TUẦN 29 CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

31 17 0
TUẦN 29 CHỦ ĐỀ HIỆN TƯỢNG THIÊN NHIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả, hiểu được nội dung câu chuyện: Nói về giọt nước đọng trên lá Sen và chị gió bay ngang qua, cô mây hồng cũng xà xuống, cô mưa cũng bực tức đều tr[r]

(1)

(Thời gian thực hiện: tuần, Từ ngày 2/4/2018 đến ngày 27/4/2018 TUẦN 29

(2)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích - u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ Chơi Thể dục sáng

- Đón trẻ vào lớp

- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Cho trẻ quan sát tranh chủ đề, trò chuyện với trẻ kỳ diệu nước

- Cho trẻ chơi góc chơi lớp

- Rèn thói quen lao động tự phục vụ cho trẻ

- Trẻ biết tên, đặc điểm Nước

- Hứng thú chơi trị chơi, khơng tranh đồ chơi bạn

- Tủ đồ dùng cá nhân cho trẻ

- Đồ chơi góc Các góc xung lớp học

* Thể dục sáng:

- Cho trẻ tập động tác theo nhịp hát

* Điểm danh

- Phát triển thể lực, rèn luyện sức khỏe

- Phát triển tồn thân - Rèn có thói quen thể dục buổi sáng giúp thể khỏe mạnh dẻo dai

- Trẻ biết tác dụng việc tập TDS

- Vs cá nhân se

- Trẻ nhớ tên mình, tên bạn

- Sân tập phẳng, se, an toàn

- Trang phục gọn gàng

- Sức khỏe trẻ tốt

(3)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Thể dục sáng:

1 Khởi động:

- Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ thực theo người dẫn đầu: thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau cho trẻ hàng chuyển đợi hình thành hàng ngang

2 Trọng động:

- Đầu tuần cô hướng dẫn trẻ lần lượt, chậm từng động tác cho trẻ tập theo

- Cuối tuần cô dùng hiệu lệnh trẻ tự tập động tác (Mỗi động tác thực lần x nhịp)

+ Hơ hấp: Hít vào thật sâu; Thở từ từ.

+ Tay: Đưa tay lên cao, phía trước sang bên (kết hợp với vẫy bàn tay, nắm, mở bàn tay)

+ Lưng, bụng, lườn: Cúi trước, ngửa người sau. + Chân: Nhún chân

3 Hồi tĩnh:

- Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng hát “ Anh phi công ơi”

* Điểm danh:

- Lần lượt gọi tên trẻ chấm vào sổ – báo ăn

- Trẻ thực theo hướng dẫn cô

- Trẻ tập cô từng động tác

- Trẻ hát nhẹ nhàng

(4)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động

Nội dung

Mục đích- u cầu Chuẩn bị

Hoạt động góc

* Góc tạo hình : - Ve đám mây, mưa

* Góc sách

- Xem tranh kể lại truyện theo tranh chuyện: Câu chuyện giọt nước * Góc nghệ thuật:

- Hát hát: Cho tơi làm mưa với

* Góc tạo hình

+ Tơ màu mợt số nguồn nước

- Trẻ biết cách ve theo hướng dẫn cô

- Trẻ biết lật dở tranh từ trái sang phải, biết hiểu nội dung tranh truyện

- Trẻ biết cách làm sản phẩm theo hướng dẫn cô

- Đồ dùng đồ chơi góc

- Tranh ảnh cho trẻ quan sát

(5)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ 1 Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ hát “ Cho làm mưa với” + Các vừa hát hát gì?

+ Trong hát nói đến điều gì?

+ Ở giờ hoạt đợng góc hơm lớp có nhiều góc chơi đấy? Bạn giỏi kể tên cho cô bạn biết xem lớp hơm có góc chơi nào?

2 Nội dung.

* Thoả thuận chơi:

+ Lớp gồm có góc chơi nào?

+ Ai thích chơi góc phân vai? (nghệ thuật, thư viện ?)

- Hôm định đóng vai gì?

- Bạn muốn chơi góc nhẹ nhàng góc

- Cho trẻ nhận góc chơi

- Cơ dặn dị trẻ chơi phải đồn kết khơng tranh giành đồ chơi bạn, chơi xong phải cất đồ dùng, đồ chơi nơi quy định

* Q trình chơi:

- Cơ giúp trẻ thoả thuận vai chơi góc

- Cơ bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ

- Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ

+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi + Thể vai chơi

+ Giải quyết mâu thuẫn chơi

- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ - Giúp trẻ liên kết góc chơi, vai chơi *Nhận Nhận xét sau chơi:

- Cô trẻ thăm quan sản phẩm chơi đội Nhận xét nhắc trẻ thu dọn đồ chơi nhẹ nhàng

3 Kết thúc;

- Nhận xét: Tuyên dương Củng cố, giáo dục trẻ

- Trẻ hát

- Trẻ nói theo suy nghĩ - Trẻ xung phong kể tên

- Trẻ quan sát trả lời

- Trẻ quan sát góc chơi

- Trẻ chọn vai chơi mà thích để chơi

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ chơi bạn

- Trẻ thăm quan nhận xét góc chơi cô

(6)

TỔ CHỨC CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ngoài trời

1 Hoạt động có chủ đích - Làm mợt số thí nghiệm vật chìm vật

- Nghe chuyện “Giọt nước tí xíu”

- Hát vận đợng hát: Cho làm mưa với

- Đám mây, mưa

2 TCVĐ

- Chơi vận động: Lộn cầu vồng Trời nắng, trời mưa

- Trẻ hứng thú tham gia làm thí nghiệm cô - Trẻ nghe nhớ nội dung câu chuyện

- Thuộc biểu diễn hát

- Thích ve

- Biết chơi trị chơi dân gian

- Thỏa mãn nhu cầu vui chơi trẻ

- Vật thí nghiệm - Tranh chuyện - Bài hát, nhạc - Địa điểm cho trẻ quan sát - Phấn, địa điểm cho trẻ ve

- Mũ thỏ

-Sân chơi thống rợng, an tồn với trẻ

3 Chơi tự do:

- Chơi với đồ dung ngồi

trời Trẻ biết tên trị chơi, biết

cách chơi, luật chơi

- Biết chơi bạn, biết đoàn kết chơi

- Đồ chơi ngồi trời

(7)

I Ơn định tổ chức.

- Kiểm tra sức khỏe trẻ, đồ dùng cá nhân trước trẻ sân

- Cho trẻ hát “ Đi chơi” nối đuôi sân

II Tiến hành.

1 Hoạt động chủ đích:

- Cho trẻ quan sát: Mợt số thí nghiệm vật chìm vật

- Các nhìn xem có ? Hỏi trẻ :

- Vật chìm ? chìm ? - Vật ? Vì ?

- Cơ vớt vật lên cho trẻ khẳng định lại kết vật chìm vật

- Trẻ tập kể chuyện: giọt nước tí xíu

- Cho trẻ hát vận động “ Cho làm mưa với”

- Trẻ hát nối ngồi sân chơi

- Trẻ quan sát trả lời cô

- Trẻ quan sát nhận xét kết

- Trẻ kể chuyện

- Trẻ hát vận đợng

2 Trị chơi vận động:

- Chơi vận động: Lộn cầu vồng Trời nắng, trời mưa

3 Kết thúc Chơi tự do

- Chơi với đồ chơi ngồi trời:

+ Cơ giới thiệu hoạt động , cho trẻ chơi đồ chơi ngồi trời theo ý thích

+ Trẻ chơi ý bao quát trẻ chơi - Ve phấn sân: + Cô hướng dẫn + Cô nhận xét cho trẻ vào lớp rửa tay…

- Trẻ đoán tên trị chơi - Trẻ nghe hướng dẫn - Trẻ chơi

-Trẻ chơi tự với đồ chơi trời

- Trẻ ve theo ý thích - Trẻ lắng nghe

(8)

Hoạt động

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động ăn Hoạt động ngủ

* Trước ăn: - Cho trẻ rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Chuẩn bị cơm thức ăn cho trẻ

- Trẻ có thói quen vệ sinh rửa tay, rửa mặt trước ăn - Trẻ nắm được thao tác rửa tay, rửa mặt trước ăn

- Khăn mặt, xà phòng Khăn lau tay

* Trong ăn:

- Cho trẻ ăn - Trẻ biết tên ăn, biết giá trị dinh dưỡng thức ăn

- Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết mời cơ, mời bạn trước ăn, có thói quen ăn văn minh, lịch

- Bàn, ghế, thức ăn, khăn lau tay, đĩa đựng thức ăn rơi

* Sau ăn:

- Cho trẻ vệ sinh cá nhân, uống nước

- Trẻ có thói quen vệ sinh sau ăn: Lau miệng, uống nước, vệ sinh cá nhân

- Nước uống ấm

* Trước ngủ: - Chuẩn bị chỗ ngủ cho trẻ

- Trẻ biết cần phải chuẩn bị đồ dùng trước ngủ

- Phản, chiếu (đệm), gối…

* Trong ngủ:

- Tổ chức cho trẻ ngủ - Tạo thói quen ngủ giờ, ngủ ngon giấc, sâu giấc cho trẻ

- Phòng ngủ yên tĩnh

* Sau ngủ: - Chải đầu tóc, trang phục gọn gàng cho trẻ

- Trẻ có thói quen gọn gàng, tỉnh giấc, tinh thần thoải mái sau ngủ

- Lược, trang phục trẻ

(9)

- Cô cho trẻ hát "Giờ ăn", hỏi trẻ :

+ Bây giờ đến giờ gì? Trước ăn phải làm gì? + Vì phải rửa tay, rửa mặt?

- Cô cho trẻ nhắc lại thao tác rửa tay, rửa mặt (nếu trẻ nhớ) Cô hướng dẫn trẻ thao tác rửa tay, rửa mặt thực không cô

- Cô cho trẻ xếp hàng rửa tay, rửa mặt vào bàn ăn Cô bao quát trẻ thực

- Trẻ hát cô

- Giờ ăn Rửa tay, rửa mặt - Vì tay bẩn…

- Trẻ nhắc lại

- Trẻ quan sát thực cô

- Trẻ thực rửa tay, rửa mặt - Cô chuẩn bị đồ ăn, bát thìa…

- Cơ chia cơm thức ăn vào bát cho trẻ

- Cô giới thiệu tên ăn ngày giá trị dinh dưỡng thức ăn ngày

- Cô nhắc trẻ mời cô bạn Cho trẻ ăn

- Trẻ ăn, cô động viên trẻ ăn hết xuất, ăn văn minh lịch (khơng nói chuyện riêng, khơng làm rơi thức ăn, ho hay hắt quay ngoài, thức ăn rơi nhặt cho vào đĩa )

- Trẻ vào bàn ăn - Trẻ lắng nghe

- Trẻ mời cô bạn - Trẻ ăn

- Cho trẻ cất bát, thìa, cất ghế nơi, lau miệng, uống nước vệ sinh

- Trẻ cất bát, ghế…

- Cô kê phản, rải chiếu, cho trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ.Giảm bớt ánh sáng phòng ngủ

- Cho trẻ đọc thơ "Giờ ngủ"

- Trẻ vệ sinh - Trẻ đọc - Trẻ ngủ Cô bao quát, chỉnh tư thế ngủ chưa

cho trẻ, khơng gây tiếng đợng làm trẻ giật

- Trẻ ngủ

- Trẻ dậy, chải tóc, nhắc trẻ vệ sinh

- Mặc thêm trang phục cho trẻ (nếu trời lạnh) - Trẻ dậy chải tóc, vệ sinh

(10)

Hoạt động

Nội dung Mục đích- yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chiều

Trả trẻ

- Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh se

- Bàn ghế, quà chiều

- Làm thử nghiệm, quan sát, so sánh, dự đoán khác trước sau pha nước với màu, đường, muối

- Trẻ biết được thay đổi kỳ diệu nước sau làm thí nghiệm

- Nước, màu, đường, muối

- Cho trẻ làm quen sách Bé LQVPT LLGT

- Biết làm theo yêu cầu cô

- Vở LQVPTGT

- Tập cho trẻ kể lại câu chuyện: giọt nước tí xíu

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, nhớ nội dung chuyện kể cho lớp nghe

- câu chuyện “Giọt nước tí xíu

- Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ biết tiêu chuẩn bé ngoan

- Biết tự nhận xét thân, nhận xét bạn

- Giúp trẻ có ý thức phấn đấu vươn lên

- Bảng bé ngoan, cờ, bé ngoan

- Vệ sinh cá nhân cho trẻ

- Chuẩn bị đồ dùng cá nhân trẻ

- Trẻ biết vệ sinh cá nhân

- Biết cất đồ, lấy đồ bố mẹ đến dón

(11)

* Vận động nhẹ, ăn quà chiều

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi, chia quà, giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Đợng viên khún khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Trẻ ngồi vào chỗ ăn quà chiều

* Cho trẻ quan sát thí nghiệm cho màu vào nước, dường vào nươc muối vào nước

- Đàm thoại trẻ

- Nhận xét tuyên dương trẻ

- Trẻ nhận xét

- Cho trẻ nhận biết nhóm chữ - Cơ cho trẻ ngồi vào bàn

- Cô hướng dẫn trẻ thực

- Cô cho trẻ thực Cô ý đến trẻ chậm

- Trẻ ngồi vào bàn - Trẻ lắng nghe - Trẻ thực

* Ôn lại hát : Cho làm mưa với

- Cho trẻ ôn lại hát nhiều lần theo tập thể,

nhóm, cá nhân - Trẻ hát biểu diễn

* Nhận xét nêu gương bé ngoan cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi ý cho trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan thế nào? Cơ cho từng trẻ tự nhận xét mình.Tổ, bạn lớp nhận xét bạn

- Cô nhận xét trẻ Tuyên dương trẻ ngoan, giỏi động viên nhắc nhở trẻ chưa ngoan cần cố gắng Cho trẻ lên cắm cờ Phát bé ngoan cuối tuần

* Trả trẻ: Cô chỉnh đốn lại trang phục, đầu tóc cho trẻ gọn gàng Nhắc trẻ nhớ lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan

- Tự nhận xét - Nhận xét bạn lớp - Trẻ lắng nghe

- Trẻ lên cắm cờ

- Trẻ chào cô chào bố mẹ, lấy đồ dùng cá nhân

- Trẻ lấy đồ

(12)

TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục. Ném trúng đích thẳng đứng

Hoạt động bổ trợ: Cho làm mưa với

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức

- Trẻ biết cách trườn sấp khéo léo kết hợp trèo qua ghế thể dục yêu cầu cô - Giúp trẻ phát triển thể lực, thích được vận đợng

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát ghi nhớ - Phát triển tai nghe

- Rèn kĩ nhanh nhẹn khéo léo 3 Giáo dục - Thái độ

- Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục giúp cho thể khoẻ mạnh - Đoàn kết thân với bạn bè

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng đồ chơi

- Sân tập se đảm bảo an toàn cho trẻ - Mợt túi cát,vạch xuất phát,đích

Địa điểm - Ngồi sân

(13)

1.Ơn định tổ chức gây hứng thú Kiểm tra sức khoẻ ,trang phục trẻ

- Cho trẻ hát “ Cho tơi làm mưa với” sau trị truyện chủ đề

+ Chúng vừa hát tượng gì? + Trời mưa cho gì?

+ Hàng ngày nước có ích với c̣c sống người?

- Nước nhu cầu thiếu cho sinh hoạt người nên chung tay tiết kiệm giữ gìn nguồn nước

2 Giới thiệu

- Hôm cô se tập vận động: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục

Ném trúng đích thẳng đứng nhé! 3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động:

- Cho trẻ tập thao tác đợi hình đợi ngũ, khởi đợng theo u cầu cơ: Đi vịng trịn tư thế khác theo nhạc thể dục

3.2 Hoạt động 2: Trọng động: * Bài tập phát triển chung: - Hô hấp: Máy bay ù,ù,ù…

- Đt tay: Tay đưa trước lên cao

- Đt chân : Tay đưa lên cao kiễng chân, tay đưa phía trước khuỵ gối

- Đt Bụng: Tay đưa lên cao xoay người sang hai bên

- Trẻ hát trị truyện

- Nước

- Lắng nghe

- Vâng

- Trẻ khởi động theo yêu cầu cô

(14)

- Đt Bật: Bật chỗ

* Vận động bản: Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, Ném trúng đích thẳng đứng. - Cô giới thiệu tập bản: : Trườn sấp kết hợp trèo qua ghế thể dục, Ném trúng đích thẳng đứng.

- Cơ làm mẫu lần

- Làm mẫu lần vừa làm vừa phân tích đợng tác: + Cơ đứng trước vạch xuất phát, có hiệu lệnh bắt đầu trườn sấp khéo léo lần lượt chân nọ, tay đến đích bị mắt nhìn thẳng phía trước Tiếp theo đứng lên đến rổ đựng túi cát, cô cầm túi cát tay phải đưa từ lên qua đầu ném vào đích thẳng đứng Sau đứng cuối hàng

- Cơ cho trẻ lên nói lại cách tập cho bạn nghe - Cho 2-3 trẻ lên nếu trẻ không làm được cô giúp từng trẻ

* Cho trẻ thực hiện:

- Cô tổ chức lớp thực trẻ tập cô quan sát đợng viên khún khích trẻ

- Cho trẻ tập 3-4 lần

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ 3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh.

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng làm chim bay tổ 4 Củng cố.

- Bài vận động hôm thế nào, nhắc lại cho xem vừa vận đợng gì? 5 Kết thúc.

- Lắng nghe

- Quan sát cô làm mẫu

- Trẻ nói lại cách tập

- 2-3 trẻ tập theo hiểu biết

- Cả lớp thực nhiều lần

- Trẻ lại nhẹ nhàng

(15)(16)

PHỊNG HỌC THƠNG MINH Thứ ngày 03 tháng 03 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: Văn học: Truyện: “Câu chuyện giọt nước” Hoạt động bổ trợ: “Hát : “Giọt mưa em bé”

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên câu chuyện, tên tác giả, hiểu được nợi dung câu chuyện: Nói giọt nước đọng Sen chị gió bay ngang qua, cô mây hồng xà xuống, cô mưa bực tức tranh cãi giọt nước đọng Sen bác mặt trời giải thích cho người giọt nước tất moi người

- Trẻ biết kể lại chuyện cô Kỹ năng:

- Trẻ lắng nghe cô kể chuyện

- Trẻ trả lời được câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc - Mở rộng phát triển vốn từ cho trẻ

Giáo dục:

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước II CHUẨN BỊ:

Đồ dùng - Tranh minh hoạ - Tranh chữ to - Máy tính bảng, Địa điểm

- Phịng học thơng minh

(17)

1 Ôn định tổ chức gây hứng thú. Cho trẻ hát :” Giọt mưa em bé”

- Cơ đóng vai mùa xn làm đợng tác minh họa cho hát

- Con có biết không giọt mưa không hát cho nghe mà giọt mưa cịn mang đến cho mợt nguồn nước quý báu đấy?

- Chúng nhìn lên hình xem hạt mưa có ích lợi thế (cô mở đĩa) Cô hỏi trẻ

+ Giọt mưa tạo lên nguồn nước nào?

+ Ích lợi nước với người, cối, vật thế nào?

2 Giới thiệu bài.

- Chúng lắng nghe câu chuyện giọt nước nhé!

Hướng dẫn

* Hoạt động 1: Cô kể chuyện diễn cảm: - Cô kể diễn cảm lần

+ Câu chuyện vừa kể có tên “Câu chuyện giọt nước”

+ Các đọc tên nào?

- Cô kể diễn cảm lần 2: kết hợp với tranh minh hoạ - Giảng nội dung câu chuyện: Chuyện kể giọt nước nhỏ đọng sen sen hồng nhận mình,chị gió,cơ mưa nhận cuối Bác mặt trời phải nói giọt nước tất

* Hoạt động 2: Đàm thoại, giảng nội dung câu T T

- Trẻ hát, trị truyện

- Lắng nghe

- Phục vụ sinh hoạt, tưới

- Vâng

- Trẻ nghe cô kể

- Trẻ đọc tên

(18)

chuyện.

Câu hỏi : Con cho cô biết vừa được nghe kể câu chuyện gì?

1 Chuyện giọt nước Chuyện tích sọ dừa

Câu hỏi : Những nhận giọt nước ? Lá sen, mây hồng, chị gió cô mưa ?

2 Anh gà trống, chị mèo mướp ?

Câu : Ai người nhận thổi giọt nước đến? Chị mưa, cô mây ?

2 Chị gió, bác mặt trời ?

Câu : Bác mặt trời bảo giọt nước ai? Của tất người ?

2 Của riêng bác mặt trời ?

- Cô kể chuyện lần kết hơp với sile

GD : Các nước một nguồn tài ngun vơ tận, có ý nghĩa, quan trọng người vạn vật xung quanh Đối với người nước dùng để ăn, uống, sinh hoạt, cối nước dùng để tưới Do phải giữ gìn nguồn nước, sử dụng nước tiết kiệm

* Hoạt động 3: Dạy trẻ kể truyện:

- Cô cho lớp kể cùng cô 2- lần - Cho trẻ kể theo tổ, nhóm, cá nhân * Luyện tập: Cho trẻ ve mưa

- Cô hỏi trẻ mưa có ích cho người khơng ve mưa

4 Củng cố.

- Trẻ đàm thoại c

- Đáp án

- Đáp án

- Đáp án

- Đáp án

- Lắng nghe

- Vâng

- Trẻ lắng nghe kể chuyện

- Trẻ hứng thú Ve mưa

(19)

Đó câu chuyện ? 5 Kết thúc:

- Nhận xét tun dưong sau cho trẻ hát “Cho tơi làm mưa với”

- Kết thúc tiết học

(20)

TÊN HOẠT ĐỘNG : KPKH: “Tìm hiểu nước mơi trường, ích lợi nước”Hoạt động bổ trợ: Vẽ biển.

I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Kiến thức

- Trẻ biết mợt số đặc điểm, tính chất, trạng thái nước…

- Biết ích lợi nước người, cối, vật nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước

2 Kĩ năng

- Rèn kĩ quan sát, tưởng tượng, ghi nhớ - Phát triển vốn từ cho trẻ

3 Giáo dục - Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước - Thích khám phá thiên nhiên

II CHUẨN BỊ 1 Đồ dùng

- Tranh ảnh nguồn nước nước mưa, nước sơng, nước máy… - Các mơ hình để trẻ quan sát: Chai đựng nước

- Giấy ve,mầu.đài đĩa Địa điểm

- Trong lớp

(21)

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú - Cho trẻ hát :” Giọt mưa em bé”

- Con có biết khơng giọt mưa khơng hát cho nghe mà giọt mưa mang đến cho một nguồn nước quý báu đấy?

- Chúng nhìn lên hình xem hạt mưa có ích lợi thế (cơ mở đĩa) Cô hỏi trẻ

+ Giọt mưa tạo lên nguồn nước nào?

+ Ich lợi nước với người, cối, vật thế nào?

2 Giới thiệu bài.

- Hôm khám phá điều kì diệu nước nhé!

3 Hướng dẫn.

3.1 Quan sát đàm thoại:

- Con kể cho cô bạn biết tên nguồn nước nào? ( nước mưa, nước máy…)

- Cô giới thiệu một số nguồn nước đưa loại nước cho trẻ quan sát

+ Nước đóng chai, nước máy: Là nguồn nước tinh khiết được bơm từ lòng đất khử trùng đặc biệt + Nước mưa trong, được tụ lại sau mưa + Nước giếng sach được lấy lên từ giếng lòng đất

+ Nước sông, ao, hồ thường vẩn đục, ô nhiễm + Nước biển có màu xanh có vị mặn

- Tất loại nước có chung đặc điểm ln

- Hát trị truyện cô

- Vâng

- Trẻ quan sát đàm thoại cô

(22)

ở trạng thái lỏng dễ bay hơi, không màu khơng mùi khơng vị,dễ hịa tan mợt số chất đường sữa, cầm nắm được mà phải đựng ca cốc - Nước trạng thái rắn được làm lạnh se trở thành nước đá, sờ v lạnh

- Con có biết nước bẩn nước không? Vì biết?

- Nước nước khơng màu khơng mùi, nước bẩn có vẩn đục mùi hôi thối

- Cô đọc câu đố:

Tơi cao, tơi rơi tí tách Tôi tưới ruộng đồng, cho tươi tốt

Tôi ai? (Hạt mưa)

- Đây tranh ve trời mưa Nước mưa nóng bốc lên gặp khơng khí, tạo thành hạt mưa Đây nguồn nước tốt cho sử dụng sinh hoạt ăn ,uống, tưới cối…

- Cô giới thiệu tranh ve sông: Đây sông Kinh thầy chảy qua Mạo khê chúng ta,nước sơng có màu đất,vì nước sơng mang nặng phù sa làm cho đất màu mỡ,cây cối xanh tốt Ngày một số người đổ chất thải, rác sông làm cho sông bị ô nhiễm, vật bị chết Vì để bảo vệ nguồn nước cần vứt rác nơi quy định - Tương tự cô giới thiệu tranh ve biển

- Nước có nhiều tác dụng, nhờ có nước người tồn được, cối tốt tươi.Sông, biển cịn nơi giao thơng thuận tiện

- Trẻ kể tên nước nước bẩn

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ quan sát đàm thoại cô

(23)

nước rồi, bạn kể cho cô bạn nghe tên nguồn nước mà biết?

+ Thế nước sạch, nước bẩn?

+ Muốn nguồn nước không bị ô nhiễm phải làm gì?

+ Nước biển có vị gì? (Biển nơi cung cấp muối ăn)

- Nước có vai trị quan trọng với đời sống người vạn vật nên phải biết giữ gìn tiết kiệm nước

3.2 Luyện tập

- Cơ nói tên nguồn nước trẻ nói đặc điểm nguồn nước ngược lại

VD: Cơ nói nước có vị trẻ nói nước biển - Cho trẻ chơi nhiều lần

* Cho trẻ ve biển 4 Củng cố.

- Chúng vừa tìm hiểu ?

5 Kết thúc

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước

- Hát “Trời nắng trời mưa” - Chuyển hoạt động

- Trẻ trả lời nguồn nước mà trẻ biết

- Không vứt rác nước thải bẩn sông ao hồ

- Vị mặn

- Trẻ tham gia vào trò chơi - Trẻ ve

- Tìm hiểu nước mơi trường, ích lợi nước

- Hát chơi

(24)

Hoạt động bổ trợ: Bài thơ: Ma rơi, hát Cho ®i lµm ma víi”.

I MỤC ĐÍCH –U CẦU.

1 KiÕn thøc:

- Trẻ biết đo so sánh dung tích đối tợng cỏc cỏch khỏc

2 Kỹ năng:

- Ước lợng mắt, dùng đơn vị đo diễn đạt kết đo

3 Giỏo dc thỏi :

- Giáo dục trẻ có ý thức tiếc kiệm nớc sạch, bảo vệ nguồn nớc

II CHUN B.

1 Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh ảnh nguồn nớc sạch: Biển, sông hồ

- Một số lọ thuỷ tinh xuốt có hình dạng khác nhau, c¸i phƠu, c¸i ca, c¸i b¸t, c¸i li

- Các chữ số từ đến

- Bài thơ: Ma rơi; hát Cho làm ma với - chai nớc có dung tích hình dạng khác

- chậu có lợng nớc khác nhau, li nhựa bát nhựa

2 Địa ®iĨm tỉ chøc.

- Trong líp häc

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Trß chun gợi mở vào bài:

Cụ v c lp đọc thơ “ Ma rơi” trò chuyện trẻ nớc dụng cụ cha nớc:

- Cho trẻ quan sát tranh nguồn nớc sạch: Cảnh biển, sông, ao,hồ

- Trong thiên nhiên có nguồn nớc nào? ( biển,

- Trẻ đọc thơ

(25)

- Nớc có tác dụng đời sơng ngời động vật? ( nớc môi trờng sống tất loài động vật sống dới nớc cho xanh, nớc đợc dùng sinh hoạt hàng ngày nh: tắm, giặt, ăn uống…)

2 Giới thiệu bài.

- Gia đình thờng chứa nớc dụng cụ nào? ( Xơ, chậu, chum, bình…)

- Trong sinh hoạt hàng ngày phải sử dụng nớc nh nào? ( Sử dụng tiÕc kiƯm)

- Hơm se dạy đo dung tích đơn vị đo

3 Hướng dẫn So sánh dung tích đối tợng.

* Hoạt động 1: Đo dung tích đối tợng 1 dụng cụ đo có dung tích nhng khác về hình dạng.

- Cô đặt chai thuỷ tinh suốt có hình dạng khác nhau; phễu, li

- Cô đặt chai thuỷ tinh lên bàn hỏi trẻ:

- Các có nhận xét hình dạng dụng cụ đựng nớc này? ( Không giống nhau)

- Nhìn mắt thờng có so sánh đợc dung tích chai khơng?

- Có thể dùng li đong nớc vào chai để đo dung tích khơng?

- Bây lớp quan sát xem cô đong nớc vào đầy chai thuỷ tinh

Cô đong nớc vào đầy chai thuỷ tinh thứ Vừa đong nớc cô trẻ vừa đếm số li nớc đong vào chai

- Bạn nên chọn chữ số tơng ứng với số li nớc đong vào chai giúp cô ( li nc)

Cô đong nớc vào chai lại tơng tự nh đong nớc vào chai thứ

- Chúng ta cần li nớc để đong vào chai thuỷ tinh này? ( li nc)

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ nhận xét

- Trẻ quan sát

- Tr m cựng cụ

- Trẻ nên chọn chữ sè t¬ng øng

(26)

- Cơ kết luận chai nớc có dung tích * Hoạt động Đo dung tích đối tợng đơn vị đo khác hình dạng dung tích.

- Cơ đặt chai thuỷ tinh suốt có hình dạng khác nhau; phễu, li nên bàn

Cô dùng li nớc đong vào chai, cách tiến hành nh Cô hỏi trẻ:

- Số li nớc đong vào chai nh nào? ( Không giống nhau)

+ Số li nớc đổ vào chai thứ nhất? ( li) + Số li nớc đổ vào chai thứ hai? ( li) + Số li nớc đổ vào chai thứ ba? ( li) + Vì có khác nh vậy?

Cơ kết luận: Dung tích chai khơng Hoạt động Luyện tập: Thực hành đo dung tích 3 đối tợng cách khác nhau.

- Cô chia trẻ lớp thành nhóm Cơ u cầu nhóm dùng li nhựa đong nớc vào đầy chai, sau chọn chữ số cho phù hợp với chai

* §o b»ng li nhùa

- Sau nhóm đong xong u cầu nhóm đại diện lên cơng bố kết thực

VD:

- Chai nhóm đầy nớc, số lần đong lần chậu li

- Chai nhóm đầy nớc, số lần đong lần chậu li

- Chai nhóm đầy nớc, số lần đong lần chậu khơng cịn nc

Cô kết luận: Cả chai đầy nớc, nhng kết đong khác số nớc lại chậu khác chai cđa nhãm cã dung tÝch lín nhÊt, chai nhãm cã dung tÝch thø nh×, chai nhãm cã dung tÝch Ýt nhÊt 4 Củng cố.

- Chúng vừa học đo dung tích

5 KÕt thóc:

- TrỴ quan sát

- Trả lời cô

- Trẻ trả lời cô

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

(27)

Thứ ngày 06 tháng 04 năm 2018

TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Hát vận động : “Cho làm mưa với”

Hoạt động bổ trợ: Nghe hát: “Chú đội mưa” “Giọt mưa em bé” Trị chơi: Tai tinh

I MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU. Kiến thức

- Trẻ thuộc lời giai điệu hát: “Cho làm mưa với”

- Trẻ thích nghe hát hiểu nội dung bài: “Chú bộ đội mưa” “Giọt mưa em bé”

- Hiểu luật chơi biết cách chơi trò chơi 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ nghe, hát

- Hát giai điệu cảm nhận được giai điệu hát - Hát rõ lời, nhạc

3 Giáo dục –Thái độ

- Giáo dục trẻ có ý thức tiết kiệm nước bảo vệ nguồn nước - Thích khám phá thiên nhiên

II CHẨN BỊ. Đồ dùng

- Chuẩn bị đài, đĩa

(28)

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức gây hứng thú: Cho trẻ hát :” Giọt mưa em bé”

- Cơ đóng vai mùa xn làm động tác minh họa cho hát

- Con có biết khơng giọt mưa khơng hát cho nghe mà giọt mưa mang đến cho một nguồn nước quý báu đấy?

- Chúng nhìn lên hình xem hạt mưa có ích lợi thế (cơ mở đĩa) Cô hỏi trẻ

+ Giọt mưa tạo lên nguồn nước nào?

+ Ích lợi nước với người, cối, vật thế nào?

2 Giới thiệu bài.

- Giờ học hôm cô se dạy ôn lại hát cho làm mưa với hát được hay sinh động sinh đợng sé dạy vận đợng theo tiết tấu chậm hát

3 Hướng dẫn.

* Hoạt động 1: Hát vận động “Cho làm mưa với”

- Hát trị chuyện

(29)

- Cô giới thiệu lại tên hát, tên tác giả - Cô hát lần kết hợp đệm đàn

- Cô mời lớp hát ( lần) + Cơ vừa hát gì? Do sáng tác? - Cô cho lớp hát – lần

- Chơi “ Hát to, hát nhỏ theo hiệu lệnh giáo viên” Giáo viên bắt nhịp , đa tay lên cao, trẻ hát to, Giáo viên đa tay xuống thấp, trẻ hát nhỏ

- Giáo viên ý nghe sửa sai cho trẻ hát sai lời nhạc

- Luân phiên tổ nhóm cá nhân hát

* Vận động vỗ tay theo nhịp hát “Cho làm mưa với”

- Để cho hát thêm vui , cô mời vận đợng để minh họa cho lời hát nào!

- Cơ có mợt cách góp phần làm vui nhợn thêm cho hát đấy! Các quan sát lắng nghe nhé! - Cô hát kết hợp vỗ tay theo nhịp hát

+ Cơ vừa hát vừa làm nhỉ?

+ Vậy có muốn hát vỗ tay theo nhịp hát cô không nhỉ?

+ Cô mời lớp thực 2-3 lần

- Đằng sau có nhiều dụng cụ âm nhạc cung cầm dụng cụ âm nhạc mà thích lên vận đợng

+ Giáo viên phát xắc xô mời từng tổ thực - Động viên, khen trẻ, sửa sai kịp thời

* Hoạt động 2: Nghe hát: “Chú đội mưa”

- Trẻ nghe cô hát

- Trẻ trả lời

- Tổ hát

- Nhóm hát - Cá nhân hát

- Trẻ nghe cô hát vận động

(30)

- Vừa hát hay hát gì?

- Cơ se hát tặng mợt hát lắng nghe

- Giáo viên hát lần kết hợp nhạc đệm cho trẻ nghe + Cô vừa hát “Chú đội mưa ” tác giả + Con thấy giai điệu hát thế nào?

+ Các bợ đợi ví hạt mưa thế ? - Cơ nói nợi dung hát

- Lần 2: Giáo viên hát vận động kết hợp nhạc đệm, khuyến khích trẻ hưởng ứng

* Hoạt động 3: Trò chơi: “ Tai tinh” - Cơ nói tên trị chơi

- Cơ giới thiệu luật chơi cách chơi cho trẻ nắm được - Cô tổ chức chơi:

+ Cô cho từng trẻ chơi đợng viên khún khích trẻ chơi 4 Củng cố.

- Cô hỏi trẻ hát vừa học xong chơi trị chơi gì. - Khen ngợi trẻ - tuyên dương trẻ

- Giáo dục trẻ 5 Kết thúc:

- Cô nhận xét khen trẻ

-Trẻ lắng nghe cô hát

- Trẻ trả lời cô

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan