Luật chơi: Các con sẽ lần lượt mỗi bạn lên chọn và dán một hình ảnh, dán xong đi về cuối hàng đứng bạn tiếp theo mới được lên chọn, cứ như vậy đến khi bức tranh hoàn chỉnh thì các con[r]
(1)CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực hiện: tuần. CHỦ ĐỀ NHÁNH 03: (Thời gian thực hiện: 01 Tuần
TỔ CHỨC CÁC
Đ
Ó
N
T
R
Ẻ
T
H
Ể
D
Ụ
C
S
Á
N
G
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ - Đón trẻ
- Trò chuyện với trẻ thời tiết ngày
- Thể dục sáng :
Thứ 2,4,6: Tập theo hát: “Trời nắng, trời mưa”
Thứ 3,5: Tập BTPTC
* Điểm danh trẻ đến lớp.
- Giúp trẻ gần gũi với cô giáo, thân thiện với bạn bè - Trẻ biết thời tiết ngày
- Giúp trẻ phát triển thể chất cho trẻ
- Tạo cho trẻ có thói quen tập thể dục sáng
- Theo dõi trẻ đến lớp - Trẻ biết tên mình, tên bạn - Biết điểm danh
- Thơng thống phịng học - Chuẩn bị đồ chơi cho trẻ
- Phòng tập - Động tác mẫu - Đài nhạc
- Sổ diểm danh
(2)(Từ ngày 26/03 đến ngày 20/04/2018) HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
(Từ ngày 09/04 đến ngày 13/04/2018) HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG TRẺ
- Đón trẻ tận tay phụ huynh với thái độ ân cần niềm nở -Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ nhà trường
- Trò chuyện với trẻ thời tiết ngày
+ Các thấy thời tiết hơm nào? Bầu trời có gì? Gió thổi nào? Theo tượng thời tiết gì? Chúng ta phải làm gặp tượng thời tiết đó?
-Giáo dục trẻ giữ gìn sức khỏe, vệ sinh cá nhân Bảo vệ môi trường, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên
1 Khởi động:
- Cho trẻ khởi động nhạc hát: Trời nắng - trời mưa.Cầm vịng giơ phía trước ngực nhẹ nhàng theo nhạc vừa vừa bóp bim bim, kết hợp với kiểu nhanh, chậm, thường sau đội hình vịng trịn 2./Trọng động
+ Hơ hấp: Máy bay
+ Tay: Hai tay đưa giang ngang, gập trước ngực + Chân: Khuỵu gối
+ Bụng: Tay dang ngang, nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật lên trước, sau, sang hai bên
3 Hồi tĩnh: Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng
- Gọi tên trẻ theo sổ điểm danh Đánh dấu trẻ có, vắng m
- Chào hỏi giáo ông , bà , bố, mẹ
- Trẻ trị chuyện
-Lắng nghe
- Trẻ khởi động cô
- Trẻ thực
- Đi nhẹ nhàng
- Dạ cô nghe đến tên
H
O
Ạ
T
(3)Đ Ộ N G G Ó C – H O Ạ T Đ Ộ N G C H Ơ I – T Ậ
P vẽ, xé, dán mưa, tia chớp, bầu trời
* Góc sách:
- Xem tranh ảnh, trị chuyện tượng tự nhiên
- Làm sách tranh cảnh vật mùa hè
* Góc xây dựng:
- Xây dựng công viên, khu vui chơi giải trí
- Lắp ghép thiết bị đồ chơi * Góc phân vai:
- Mẹ con, cửa hàng tạp hóa, Phịng khám bệnh
* Góc khoa học/ Thiên nhiên: - Trị chơi nhận biết dấu hiệu thời tiết
- tưới cây, chăm sóc xanh
- Phát triển khéo léo, khả tư trẻ
- Trẻ biết tượng thiên nhiên
- Trẻ biết dùng khối gỗ, lắp ghép để xây dựng
- Trẻ biết tự nhận vai thao tác hành động vai
- Biết thể nếp sống văn minh, lịch
- Thỏa mãn nhu cầu chơi trẻ
- Phát triển tư duy, óc sáng tạo cho trẻ
- Rèn khéo léo
- Trẻ biết nhận biết dấu hiệu thời tiết
- Biết cách chăm sóc cây, bảo vệ mơi trường
búp bê, cốc pha nước chanh
- Tranh ảnh - Keo dán
- Tranh ảnh giấy màu bút sáp
- Đồ dùng, đồ chơi
- Đồ dùng đồ chơi góc
- Dụng cụ chăm sóc
HƯỚNG DẪN CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1.Trò truyện :
- Cho trẻ hát bài: “ Mưa rơi"
- Trò chuyện hỏi trẻ: Bài hát nói gì?
- Bài hát nói thời tiết nào? Mưa có tác
(4)dụng gì?
- Giáo dục trẻ: Cô giáo dục trẻ mặc trang phục cho phù hợp, uống nhiều nước, ăn uống đầy đủ Khi mưa phải che
2 Giới thiệu góc chơi
+ Các quan sát xem hôm lớp có góc chơi gì?
- Cơ củng cố góc chơi:
Góc nghệ thuật: Tơ màu, vẽ, xé, dán mưa, tia chớp, bầu trời
Góc sách: - Xem tranh ảnh, trò chuyện tượng thiên nhiên Làm sách tranh cảnh vật mùa hè
Góc xây dựng: - Xây dựng cơng viên, khu vui chơi giải trí
- Lắp ghép thiết bị đồ chơi
Góc phân vai: - Mẹ con, cửa hàng tạp hóa, Phịng khám bệnh
Góc khoa học/ Thiên nhiên: - Trị chơi nhận biết dấu hiệu thời tiết
- tưới cây, chăm sóc xanh Tự chọn góc chơi:
+Vậy hơm thích chơi góc chơi nào? + Chơi góc chơi chơi nào? Phân vai chơi
- Mời trẻ thỏa thuận vai chơi Cơ dặn dị trước trẻ góc
- Cơ cho trẻ góc chơi
5 Giáo viên quan sát, hướng dẫn
- Cô cần quan sát để cân đối số lượng trẻ
- Cơ đóng vai chơi với trẻ, giúp trẻ thể vai chơi - Theo dừi trẻ chơi, nắm bắt khả trẻ chơi trẻ giỳp trẻ liên kết nhóm chơi, chơi sỏng tạo
- Khuyến khích trẻ tham gia hào hứng tích cực NhËn xÐt góc ch¬i:
- Trẻ cựng cụ thăm quan cỏc gúc Cô nhóm nhận xét cách chơi, thái độ chơi trẻ
7 Củng cố tuyên dương
- Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường, sử dụng tài nguyên thiên nhiên
- Tuyên dương trẻ góc chơi sáng tạo, đồn kết - Nhắc nhở số trẻ chơi chưa tốt góc chơi chưa tốt
- Cho trẻ thu dọn đồ chơi
- Chú ý lắng nghe
- Trẻ chọn góc chơi - Trả lời
- Lắng nghe - Trẻ góc chơi - Thực chơi
- Tham quan góc chơi - Chú ý
- Lắng nghe - Thu dọn đồ chơi
H
O
Ạ
(5)T
Đ
Ộ
N
G
N
G
O
À
I
T
R
Ờ
I
ĐỘNG
* Hoạt động có mục đích - Quan sát tượng nắng mưa, gió, mây - Quan sát thời tiết, trị chuyện trang phục phù hợp theo thời tiết
* T/c vận động
- Trò chơi vận động: Chơi thổi bong bóng xà phịng
- Chơi thả thuyền
* Chơi theo ý thích : - Chơi tự với đồ chơi trời
- Trẻ biết số tượng thời tiết ngày - Rèn kĩ quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường giảm thiểu thiên tai hiên tượng thiên nhiên gây
- Trẻ biết mặc trang phục phù hợp với thời tiết
- Trẻ biết bong bóng lại bay lên đổi màu sau bị vỡ
- Luyện kĩ sử dụng đôi bàn tay
- Trẻ biết số tượng chơi trò chơi
- Trẻ làm quen với thiết bị đồ chơi trời
- Địa điểm quan sát
- Que thổi bong bóng xà phịng
- Thuyền đá sỏi chậu nước
- Đu quay , cầu trượt, bập bênh
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ
(6)- Quan sát tượng nắng, mưa,
+ Cô cho trẻ hát bài: Đi chơi đến địa điểm quan sát + Con thấy thời tiết hôm nào?
+ Bầu trời nào? Đó tượng tự nhiên gì? Có tượng tự nhiên mà biết?
+ Đây kiểu thời tiết đặc trưng mùa nào?
- Cô giáo dục trẻ mặc trang phục cho phù hợp, uống nhiều nước, ăn uống đầy đủ Khi nắng phải đội mũ - Quan sát thời tiết, trò chuyện trang phục phù hợp theo thời tiết
+ Thời tiết hôm nào? Trời nắng làm cảm thấy nào? Con mặc trang phục thê để cảm thấy mát mẻ?
+ Giáo dục trẻ mặc trang phục phù hợp theo thời tiết * Chơi với cát nước, chơi thổi bong bóng xà phịng, chơi thả thuyền
* Trị chơi vận động:
- Cơ giới thiệu tên trò chơi học tập trò chơi dân ân gian nêu cách chơi, luật chơi trò
chơi có luật
+ Cơ thực chơi mẫu + Tổ chức cho trẻ chơi
+ Cô quan sát, bao quát, nhận xét trẻ q trình chơi
* Chơi theo ý thích:
- Cô cho trẻ chơi tự theo ý thích với đồ chơi ngồi trời - Nhắc nhở trẻ chơi an toàn, chơi đoàn kết
- Tổ chức cho trẻ nhặt sân trường Nhận xét, tuyên dương
- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh trường lớp, môi trường sống
- Trẻ hát đến địa điểm
- Trẻ quan sát trả lời - Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Lắng nghe
Trẻ chơi với cát nước Trẻ chơi hứng thú
- Trẻ cô làm thuyền thả thuyền
- Lắng nghe - Lắng nghe - Thực chơi - Chú ý
- Chơi tự
H
O
Ạ
(7)T
Đ
Ộ
N
G
Ă
N
*Tổ chức vệ sinh cá nhân
* Tổ chức cho trẻ ăn
- Rèn kỹ rửa tay cách cho trẻ
- Rèn thói quen rửa tay trước sau ăn, sau vệ sinh tay bẩn
- Trẻ biết tác dụng việc rửa tay
- Rèn khả nhận biết tên, mùi vị ăn
- Hiểu lợi ích việc ăn đúng, ăn đủ
- Xà bông, bồn rửa tay
- Khăn lau
- Bàn ghế ngồi ăn
- Thức ăn - Khăn ăn - Khăn lau
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
N
G
Ủ *Tổ chức cho trẻ ngủ - Rèn thói quen nằm ngủ chỗ, nằm ngắn - Trẻ nghỉ ngơi hợp lý
- Sạp ngủ - Chiếu gối - Phòng ngủ sẽ, yên tĩnh
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ - Cho trẻ xếp hàng bồn rửa tay
- Trẻ vừa vừa hát “ Đôi bàn tay trắng tinh” - Cô hướng dẫn cho trẻ rửa tay quy cách - Kiểm tra tay trẻ
- Cho trẻ vào lớp
- Cho trẻ ngồi vào bàn ăn theo tổ
- Cô chia thức ăn bát, trộn cơm thức ăn
- Để trẻ tự xúc ăn Cô bao quát, hướng dẫn, động
- Trẻ xếp hàng bồn rửa tay
- Trẻ hát - Trẻ rửa tay
- Trẻ vào lớp
- Trẻ ngồi vao bàn ăn
(8)viên trẻ
- Giúp đỡ trẻ ăn chậm, vụng - Tiếp thêm canh cơm cho trẻ +Sau trẻ ăn xong
- Trẻ lau tay, lau miệng, uống nước, vệ sinh - Cô thu dọn nơi ăn, lau nhà, giặt khăn
- Xắp xếp chỗ ngủ cho trẻ - Cho trẻ đọc thơ: Giờ ngủ
- Cô hát số hát ru, kể câu chuyện với nội dung ngắn gọn, nhẹ nhàng cho trẻ nghe
- Vỗ trẻ khó ngủ
- Bao quát trẻ ngủ, chỉnh lại tư nằm trẻ nằm chưa ngắn
- Sau trẻ ngủ dậy: Cơ chải tóc gọn gàng cho trẻ
- Trẻ nằm chỗ ngủ - Đọc thơ: Giờ ngủ
- Trẻ ngủ
(9)C
H
Ơ
I
-
H
O
Ạ
T
Đ
Ộ
N
G
T
H
E
O
Ý
T
H
ÍC
H
.
- Vận động nhẹ ăn quà chiều
- Ôn hoạt động buổi sáng
- Chơi, hoạt động theo ý thích,ở góc tự chọn - Học phòng nghệ thuật - Chơi trò chơi kisdmas
- Biểu diễn văn nghệ
- Nhận xét nêu gương cuối ngày, cuối tuần
- Tỉnh táo thoải mái sau ngủ dậy
- Giúp trẻ ăn ngon miệng
- Trẻ nắm rõ hoạt động học ngày
- Phát triển khả sáng tạo, tinh thần đoàn kết - Trẻ thao tác máy tính
- Rèn tự tin mạnh dạn cho trẻ
- Trẻ thuộc nhiều hát - Trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn
- Biết nhận lỗi sửa lỗi
- Bàn ghế , quà chiều
- Tranh ảnh - Sách theo chủ đề
- Bút màu
- Đồ chơi góc
- Phịng học
- Bài hát, dụng cụ âm nhạc - Cờ
- Bé ngoan - Bảng bé ngoan
(10)- Cô cho trẻ xếp hàng :
+ Tập vận động: “Đu quay” + Cho trẻ tập theo cô
+ Dọn quà chiều cho trẻ ăn
- Cô trò chuyện trẻ nội dung học buổi sáng
- Hướng dẫn trẻ làm sách theo chủ đề => Giáo dục trẻ ngoan ngỗn, u q, chăm sóc bảo vệ cây, đặc biệt ăn quả, ăn loại
- Hướng dẫn trẻ làm sách “Bé học luật giao thông”
- Cho trẻ chơi góc mà trẻ thích - Dẫn trẻ xuống phịng học
- Hướng dẫn trẻ chơi trò chơi máy tính
- Tổ chức cho trẻ biểu diễn văn nghệ + Cho trẻ sử dụng dụng cụ âm nhạc
- Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Cho trẻ tự nhận xét mình, nhận xét bạn - Cô nhận xét chung cho trẻ lên cắm cờ - Phát bé ngoan cho trẻ
- Trẻ xếp hàng tập theo cô
- Trẻ trò chuyện
- Làm sách theo hướng dẫn
- Lắng nghe
- Làm sách theo hướng dẫn
- Trẻ thực chơi góc tự chọn
- Chơi trị chơi máy
- Hát, múa
- Trẻ nêu tiêu chuẩn bé ngoan
- Nhận xét mình, nhận xét bạn.Lên cắm cờ
- Nhận bé ngoan Thứ ngày 09 tháng năm 2018
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Thể dục: Bị chui qua cổng - Ném xa 1tay HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
(11)1 Kiến thức:
- Trẻ biết cách chui qua cổng, không chạm vào cổng làm đổ cổng - Ôn củng cố vận động : Ném xa tay
- Trẻ biết cách chơi trò chơi / Kỹ năng
- Rèn kỹ bò chân tay khéo léo - Rèn kĩ ném xa tay theo khả - Có kĩ thực theo hiệu lệnh cô 3 /Giáo dục:
- Giáo dục trẻ khơng chơi ngồi nắng, biết bảo vệ sức khỏe trước thay đổi thiên nhiên
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Đài nhạc hát: Trời nắng- trời mưa - Rổ đựng bóng đường kính 5cm
- Cổng thể dục - Tranh ảnh đồ chơi 2.Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III, TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1/.Ổn định tổ chức
- Cô trẻ trò chuyện ban ngày ban đêm
- Ban ngày trời nào? - Ban đêm trời sao?
- Ban ngày thỡ cỏc người làm gỡ? - Ban đêm có làm đợc khơng? Vì sao?
- Ban ngày ban đêm khác biệt Ban ngày ngời làm việc, cịn ban đêm nghỉ ngơi để cân điều hòa thể
2/.Giới thiệu bài:
Hôm bầu trời đẹp, tập thể dục cho thể khỏe mạnh
3/.Hướng dẫn
Hoạt động 1: Khởi động
- Cô cho trẻ tập khởi động trờn nhạc hỏt: Trời nắng - trời mưa Sau cho trẻ đi, chạy theo tín
- Trẻ trị chuyện - Trời sáng nhìn rõ vật - Trời tối khơng nhìn rõ - Con ngủ dậy, học, mẹ làm
(12)hiệu cô, chạy nhanh, chạy chậm, gót chân, kiễng gót chân khoảng 2-3 phút sau đứng thành hàng ngang theo tổ dãn cách
2 Hoạt động 2: Trọng động a BTPTC:
- Tay: Hai tay đa ngang lên cao - Chân: Ngồi xổm đứng lên liên tục - Bụng: Đứng quay thân sang bên 90độ - Bật: Bật nhảy chỗ
- Trẻ điểm số 1, tách hàng thành hàng ngang đối diện nhau:
b Vận động bản: Bò chui qua cổng
- Các ơi! có biết cổng để làm khơng ?
- Hơm cô cho chui qua cổng Muốn chui qua cổng ý làm mẫu nhé!
- Cơ giới thiệu tên vận động
+ C« làm mẫu cho trẻ quan sỏt lần - Nhỡn xem trước mặt có gì?
- Cơ thực mẩu lần khơng phân tích động tác - Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác:
Cô đứng trước vạch chuẩn bị quỳ gối xuống tay đặt trước vạch xuất phát có hiệu lệnh bị phối hợp nhịp nhàng bị chân tay khéo léo để chui qua cổng khơng chạm vào cổng Sau bị qua cổng tiến phía trước nhặt bỏng ném mạnh phía trước xa Sau cuối hng ng + Cô cho 1-2 trẻ lên làm thử cho c¶ líp nhËn xÐt
Trẻ thực hiện:
+ Cô cho lần lợt hàng lên làm thực Mỗi trẻ đợc thực – lần Trong lúc trẻ thực hiện, cô ý bao quát sửa sai cho trẻ
- Cô tổ chức cho trẻ chơi thi đua hai đội - Cơ bao qt trẻ chơi
- C« giáo dục trẻ chăm luyện tập thờng xuyên, yờu thiên nhiên, giữ gìn mơi trường tự nhiên
Hoạt ng 3: Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ chơi trò chơi: Ma to, ma nh Cng c:
Hỏi lại trẻ tên tập vận động? 5 Kết thúc:
- Củng cố- giáo dục - Nhận xét- tuyên dương
- Trẻ khởi động
- Trẻ thực - Trẻ thực
- Lắng nghe - Quan sát
- Trẻ thực
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Lắng nghe
- Trẻ chơi trò chơi - Trẻ trả lời
(13)Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 10 tháng năm 2018
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: KPKH: Nhận biết, phận biệt ngày đêm. HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Trò chơi: - Ai nhanh – Gắn tranh.
I.Mục đích, yêu cầu 1 Kiến thức
- Trẻ phân biệt thay đổi bầu trời vào ban ngày ban đêm - Trẻ biết hoạt động người vào ban ngày ban đêm 2.Kỹ năng
- Rèn cho trẻ kỹ nhận biết phân biệt đặc điểm ngày đêm
- Rèn kỹ quan sát, ý, phát triển ngôn ngử phát triển tư cho trẻ 3.Thái độ
- Giáo dục trẻ biết sinh hoạt theo nề nếp ngày đêm
- Trẻ biết yêu quý trân trọng nghề xã hội mà trẻ biết II Chuẩn bị
- Đồ dùng : Tranh ảnh minh họa hoạt động ngày đêm - Giáo án điện tử
III Địa điểm
IV Tổ chức hoạt động
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1 Ổn định tổ chức
- Cơ tập trung trẻ cho chơi trị chơi mưa to – mưa nhỏ
- Cô thấy lớp giỏi cô kể cho nghe câu chuyện ý lắng nghe Thỏ nâu thỏ trắng đôi bạn tốt chơi với thân Vào buổi sáng đẹp trời thỏ nâu thỏ trắng dạo chơi công viên hai bạn chơi đùa vui vẽ, không khí thật thích nhìn mặt trời có tia nắng thật đẹp Rồi thỏ nâu hỏi: tớ chẳng thấy mặt trăng đâu cả, thỏ trắng lúng túng trả lời hơm qua tớ thấy mà không thấy nữa.Hai bạn thỏ trắng thỏ nâu suy nghĩ khơng biết ngun nhân có ý định nhờ bạn lớp nhỡ B hơm tìm hiểu để trả lời giúp bạn thỏ nâu thỏ trắng Các có đồng ý không
2 Giới thiệu bài:
(14)Làm để phân biệt ngày đêm, cháu giúp hai bạn thỏ
3 Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Nhận biết, phân biệt ngày đêm - Tổ chức cho trẻ chới trị chơi “Chọn hình ảnh phù hợp với tranh”
- Cô phổ biến cách chơi:
Các chia làm hai đội chơi, có tranh khác nhau, nhiệm vụ tìm hình ảnh phù hợp để tạo thành tranh hoàn chỉnh phù hợp
Luật chơi: Các bạn lên chọn dán hình ảnh, dán xong cuối hàng đứng bạn lên chọn, đến tranh hồn chỉnh phát tín hiệu đội báo hiệu hoàn thành phần thi Các rõ chưa nào?
Cho trẻ chia hai đội chơi Tổ chức cho trẻ chơi Cho đội nhận xét tranh đội với đặc điểm cho ta biết tranh nói ban ngày hay ban đêm?
Cơ dùng tranh để trị chuyện thời điểm ngày hay đêm
- Trò chuyện tranh ban ngày
+ Vì biết tranh đội thể ban ngày?
+ Ban ngày thường có hoạt động gì? + Ban ngày bầu trời nào?
+ Các phải làm ngồi trời nắng? - Sau khái qt lại: Đây tranh nói ban ngày, tranh có hình ơng mặt trời có hoạt động trẻ học mẹ cấy bố cày…
- Trò chuyện tranh ban đêm
+ Bức tranh đội diển tả ban ngày hay ban đêm?
+ Các dựa vào đâu để biết ban đêm? + Bức tranh ban đêm có hoạt động gì?
+ Các thấy ban đêm khơng có đèn nhìn thấy khơng?
- Cơ khái qt lại: Đây tranh nói cảnh ban đêm Vì có mặt trăng Mọi người nghỉ ngơi sau ngày làm việc vất vả
Bây chơi với cô trị chơi “Trời tối – Trời sáng”
- Cô giáo dục trẻ ăn ăn uống nghỉ ngơi quy định để có thể khỏe mạnh
Hoạt động 2: Luyện tập
- Lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Trẻ chơi
- Trẻ đưa nhận xét - Trẻ lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời - Trẻ chơi
- Trẻ trả lời
(15)* Trò chơi nhanh hơn:
- Trò chơi tô màu vào tranh đồ dùng thường dùng vào ban ngày ban đêm
+ Đồ dùng thường dùng cho ban ngày tơ màu vàng: Nón, cuốc, liềm…
+ Đồ dùng thường dùng cho ban đêm tơ màu xanh: đèn pin, bóng điện…
* Trị chơi gắn tranh.
Hơm cô thấy học giỏi cô thưởng cho trò chơi “Gắn tranh”
+ Cách chơi sau: Cô chia lớp thành hai đội chơi đội bóng vàng chọn hình ảnh phù hợp với tranh ban đêm cịn đội bóng xanh chọn hình ảnh phù hợp với tranh ban ngày.Các đội chơi cử số bạn tổ lên chọn hình ảnh hình phù hợp với tranh đội + Luật chơi: Bạn chọn dành kẹo tương ứng với số điểm đội
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi
- Nhận xét, động viên trẻ chơi Củng cố:
Hỏi lại trẻ học hôm nay? Kết thúc
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
- Lắng nghe - Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi - Trẻ lắng nghe - Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 11 tháng năm 2018
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Văn học: Truyện: Gió mặt trời HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Hát: Ơng mặt trời
I MỤC ĐÍCH – U CẦU: 1 Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ biết số tượng thiên nhiên: gió, nắng
2/.Kĩ năng:
- Trẻ trả lời rõ ràng, mạch lạc
- Biết nhắc lại số lời thoại câu chuyện
- Biết dùng từ để nói gió mặt trời; gió mạnh, gió nhẹ, mặt trời rực rỡ, mặt trời chói chang
(16)- Trẻ biết yêu quí tượng thiên nhiên
- Giáo dục trẻ biết giữ gìn sức khỏe: Khơng chơi nắng, biết bảo vệ sức khỏe trước thay đổi thiên nhiên
II.Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ: - Tranh mơ hình kể chuyện - giảng Power point 2/.Địa điểm: Trong lớp học III: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1/.Ổn định tổ chức
- Cho trẻ hát: “Ông mặt trời ” + Các vừa hát hát gì? + Bài hát có nội dung gì?
+ Khi nhìn ơng mặt trời có bị nhíu mắt lại giống bạn khơng?
- Giáo dục trẻ khơng ngồi, nhìn mặt trời nắng Giữ gìn sức khỏe, vệ sinh cá nhân, mơi trường sử dụng tài nguyên thiên nhiên tiết kiệm cách 2./Giới thiệu bài: Cơ có câu chuyện nói ơng mặt trời, câu chuyện “Gió mặt trời" lắng nghe câu chuyện nhé!
3/.Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe - Cô kể chuyện lần
- Giảng nội dung truyện: Câu chuyện nói gió mặt trời cãi xem mạnh mẽ Họ thi đấu với Cuối gió thua nhận rằng: Ai có sức mạnh riêng nên cần phải khiêm tốn Cô kể lần kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa Hoạt động 2: Đàm thoại
Các vừa nghe câu chuyện gì? Trong câu chuyện có ai?
Gió mặt trời cho người mạnh Vậy theo con, người mạnh nhất?
+ Gió làm điều gì? + Mặt trời có sức mạnh
- Trẻ hát vận động - Ông mặt trời
- trẻ trả lời
- Lắng nghe
- Vâng
- Lắng nghe
- Quan sát lắng nghe Câu chuyện Gió mặt trời Gió, mặt trời ơng khách đường
Trẻ trả lời
Gió thổi đổ cây, lật tung mái nhà
(17)Làm để biết mạnh hơn?
Gió trổ tài gì? Gió có làm khơng? Cịn mặt trời ? Ơng khách có cởi áo khơng? Ai người mạnh hơn? Vì ông mặt trời mạnh hơn?
Giáo dục trẻ: Con thấy mặt trời có sức mạnh nào? Mặt trời có sức mạnh lớn Khi mặt trời chiếu nắng mạnh làm cho nóng khiến cối khô hạn Nên trời nắng phải nhớ đội mũ, uống nước thường xuyên, giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường nhé!
- Cho trẻ làm động tác gió mặt trời - Cô kể lần kết hợp với tranh truyện 4/.Củng cố
Hỏi lại tên truyện, tên nhân vật
Cô củng cố giáo dục trẻ không tự cao, phải khiêm tốn, cẩn thận bảo vệ thiên nhiên để thiên nhiên giận 5/.Kết thúc
- Củng cố- giáo dục - Nhận xét- tuyên dương
mau lớn
Thi xem làm ông khách cởi áo trước
Gió thổi mạnh áo ông bay Không
Mặt trời chiếu nắng có - Mặt trời mạnh Lắng nghe
Trẻ làm
Quan sát, lắng nghe Trẻ trả lời
Lắng nghe
Chú ý
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 12 tháng 04 năm 2018
Hoạt động chính: Tốn: Dạy trẻ kĩ xếp xen kẽ Hoạt động bổ trợ: Hát: Đếm
I./Mục đích- yêu cầu: 1./Kiến thức:
(18)- Củng cố ôn luyện kiến thức hình học 2./Kĩ năng:
- Rèn trẻ kĩ xếp đan xen đối tượng đến đối tượng khác - Phát triển khả quan sát, so sánh, ghi nhớ có chủ đích
3./Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức học tập
- Giáo dục trẻ yêu quý, bảo vệ môi trường giữ gìn vệ sinh mơi trường xanh sạch, đẹp II./Chuẩn bị:
1./Đồ dùng cô trẻ:
- Mỗi trẻ ngơi màu vàng, hình trịn màu đỏ - giảng Power point
- Đài nhạc hát: Đếm 2./Địa điểm: Trong lớp III./Hoạt động tổ chức:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1./Ổn định tổ chức:
Cho trẻ hát hát: Đếm + Các vừa hát hát gì? + Bài hát có nội dung gì?
+ Con nhìn thấy vào buổi ngày? Cô củng cố giáo dục trẻ quan tâm đến tượng tự nhiên, giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ thiên nhiên
2./Giới thiệu bài:
- Hôm cô dạy cách xếp xen kẽ từ đẹp đẽ nhé!
3./Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Ôn phân loại đối tượng theo dấu hiệu màu sắc
Các xem có hình ảnh gì?
Trẻ hát
Bài hát đếm
Bài hát nói nhiều sáng bầu trời Buổi tối
Lắng nghe
Vâng
Các
(19)Các ngơi có màu gì? Các xếp ngơi màu xanh thành hàng ngang từ trái qua phải
Cho trẻ xếp màu vàng thành hàng ngang từ trái qua phải
Cô bao quát, sửa sai cho trẻ Động viên khuyến khích trẻ thực
Hoạt động 2: Dạy trẻ cách xếp xen kẽ Các nhìn xem bầu trời có gì? Những đám mây/ ngơi có màu gì?
Các xếp đám mây thành hàng ngang giống hình
+ Con có nhận xét cách xếp vừa
-Cô củng cố: Cách xếp đám mây màu xanh đến đám mây màu vàng tiếp tục đến hết cách xếp xen kẽ 1-1
Cho trẻ xếp màu xanh đến màu vàng theo quy tắc xen kẽ 1-1
Cô quan sát, sửa sai cho trẻ Động viên trẻ thực
Hoạt động 3: Luyện tập a)Tìm nhanh - nói
Cho trẻ quan sát hình ảnh số cách xếp xen kẽ thực tế: trang phục trẻ, đồ chơi góc lớp
+ Các nhìn xem xung quanh lớp có cách xếp xếp xen kẽ với
Cô kiểm tra, nhận xét kết mà trẻ b) Trò chơi: Bé khéo tay
Chia lớp thành tổ, tổ có bàn làm việc với băng giấy màu xanh, đỏ Các đôi thi đua xem đội làm băng giấy hai màu tạo thành dây xúc xích đẹp quy tắc xen kẽ 1-1 giành chiến thắng
Luật chơi: Đội thắng trưng bày sản phẩm khu vực Sản Phẩm bé Đội thua phải hát tặng lớp
Tổ chức cho đội chơi Mở nhạc hát chủ đề nhẹ nhàng trẻ thực
Cơ quan sát, bao qt, động viên khuyến khích trẻ chơi Kiểm tra, đánh giá kết đội 4./Củng cố:
Trẻ xếp
Các đám mây, Trẻ trả lời
Trẻ xếp Trẻ trả lời Lắng nghe
Trẻ xếp
Quan sát
Trẻ tìm cách xếp theo quy tắc
Lắng nghe
Trẻ chơi Lắng nghe
(20)Các vừa làm sản phẩm gì?
Cách dán băng giấy màu xanh đến băng giấy màu vàng gọi cách xếp gì?
5./kết thúc:
Củng cố- giáo dục
Nhận xét- Tuyên dương
Chú ý
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):
Thứ ngày 13 tháng 04 năm 2018
HOẠT ĐỘNG CHÍNH: Âm nhạc : Hát - vận động minh họa: Nắng sớm HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ: Nghe hát: Mưa bóng mây
I.Mục đích yêu cầu: Kiến thức:
- Trẻ biết tên hát Tên tác giả Hiểu nội dung hát Hát giai điệu hát - Biết ý lắng nghe cô hát hưởng ứng cô
- Biết vận động theo nhịp hát cô 2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ hát vận động theo nhạc.
- Rèn kỹ nghe hát cảm nhận thể cảm xúc qua lời hát Giáo dục thái độ
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động âm nhạc - Giáo dục trẻ yêu quý thiên thiên, bảo vệ thiên nhiên II Chuẩn bị:
1.Đồ dùng cho giáo viên trẻ:
- Đài nhạc hát: Trời nắng , trời mưa, Nắng sớm, Mưa bóng mây - Trống phách, xắc xơ
- Mũ chóp kín
- Nhạc số hát có chủ đề 2 Địa điểm tổ chức:
Trong lớp học
(21)HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ 1.Ổn định tổ chức - Trò chuyện chủ đề :
-Cô trẻ chơi trò chơi Trời nắng-trời ma
Cô trò chuyện nội dung trò chơi + Cỏc va c chi trũ chi gì? + Trị chơi nói tượng tự nhiên gì? + Khi trời mưa mưa phải làm ? - Cơ giáo dục trẻ: Khơng chơi đùa nghịch mưa Khi lúc trời mưa phải đội mũ, nón, che
2/.Giới thiệu bài:
Cơ có hát nói tượng thiên nhiên Chúng nghe nhé!
3/Hướng dẫn
Hoạt động 1: Dạy hát vận ng: Nng sm - Cô hát lần hỏi trẻ tên hát tên tác giả
- Cụ cựng trẻ hát lần giảng nội dung hát: Bài hát nói lên ánh nắng buổi sáng đẹp Nắng em hát chơi , làm cho bạn nhỏ mỏ hồng hào, cụ chim khuyờn cảm thấy vui thay - Cụ cựng trẻ hỏt với nhạc đệm hỏt 2-3 lần - Để hỏt hay chỳng ta cựng vận động minh họa cho hỏt nhộ!
- Con nghĩ cách vận động nào?
- Mời số trẻ lên vận động minh họa cho hát
- Cô trẻ hát kết hợp vận động theo nhịp bài: “Nắng sớm” (2-3 lần)
- Cô cho luân phiên tổ vận động cô 1-2 lần - Cơ cho nhóm hát kết hợp vận động theo nhịp hát
- Cô lấy tinh thần xung phong cá nhân trẻ hát vận động 1-2 lần Trong động viên khuyến khích sửa sai cho trẻ
Hoạt động 2: Nghe hát: Ma bóng mây Cụ giới thiệu tờn hỏt, tờn tỏc giả - Cô hát cho trẻ nghe hát
- Giảng nội dung hát: Bài hát nói đặc điểm mưa bóng mây thường xuất vào mùa hè, thoáng mưa rơi hạt nhỏ, lại tạnh làm nũng mẹ
- Cụ hỏt cho trẻ nghe lần Khi hát cô vừa hát vừa làm động tác minh hoạ
- Sau xin mời khán giả thưởng thức hát “Mưa bóng mây” ca sĩ thể
- Cho trẻ đứng lên hưởng ứng theo giai điệu hát 4/.Củng cố
- Hỏi lại trẻ tên hát , tên tác giả - Tên hát cô hát cho trẻ nghe
- Trẻ chơi trò chơi
- Trò chơi trời nắng trời mưa
- Mưa, nắng
- Chạy vào nhà trú mưa - lắng nghe
- Vâng
Bài hát: Nắng sớm Nhạc sĩ Hàn ngọc bích - Lắng nghe
- Trẻ hát - Vâng
- Trẻ thể cách vận động
- Trẻ hát kết hợp vận động - Trẻ thực tình cảm theo giai điệu hát Lắng nghe
- Trẻ thực - Lắng nghe
(22)- Tên trò chơi âm nhạc Kết thúc:
- Củng cố - giáo dục Cô nhận xét - tuyên dương trẻ
- Mưa bóng mây - Ai nhanh - Chú ý
Đánh giá trẻ ngày (Đánh giá vấn đề bật về: tình trạng sức khỏe, trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi trẻ, kiến thức, kĩ trẻ):