- HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống.. - HS nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp[r]
(1)Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh Dạy lớp: 6B Ngày soạn: 22/08/2010. Tiết PPCT: 01 Ngày dạy: 24/08/2010.
Chng I Ôn tậo bổ túc số tự nhiên. §1 Tập hợp Phần tử tập hợp. I MỤC TIÊU:
- HS làm quen với khái niệm tập hợp qua ví dụ tập hợp thường gặp toán học đời sống
- HS nhận biết đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc tập hợp cho trước - HS biết viết tập hợp theo diễn đạt lời tốn, biết sử dụng kí hiệu ; II CHUẨN BỊ:
GV: Soạn bài, đọc tài liệu thm khảo, dụng cụ dạy hoc
HS: Ôn tập kiến thức lớp dưới, xem trước nhà, dụng cụ học tập
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động GV HS
Hoạt động 1: Các ví dụ
GV: Cho HS quan sát (H1) SGK
- Cho biết bàn gồm đồ vật gì? => Ta nói tập hợp đồ vật đặt bàn - Hãy ghi số tự nhiên nhỏ 4? => Tập hợp số tự nhiên nhỏ - Cho thêm ví dụ SGK
- u cầu HS tìm số ví dụ tập hợp
HS: Thực theo yêu cầu GV. Hoạt động 2:
Cách viết - Các ký hiệu
GV: Giới thiệu cách viết tập hợp
- Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y, M, N… để đặt tên cho tập hợp
Vd: A= {0; 1; 2; 3} hay A= {3; 2; 0; 1}…
- Các số 0; 1; 2; phần tử A
Củng cố: Viết tập hợp chữ a, b, c cho
biết phần tử tập hợp
1 Các ví dụ:
- Tập hợp đồ vật bàn
- Tập hợp học sinh lớp 6/A - Tập hợp số tự nhiên nhỏ
- Tập hợp chữ a, b, c
2 Cách viết - kí hiệu: (sgk)
Dùng chữ in hoa A, B, C, X, Y… để đặt tên cho tập hợp
Vd: A= {0;1;2;3 }
hay A = {3; 2; 1; 0} …
- Các số 0; ; 2; phần tử tập hợp A
Ký hiệu:
: đọc “thuộc” “là phần tử
(2)Trờng THCS Sơn Tiến Giáo viên: Ph¹m TuÊn Anh HS: B ={a, b, c} hay B = {b, c, a}…
a, b, c phần tử tập hợp B
GV: có phải phần tử tập hợp A khơng?
=> Ta nói thuộc tập hợp A Ký hiệu: 1 A
Cách đọc: Như SGK
GV: có phải phần tử tập hợp A khơng?
=> Ta nói khơng thuộc tập hợp A Ký hiệu: A
Cách đọc: Như SGK
* Củng cố: Điền ký hiệu ; vào chỗ trống: a/ 2… A; 3… A; 7… A
b/ d… B; a… B; c… B
GV: Giới thiệu ý (phần in nghiêng SGK)
Nhấn mạnh: Nếu có phần tử số ta thường dùng dấu “ ; ” => tránh nhầm lẫn số tự nhiên số thập phân
HS: Đọc ý (phần in nghiêng SGK).
GV: Giới thiệu cách viết khác tập hợp số
tự nhiên nhỏ A= {x N/ x < 4}
Trong N tập hợp số tự nhiên
GV: Như vậy, ta viết tập hợp A theo cách:
- Liệt kê phần tử là: 0; 1; 2;
- Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử x A là: x N/ x < (tính chất đặc trưng tính chất nhờ ta nhận biết phần tử thuộc không thuộc tập hợp đó)
HS: Đọc phần in đậm đóng khung SGK
GV: Giới thiệu sơ đồ Venn vòng khép kín
và biểu diễn tập hợp A SGK
HS: Yêu cầu HS lên vẽ sơ đồ biểu diễn tập hợp B. GV: Cho HS hoạt động nhóm, làm ?1, ?2 HS: Thảo luận nhóm.
GV: u cầu đại diện nhóm lên bảng trình bày
bài làm Kiểm tra sửa sai cho HS
của”
: đọc “không thuộc”
“không phần tử của”
Vd:
1 A ; A
*Chú ý:
(Phần in nghiêng SGK) + Có cách viết tập hợp :
- Liệt kê phần tử
Vd: A= {0; 1; 2; 3}
- Chỉ tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp
Vd: A= {x N/ x < 4}
Biểu diễn: A
- Làm ?1; ?2
Giáo án số học lớp 6.
(3)Trêng THCS S¬n Tiến Giáo viên: Phạm Tuấn Anh
HS: Thực theo yêu cầu GV.
GV: Nhấn mạnh: phần tử liệt kê một
lần; thứ tự tùy ý
Hoạt động 3: Củng cố - Hướng dẫn nhà:
- Viết tập hợp sau cách:
a) Tập hợp C số tự nhiên lớn nhỏ
b) T ập hợp D số tự nhiên lớn 10 nhỏ 15
- Làm tập 1, 2, 3, / SGK - Bài tập nhà trang SGK
- Học sinh giỏi: 6, 7, 8, 9/3, SBT + Bài 3/6 (Sgk): Dùng kí hiệu ;
+ Bài 5/6 (Sgk): Năm, quý, tháng dương lịch có 30 ngày (4, 6, 9, 11)
HS ý lắng nghe thực