp quan sát trên thực địa : núi , rừng , lễ hội …ở thị trấn, quan sát qua tranh ảnh , băng hình b.Phương pháp sử dụng đồ: Quan niệm tôi là sử dụng đồ để học sinh khai thác, tìm tòi kiến thức Nên cho nhóm học sinh quan sát đồ thay vì cho lớp quan sát đồ Với cách cho nhóm sử dụng đồ giáo viên phải tổ chức các hoạt động học tập để học sinh tự tìm kiến thức trên sở kết hợp kiến thức với kỹ địa lý mà học sinh đã có Chính vì kiến thức các em thu bền vững hơn, đồng thời quá trình tìm tòi kiến thức, kỹ địa lý học sinh rèn luyện, củng cố Những biện pháp cụ thể: Kiến thức môn Địa Lý Việt Nam bao gồm phần tự nhiên và phần kinh tế xã hội Hai phần kiến thức này quan trọng và cần thiết các em Phần Địa Lý tự nhiên và phần Địa Lý kinh tế - xã hội cung cấp cho các em kiến thức điều kiện tự nhiên, khai thác thiên nhiên và các hoạt động kinh tế, nếp sống, sinh hoạt người các vùng chính trên đất nước Việt Nam Đây là tiên đề cho việc học Địa Lý các lớp sau Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com (5) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Vậy muôn dạy cho học sinh tiết Địa Lý hấp dẫn, sinh động, đạt hiệu cao để các em có hứng thú ham học Địa Lý Trước tiên tôi phải tìm hiểu kiến thức, thông tin lĩnh vực Địa Lý miền, vùng trên đài truyền hình, sách, báo, … nhắm cung cấp thêm kiến thức cho các em để giáo dục các em biết yêu thiên nhiên và văn hoá gần gũi với các em Mà để đạt điều này tôi hướng dẫn học sinh thực các bước cụ thể sau: 1: Rèn kỹ đọc và đồ, lược đồ, bảng số liệu Trong tiết học môn Địa Lý cá em phải sử dụng đồ, lược đồ,… Vì đồ, lược đồ sử dụng là nguồi cung cấp kiến thức, là đối tượng để học sinh chủ động, tự lực khai thác kiến thức Địa Lý, học sinh phải biết đọc các lí hiệu trên đồ, lược đồ, hiểu ý nghĩa màu sắc biểu thị trên đồ, lược đồ, xác định các yếu tố Địa Lý trên đồ Ví dụ: Khi dạy bài: Môn lịch sử và Địa Lý Tôi yêu cầu học sinh vị trí, giới hạn nước Việt Nam trên đồ giới theo chu vi, đường biên giới khép kín quốc gia (hay lãnh thổ ) Ví dụ: Khi dạy bài: Tây Nguyên Tôi hướng dẫn học sinh cách vị trí, giới hạn vùng Tây Nguyên trên đồ thì phải khoanh kín theo ranh giới khu vực Kế đến, tôi đưa bài tập sau để dẫn dắt các em làm việc với đồ: Quan sát “Lược đồ các cao nguyên Tây Nguyên” Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com (6) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Đánh dấu X vào ý đúng Tây Nguyên nằm phía nào dãy núi Trường Sơn Nam? Phía Bắc Phía Đông Phía Nam Phía Tây Điền tên các cao nguyên vào bảng theo thứ tự từ trên xuống (hay theo hướng từ Bắc xuống Nam) THỨ TỰ TÊN CÁC CAO NGUYÊN Kon Tum Pây Ku Đắc Lắc Lâm Viên Di Linh Ví dụ: Khi dạy bài: Thành phố Hồ Chí Minh Tôi cho học sinh quan sát: “Bảng số liệu diện tích và dân số thành phố.” ( SGK trang 128) Qua bảng số liệu này, tôi yêu cầu học sinh nắm diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác : Hà nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Để học sinh nắm các yêu cầu trên tôi đề số gợi ý sau: Đọc tên các cột, hàng trên bảng số liệu Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com (7) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Các số liệu bảng ghi vào thời gian nào ? Được biểu thị theo đơn vị nào ? Năm 2003 Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích và dân số là bao nhiêu ? Diên tích và dân số Thành phố Hồ Chí minh đứng thứ các thành phố có bảng ? Nêu nhận xét dân số, diện tích đất Thành phố Hồ Chí Minh Qua bảng số liệu diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí minh, học sinh tự rút nhận xét: Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích và số dân lới các thành phố có bảng Hình thành biểu tượng Địa Lý Đây là bước quan trọng Vì phương pháp hình thành biểu tượng Địa Lý tốt là giáo viên phải biết lựa chọn đối tượng quan sát phù hợp với trình độ học sinh và điều kiện lớp, địa phương các em quan sát trực tiếp các đối tượng thực địa qua tranh ảnh, băng hình…… Ví dụ : Khi dạy bài: Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên Để hình thành biểu tượng rừng rụng là mùa khô ( rừng khộp) Tôi cho học sinh quan sát tranh rừng khộp mà tôi sưu tầm Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com (8) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Sau đó tôi hướng dẫn các em xác định mục đích qua sát đặc điểm rừng rụng lá mùa khô mà các em quan sát từ tranh ảnh là: + Rừng thưa + chỉa có vài cây + lá rụng vào mùa khô Tiếp đến tôi đề số bài tập, câu hở để hướng dẫn các em quan sát và phân tích tranh sau: Câu : Nối vào ý mà em cho là đúng Rừng rậm Rừng thưa Rừng khộp là Rừng có loài cây Rừng có nhiều loài cây Câu : a Các loài cây rừng khộp có kính thước gần hay khác ? (gần nhau) b Các loại cây rừng khộp vào mùa khô trông xanh tốt hay xơ xác ? Vì ? (xơ xác vì rụng gần hết lá ) Câu : Rừng khộp có đặc điểm gì khác với rừng rậm nhiệt đới ? Với câu hỏi, bài tập trên học sinh rút kết luận : Rừng khộp là loại rừng thưa, có loài cây (rừng ) Cảnh rừng khộp vào mùa khô trông xơ xác vì lá rụng gần hết Hình thành khái niệm Địa Lý Hình thành khái niệm Địa Lý là mục đích việc dạy Địa Lý Vì bước này quan trọng Vậy muốn hình thành khái niệm Địa Lý cho học sinh, tôi yêu cầu các em phải nắm các dấu hiệu đối tượng Địa Lý mà các em quan sát từ thực tế, từ băng hình, tranh ảnh để các em tìm dấu hiệu, chất đối tượng Địa Lý nhằm đưa khái niệm đúng đối tượng Ví dụ: Khi dạy bài: Trung du Bắc Bộ Điều đầu tiên tôi cho học sinh xác định các tỉnh vùng trung du trên đồ Địa Lý Việt Nam (tỉnh: Bắc Giang, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Thái Nguyên ) Sau đó tôi cho học sinh quan sát vùng trung du qua tranh ảnh và băng hình, tôi khai thác kinh nghiệm sống các em câu hỏi sau : Trong lớp ta, em nào đã nhìn thấy vùng trung du chưa ? nào ? Ở đâu ? Em hãy tả vẽ lại vùng trung du mà em đã thấy Tiếp đến tôi yêu cầu học sinh hoàn thành phiếu bài tập sau: * Điền Đ vào ý đúng, S vào ý Sai Vùng trung du là : Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com (9) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý a Một vùng đồi nằm miền núi và đồng với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp □ b Một vùng đồi nằm miền núi và đồng với các đỉnh nhọn, sườn dốc, xếp cạnh bát úp □ c Một vùng đồi nằm miền núi và đồng với đỉnh tròn, sườn dốc, không xếp cạnh bát úp □ Qua bài tập này các em phát dấu hiệu chung và chất vùng trung du (vùng đồi) là: Nằm vùng núi và đồng là vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh bát úp, nơi đó gọi là vùng trung du Sau hình thành khái niệm Địa Lý chung cho học sinh, tôi dựa vào trình độ lớp để soạn hệ thống câu hỏi, bài tập nhằm hướng dẫn các em phát dấu hiệu riêng đối tượng Địa Lý Ví dụ : Khi dạy bài: Dãy núi Hoàng Liên Sơn Khi học bài này học sinh đã hiểu sơ lược nào là dãy núi lớp 3, nên khái niệm dãy núi Hoàng Liên Sơn có thể hoàn thành cách bổ sung thêm đặc điểm riêng sau: Quan sát “Lược đồ các dãy núi chính Bắc Bộ” trang 70, tìm vị trí dãy Hoàng Liên Sơn Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm sông Hồng và sông Đà Các nhóm dựa vào đồ tự nhiên Việt Nam để nhận xét chiều dài, độ cao dãy núi, tìm vị trí và nêu đỉnh cao dãy núi Hoàng Liên Sơn, đồng thời so sánh với độ cao các dãy núi khác nước ta trên đồ Dãy Hoàng Liên Sơn cao đồ sộ, có đỉnh Phan-xi-păng là đỉnh cao nước ta (3143 ) Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com (10) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Quan sát dãy núi Hoàng Liên Sơn quan tranh, nêu các đặc điểm đỉnh, sườn, thung lũng Đỉnh núi nhọn cưa Sườn dốc Thung lũng hẹp và sâu Từ kết trên, tôi yêu cầu học sinh đưa khái niệm dãy núi Hoàng Liên Sơn: “Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy núi nằm sông Hồng và sông Đà, cao, đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng hẹp, sâu Đỉnh Phan – xi – păng cao nước ta” Sau hình thành khái niệm Địa Lý cho học sinh, tôi yêu cầu các em tìm tòi, phát và nêu thắc mắc trước lớp để cùng thảo luận và tìm câu trả lời hoàn thiện: Ví dụ: Khi dạy bài: Biển, đảo và quần đảo Học sinh tự và giải thích và đưa khái niệm đảo và quần đảo + Đảo: Là phận đất nổi, nhỏ lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc + Quần đảo: Là nơi tập trung nhiều đảo Giải thích tượng Địa Lý Trong quá trình dạy dịa lý, tôi không để học sinh tiếp nhận suông các tượng Địa Lý mà tôi tập cho các em phải biết quan sát vật, tượng, tìm kiếm, thu thập tư liệu Địa Lý từ các nguồn khác để tự mình giải thích các tượng Địa Lý gần gũi, đơn giản vốn hiểu biết các em Trong quá trình quan sát vật, tượng, tìm kiếm, thu thập tư liệu, tôi tạo điều kiện cho các em nêu thắc mắc, đặt câu hỏi để các em giải thích, nhận biết đúng các tượng Địa Lý Rồi đó tôi tổ chức cho các em trình bày kết làm việc mình Nếu làm điều này, tức là đã gây hứng thú, phát huy tính tích cực học tập các em Ví dụ: Khi dạy bài: Đồng Bắc Bộ Tôi tổ chức cho học sinh quan sát tranh “sông Hồng” kết hợp với vốn sống để các em tự tìm thông tin và giải thích được: Tại lại có tên gọi là sông Hồng ? - Đây là sông lớn miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc chảy qua Đồng Bắc Bộ đổ biển, chảy qua Đồng Bắc Bộ, sông chia thành nhiều nhánh đổ sang sông Thái Bình Trong quá trình chảy từ thượng nguồn đến Đồng Bắc Bộ, nước sông quấn theo nhiều phù sa (cát, bùn) làm cho nước sông có màu đỏ quanh năm Do đó sông có tên là sông Hồng Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 10 (11) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Tại lại có chênh lệch nhiệt độ vùng thấp và vùng cao ? - Mặt trời là nguồn cung cấp ánh sáng và nhiệt độ cho trái đất, tia sáng xuyên qua khí đến mặt đất thì lớp không khí đầy bụi bặm sát mặt đất thu nhiệt nhiều so với lớp không khí và loãng trên cao Nhìn trung lên cao 1000m thì nhiệt độ không khí giảm từ đến 0c, nên vào mùa hè vùng núi thường mát mẻ Ví dụ: Ở Đà lạt vào mùa đông lạnh không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc, nên không rét buốt miền Bắc Đà Lạt, Sa Pa là vùng miền núi, có khí hậu mát mẻ quanh năm nên thịch hợp cho việc trồng các loại rau xứ lạnh, rừng thông hai lá Những núi thấp sau Thành phố Huế trồng vài mảnh rừng thông lá Ví dụ: Khi dạy bài: Dải đồng duyên hải miền Trung Tôi yêu cầu học sinh phải tự mình giải thích các tượng Địa Lý mà các em tìm Chẳng hạn như: Tại lại có tên gọi là dải đồng duyên hải miền Trung ? - Do các đồng nhỏ hẹp ven biển chạy dọc theo biển khu vực miền Trung nên gọi là Dải đồng duyên hải miền Trung Tại hệ thống sông ngòi miền Trung thường nhỏ và ngắn ? - Do miền Trung có nhiều đồi núi và nơi đây chủ yếu là dãy đất hẹp Tại vào mùa hạ nước ta thường có gió thổi từ Lào sang (còn gọi là gió Lào)? - Khi gặp dãy núi Trường Sơn, gió bị chặn lại, trút hết mưa sườn tây, thổi sang sườn bên còn khô, nóng Do đó đồng duyên hải miền Trung vào mùa hạ, gió khô và nóng Vào mùa đông đây có gió thổi từ biển vào mang theo nhiều nước gây mưa nhiều Do sông đây ngắn và nhỏ nên thường có lụt, nước từ núi đổ xuống đồng thường gây lũ lụt đột ngột HOẶC Tại lại có tên gọi là Bán đảo Sơn Trà ?( bài: Thành phố Đà Nẵng) - Sơn Trà trước vốn là đảo lớn ngoài khơi Dần dần nước biển đông đem phù sa cửa sông bồi đắp vào đảo Sơn Trà thành dải đất chạy từ đảo vào đất liền Vùng đảo Sơn Trà từ đó có phần nối với đất liền, còn lại phần tiếp xúc với biển, đó gọi là bán đảo Sơi Trà Tại nói biển có vai trò quan trọng khí hậu nước ta? - Biển là nguồn cung cấp nước thường xuyên cho mưa nước ta Nhờ có gió biển mà khí hậu nước ta trở nên mát mẻ ẩm vào mùa hạ, đỡ hanh khô vào mùa đông Sở dĩ khí hậu nước ta không khắc nghiệt, không có Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 11 (12) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý hoang mạc, sa mạc các nước khác, vì lãnh thổ nước ta tiếp giáp với biển nhiều và có biển ăn sâu vào đất liền 5: Phân tích mối quan hệ yếu tố Địa Lý Phân tích mối quan hệ yếu tố Địa Lý là bước quan trọng Nó không thể thiếu quá trình giảng dạy Địa Lý Vì tôi luôn hướng dẫn học sinh biết xác lập mối quan hệ các tượng Địa Lý tự nhiên với tự nhiên, tự nhiên với kinh tế-xã hội, để các em thấy tương quan, hỗ trợ các yếu tố Địa Lý Mặt khác,các em làm quen với cách tìm nguyên nhận biết kết Ví dụ: Khi dạy bài: Hoạt động sản xuất người dân Đồng Bắc Bộ Tôi lập sơ đồ, yêu cầu học sinh điền vào sơ đồ để rèn kỹ xác lập mối quan hệ Địa Lý cho học sinh Tìm nguồn lực chính giúp Đồng Bắc Bộ trở thành vựa lúa thứ hai nước vào sơ đồ Đất phù sa màu mỡ Đồng Bắc Bộ Nguồn nước dồi dào vựa lúa thứ hai Người dân có nhiều kinh nghiệm Tiếp đến tôi yêu cầu học sinh dựa vào trên sơ đồ trên phân tích mối liên hệ điều kiện tự nhiên – tài nguyên – dân cư – kinh tế Sông Hồng và sông Thái Bình là hai sông lớn miền Bắc Khi đổ gần biển, nước sông chảy chậm đã làm cho phù sa lắng đọng thành các lớp dày Qua hàng vạn năm, các lớp phù sa đó đã tạo nên Đồng Bắc Bộ , đây là Đồng lớn thứ hai nước ta, có địa hình khá phẳng Nơi này thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các đô thị và khu công nghiệp Về tự nhiên, đây là nơi có thời tiết diễn bất thường, gây trở ngại cho hoạt động giao thông vận tải tổ chức sản xuất và đời sống là vùng cao và biên giới Về tài nguyên, thì việc chặt phá rừng bừa bãi, dẫn tới sói mòn, sạc lở đất, lũ quét, làm cho chất lượng bị giảm sút nghiêm trọng, nhiên điều kiện khí hậu và nguồn nước thuận lợi cho việc thâm canh tăng vụ sản xuất nông nghiệp Vào mùa đông, thời tiết phù hợp cho việc trồng số cây ưa lạnh Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 12 (13) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Về dân cư, thì Đồng Bắc Bộ có số dân sống tập chung sông Hồng.mật độ dân số truing bình là 1179 người / km2 Mặc dù tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số vùng giảm mạnh mật độ dân số cao.Vì dẫn đến đời sống nhân dân còn khó khăn dân số quá đông Về diện tích và sản lượng lúa thì Đồng sông Hồng đứng sau Đồng sông Cửu Long - Thủ đô Hà Nội và Thành phố Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải quan trọng Hai thành phố này là hai trung tâm du lịch lớn phía Bắc nước ta Ở Đồng sông Hồng có nhiểu địa danh du lịch hấp dẫn, nởi tiềng như: Chùa Hương, Tam Cốc, Côn Sơn…Hà Nội, Haûi Phòng và Vịnh Hạ Long tạo thành tam giác kinh tế trọng điểm Bắc Bộ -Từ ý trên tôi yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành sơ đồ sau: Mùa Đông Lạnh Điều kiện tự nhiên Rau xứ lạnh Đất đai màu mỡ Vựa lúa thứ Chăn nuôi lợn, gia cầm Vựa lúa thứ Ví dụ: Khi dạy bài: Thành phố Đà Nẵng Tôi yêu cầu các nhóm hoàn thành sơ đồ phiếu bài tập sau: Đọc sách giáo khoa điền thông tin vào các ô: các ô bên trái là các hàng hoá đưa đến Đà nẵng, các ô bên phải là hàng hoá đưa từ Đà nẵng Ô tô, thiết bị máy móc Quần áo Đồ dùng sinh hoạt Vật liệu xây dựng (đá) TP Đà Nẵng Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com Vải may quần áo Cá tôm đông lạnh 13 (14) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Bằng hoạt động nhóm kết hợp với hình ảnh các hoạt động sản xuất Đà Nẵng mà các em sưu tầm thì các em hiểu và phân tích được: Sản phẩm Đà Nẵng chở đến các nơi khác chủ yếu là nguyên liệu chưa chế biến như: cá, tôm đông lạnh để cung cấp cho các nhà máy chế biến, vật liệu thô như: đá để xây dựng.Nếu các sản phẩm đông lạnh chế biến có giá trị cáo nhiều Đà Nẵng có các sở sản xuất hàng tiêu dùng, dệt chế biến thực phẩm, đóng tàu, sản xuất viật liệu xây dựng Hiện Đà Nẵng đã xuất khu công nghiệp lớn thu hút nhiều nhà đầu tư Đà Nẵng trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng miền Trung Ví dụ: Khi dạy bài: Khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển Việt Nam Sau tìm hiểu bài xong, tôi yêu cầu các nhóm đôi hoàn thiện bảng kiến thức tổng hợp đây Vùng biển Việt Nam Khai thác khoáng sản Sản phẩm: Dầu mỏ và khí đốt Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản Sản phẩm: Cát trắng Sản phẩm: Cá Sản phẩm: Tôm, bào ngư Khi đã hoàn thành sơ đồ trên, tôi yêu cầu các nhóm trình bày nội dung kiến thức vừa học: Về việc khái thác dầu mỏ và khí đốt, tính tới nay, nước ta đã khai thác 100 triệu dầu và hàng tỉ mét khối khí phục vụ nước và xuất Hiện tiến hành xây dựng nhà máy lọc dầu Dung Quất thưộc tỉnh Quảng Ngãi Ngoài dầu khí, nước ta còn khai thác cát trắng để làm nguyên liệu cho công nghiệp thuỷ tinh ven biển Khánh Hoà, Quảng Ninh Vùng biển nước ta giàu hải sản, có hàng nghìn loài cá, có hàng trăm loài tôm, loài cá, loài tôm ngon,nổi tiếng có giá trị cá chim, cá thu, cá Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 14 (15) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý nhụ, tôm hùm, tôm he…Hoạt động đánh bắt và khai thác hải sản nước ta diễn khắp vùng biển kể từ Bắc vào Nam, nhiều là các tỉnh ven biển từ Quảng Ngãi đến Kiên Giang Từ ý trên, tôi yêu cầu cá nhân học sinh điền vào sơ đồ để các em thấy nguồn hải sản không phải là vô tận, vì ta phải có biện pháp bảo vệ nguồn hải sản nước ta Ba biện pháp bảo vệ nguồn hải sản nước ta Giữ vệ sinh môi trường biển Không xả rác, dầu xuống biển Đánh bắt, khai thác hải sản theo quy trình, hợp lý 6: Liên hệ thực tế để khắc sâu kiến thức cho học sinh Để tiết học Địa Lý sinh động, hấp dẫn, phát huy tình tích cực học sinh, không tôi cung cấp kiến thức Địa Lý sách giáo khoa mà còn cung cấp cho các em kiến thức từ sống, ngoài thực tế xã hội, để các em có vốn kiến thức khá đầy đủ vừa sách vừa sống thực tế Muốn làm điều này, tôi phải học hỏi, thu thập kiến thức Địa Lý qua các nguồi tài liệu, để làm giàu thêm vốn hiểu biết các em việc tổ chức cho các em khảo sát thực tế, tổ chức các học ngoài lớp, tham quan các cảnh đẹp, di tích văn hoá… nhằm làm cho tiết học Địa Lý trở nên sinh động, thiết thực và hấp dẫn Ví dụ: Khi dạy bài: Một số dân tộc Tây Nguyên Tôi cho lớp quan sát cồng chiêng qua tranh, qua Video cồng chiêng và thưởng thức màn biểu diễn cồng chiêng đội cồng chiêng Tây Nguyên thể mà tôi quay lại lễ hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam tổ chức năm 2011 Tôi còn kết hợp với phụ huynh học sinh tổ chức cho các em đuợc thăm quan để nhìn tận mắt cồng chiêng dịp lễ hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam tổ chức Làng Văn Hóa (Đồng Mô) Thấy được: Các lễ hội Tây Nguyên thường tổ chức vào mùa xuân sau vụ thu hoạch Có lễ hội hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, hội đâm trâu….Các hoạt động các lễ hội thường là nhảy múa, uống rượu cần, đánh cồng chiêng Hiện nay, cồng chiêng người dân Tây Nguyên UNETCO công nhận là di sản văn hoá Đây là nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân nơi này Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 15 (16) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Khi dạy bài : Hoạt động sản xuất người dân Tây Nguyên ( tiếp theo) Tôi yêu cầu các em dựa vào tranh đã sưu tầm để tìm thông tin và trình bày khai thác rừng và nguyên dẫn đến diện tích rừng bị giảm Sau đó tôi giảng thêm rằng: Rừng Tây Nguyên cho ta nhiều sản vật là gỗ Ngoài gỗ, rừng còn có tre, nứa, mây, các loại cây làm thuốc và nhiều thú quý Tuy nhiên phong trào di dân tự từ các nơi khác đến Tây Nguyên để phá rừng, lấy đất trồng cây cộng nghiệp (cà phê, cao su, tiêu…), nên rừng Tây Nguyên bị chặt phá bừa bãi, dẫn đến diện tích rừng giảm mạnh, môi trường bị huỷ hoại, gây nhiều thiệt hại cho sản xuất và đồi sống người Vì chúng ta phải bảo vệ rừng nhiều cách: + Khai thác rừng hợp lý + Tạo điều kiện để đồng bào định canh định cư + Không đốt phá rừng + Mở rộng diện tích trồng cây +… Khi dạy bài: Hoạt động sản xuất người dân Đồng Bắc Bộ Để cho tiết học thiết thực và hấp dẫn hơn, tôi tổ chức cho các em đến thăm cánh đồng thu hoạch lúa và nhà máy chế biến gạo (nhà máy xay sát thóc) địa phương để các em thấy quá trình thu hoạch và chế biến gạo xuất Sau đó tôi liên hệ cho các em biết: Đồng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nước nơi đây có diện tích trồng lúa rộng lớn, đất đai màu mỡ, khí hậu thích hợp Những năm gần đây nhờ đào thêm nhiều kênh mương để đảm bảo nước tưới mùa khô nên diện tích trồng lúa mở rộng, số vụ tăng lên, đó sản lượng lúa không ngừng tăng Nước ta trở thành nước xuất gạo đứng thứ ba trên giới chủ yếu nhờ đồng sông Cửu Long cung cấp Khi dại bài: Biển, đảo và quần đảo Để cho tiết học sinh động, thu hút học sinh, tôi tổ chức cho lớp thăm cảnh biển qua tranh ảnh, kết hợp với việc xem băng hình các đảo và quần đảo nước ta để học sinh thấy được: Chúng ta đã lợi dụng thuỷ triều lên xuống để đánh bắt cá và làm muối Ngoài loài cá, loài tôm có giá trị xuất cao, vùng biển nước ta còn có nhiều đặc sản quý như: hải sâm, bào ngư, sò huyết… Dọc bãi biển có nhiều bãi cát chứa ô xít, tita có giá trị xuất Biển nước ta là nguồn muối vô tận Nghề làm muối phát triển từ lâu đời vùng ven biển từ Bắc vào Nam Đặc biệt là ven biển Nam Trung Bộ Sa Huỳnh (Quảng Ngãi), Cà Ná (Ninh Thuận) Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 16 (17) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý Việt Nam có nguồn tài nguyên du lịch phong phú Dọc bờ biền nước ta, suốt từ Bắc vào Nam có nhiều bãi cát rộng, dài, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng các khu du lịch Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú hấp dẫn khách du lịch Đặc biệt Vịnh Hạ Long dược UNETCO công nhận là di sản thiên nhiên giới Tuy nhiên tronh năm gần đây diện tích rừng ngập mặn nước ta giảm nhanh Nguồn lợi hải sản giảm đáng kể, khiến cho lượng cá đánh bắt hàng năm giảm, môt số loài hải sản có nguy tuyệt chủng như: có mồi, cá cháy… Ô nhiễm môi trường có xu hướng gia tăng rõ rệt làm cho chất lượng nhiều vùng biển nước ta giảm sút Hậu là làm giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển, ảnh hưởng xấu tới chất lượng khu du lịch biển Vì chúng ta phải bào vệ giống loài, không đánh bắt cá bừa bãi, giữ vệ sinh môi trường biển, lập khu bảo tồn động vật biển Khi dạy bài: Khai thác khoáng sản và hải sản vùng biển Việt Nam Tôi hướng dẫn học sinh thấy nước ta có nhiều loại khoáng sản nguồn dự trữ mỏ không lớn Nếu khai thác không có kế hoạch thì nguồn khoáng sản cạn kiệt nhanh chóng 7: Tổ chức thi đua khen thưởng qua trò chơi Tronh yếu tố định cho phần kiểm tra, củng cố kiến thức sau bài học đạt chất lượng cao đó là “Tổ chức thi đua khen thưởng qua trò chơi ” Muốn làm tốt bước này tôi phải luôn thay đổi trò chơi với nhiều hình thức lạ nhằm tạo hứng thú cho học sinh đẻ thu hút các em học tập Ví dụ: Khi dạy bài: Thủ đô Hà Nội Tôi yều cầu các nhóm thảo luận, giới thiệu Thủ đô Hà Nội với chủ đề sau: Kể lại câu chuyện truyền thuyết Hồ Hoàn Kiếm Vẽ tranh Hà Nội Hát bài hát Hà Nội Sưu tầm các hình ảnh Hà Nội và giới thiệu Thủ đô theo ý em Sau thảo luận, tôi yêu cầu các nhóm thể hiện, trình bày tiết mục mình, nhóm nào trình bày hay cổ vũ, tuyên dương tràng vỗ tay Khi dạy bài: Hoạt động sản xuất người dân Đồng Nam Tôi tổ chức cho học sinh chơi trò: “Giải ô chữ ” Luật chơi : - Tôi chuẩn bị sẵn các ô chữ với các nội dung khác nhau, có kèm theo lời gợi ý - Học sinh lớp có nhiệm vụ giải các ô chữ đó, dựa vào lời gợi ý giáo viên Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 17 (18) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý - Học sinh nào giải ô chữ nhanh và đúng nhất, nhận phần thưởng Nội dung ô chữ: Đây là khoáng sản khai thác chủ yếu Đồng Nam Bộ D Ầ U M Ỏ Nét văn hoá độc đáo người dân Nam Bộ thường diễn đây S Ô N G Đây là hoạt động sản xuất người dân lương thực, thực phẩm, đem lại hiệu lớn C H Ế B I Ế N Đồng Nam Bộ mệnh danh là ……………… phát triển nước ta V Ù N G C Ô N G N G H I Ệ P Khi dạy bài: Ôn Tập Tổ tổ chức cho học sinh trò chơi sau: Trò chơi: “AI CHỈ ĐÚNG” - Tôi chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng , Đồng Bắc Bộ , Đồng Nam Bộ, các Đồng Bằng duyên hải Miền Trung, các cao nguyên Tây Nguyên, Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Biển Đông, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc - Nhiệm vụ các đội chơi: Lần lượt lên bốc thăm, trúng địa danh nào, đội đó phải xác định đúng vị trí và dán tên địa danh đó vào đồ trống Địa Lý tự nhiên Việt Nam - Nếu đúng và gián đúng vị trí : Đội ghi 10 điểm - Nếu sai : Đội không ghi điểm nào a Trò chơi 1: “AI KỂ ĐÚNG” - Tôi chuẩn bị sẵn các bông hoa, đó ghi: dãy núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, Duyên hải miền Trung - Tôi yêu cầu nhiệm vụ các đội chơi: lên bốc thăm, trúng địa danh nào, phải kể tên các dân tộc và số đặc điểm trang phục, lễ hội dân tộc đó - Nêu đúng tên các dân tộc và kể đặc điểm chính: đội ghi 10 điểm - Nếu sai: đội không gthi điểm Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 18 (19) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý b Trò chơi 2: “Ô CHỮ KÌ DIỆU” - Tôi chuẩn bị sẵng các ô chữ hàng dọc và hàng ngang Luật chơi các nhóm: - Sau nghe lời gợi ý các ô chữ hàng ngang, đội nào nghĩ trước có thể phất cờ để xin trả lờitrước - Mỗi ô chữ hàng ngang trả lời đúng: đội ghi điểm - Ô chữ hàng dọc trả lời đúng: đội ghi 20 điểm - Nếu sai: đội không ghi điểm - Các đội có quyền đặt bông hoa hy vọng lần trước giải ô chữ hàng ngang để trả lời đúng thì tăng gấp đôi số điểm mình - Nội dung ô chữ: V U A L U A B I Ê N Đ Ô N G Ê Đ Ê T R Ư Ơ N G S A P H A N X I P H Ă N G N A M B Ộ M U Ô I Đây là diễn tả nhiều lúa nói tới đồng Nam Bộ Vùng biển nước ta là phận biển này Đây là tên dân tộc sống lâu đời Tây Nguyên mà có chữ cái Tên quần đảo tiếng thuộc tỉnh Khánh Hoà Đỉnh núi mệnh danh là nóc nhà tổ Quốc Tên đồng lớn nước ta Đây là tài nguyên biển có màu trắng và vị mặn Ô chữ hàng dọc: Việt Nam c Trò chơi 3: “HƯỐNG DẪN VIÊN DU LỊCH” - Hãy đóng vai là hướng dẫn viên du lịch, giới thiệu địa danh trên đất nước Việt Nam (trong đó phải nêu các đặc điểm tự nhiên và ngườicủa nơi đó) Sau kết thúc trò chơi, tôi tổng kết và dành số phần quà nhỏ như: bút, vở,… trao cho các đội thắng để khuyên khích tinh thần hăng say học tập các em d/ Trò chơi “thi hùng biện” Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 19 (20) Một số kinh nghiệm tạo hứng thú học tập giúp học sinh học tốt môn Địa Lý - Mục đích: Củng cố kiến thức các vùng đồng Trò chơi này nên tổ chức vào các bài ôn tập, nhằm mục đích hệ thông và tổng hợp kiến thức đã học - Chuẩn bị: Bông hoa có ghi các câu hỏi - Cách tiến hành: Cho học sinh nhắc lại các vùng đồng đã học: Đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ, đồng duyên hải miền Trung Mỗi nhóm cử đại diện tham gia hùng biện đặc điểm cuả các vùng đồng trên Đại diện nhóm lên hái hoa dân chủ, bắt thăm lựa chọn chủ đề, sau bắt thăm các nhóm có phút để chuẩn bị nội dung cần thể Sau phút đại diện nhóm lên trình bày Sau đại diện đã thi xong, lớp lựa chọn người hùng biện hay để tuyên dương và khen thưởng - Tác dụng trò chơi này: Học sinh dựa trên hình ảnh, thông tin làm điểm tựa, vài trường hợp giáo viên lựa chọn hình ảnh phù hợp với bài thuyết trình học sinh bộ, đồng Nam Bộ 8: Giáo dục lòng yêu thích môi Địa Lý Qua tiết học, tiết ôn tập và tiết thực hành trên đồ, học sinh tự mình giải thích các tượng Địa Lý đơn giản kiến thức mà mình đã học, và tự mình tìm hiểu các vùng, miền trên đất nước điều kiện tự nhiên, đặc điểm kinh tế nơi,biết phân tích các mối liên hệ các tượng Địa Lý Trong quá trình học, các em biết các vùng, miền, thành phố… nằm phía nào (phần nào) đồ; Địa hình khí hậu, sông ngòi, thực vật, động vật nơi đó sao? Tóm lại các em có thể du lịch vòng quanh đất nước Việt Nam đồ Từ đó các em biết tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với các em Qua phần tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội các bài Địa Lý học sinh biết nhân dân khu vực sinh sống và hoạt động nào?, khai thác và sử dụng điều kiện tự nhiên nơi đó sao? Qua đó các em hiểu biết đời sống nhân dân ta nơi, vùng Từ đây, học sinh hãnh diện tinh thần vượt khó, cần cù lao động người Việt Nam, nét văn hoá độc đáo mang đậm sắc dân tộc, đồng thời thêm lòng yêu thiện nhiên, người,quê hương, đất nước Vậy sau học xong phân môn Địa Lý các em thấy rằng: Đất nước ta giàu tài nguyên tài nguyên khoáng sản, động, thực vật….Thông qua môn Địa Lý các em thấy tự hào đất nước mình Muốn sử dụng các nguồn tài nguyên đó để làm giầu cho đất nước thì điều đó còn phụ thuộc vào tinh thần, khả học tập chúng ta Người thực hiện: Nguyễn Thị Ngọc Lop4.com 20 (21)