Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

12 424 0
Ôn tập Chương I. Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề dự phòng Môn: Số học lớp 6 Đề số 1 Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(4.0 điểm) Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài (Ví dụ: 1.A) Câu 1.Tập hợp A = {bàn; ghế; sách; vở} có bao nhiêu phần tử ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2.Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 3 và nhỏ hơn 15 là: A. { } 3;5;7;9;11;13 B. { } 5;7;9;11;13;15 C. { } 5;7;9;11;13 D. { } 3;5;7;9;11;13;15 Câu 3.Cho một dãy các số sau … ; 4; 7; 10; … theo thứ tự các số trong dấu (…) là: A. 2 và 12. B. 1 và 12. C. 2 và 13. D. 1 và 13. Câu 4.Phép tính 3 4 được hiểu là: A. 3 + 3 + 3 + 3. B. 3×4. C. 3×3×3×3. D. 3:4. Câu 5.Điều kiện để phép chia a cho b (a, b là hai số tự nhiên) thực hiện được là: A. a b> . B. a b≥ . C. a b> và b 0≠ . D. b 0≠ . Câu 6.Những số dư nào thu được khi chia một số tự nhiên bất kỳ cho 5 ? A. 0; 1; 2; 3; 4; 5. B. 0;1; 2; 3; 4. C. 1; 2; 3; 4. D. đáp án khác. Câu 7.Những số chia cho 3 được thương là 15 gồm: A. 45. B. 45; 46. C. 45; 46; 47. D. đáp án khác. Câu 8.Cho hai tập hợp { } A 2;3;4;5;6;7;8= và { } B 3;5;7;9;11= Tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc cả A và B là: A. { } 3 . B. { } 3;5 . C. { } 3;5;7;9 . D. { } 3;5;7 . II.PHẦN TỰ LUẬN(6.0 điểm) Câu 9.Thực hiện phép tính 2 3 4 3 a) 81 243 19 b) 32.47 32.53 c) 3.5 16: 2 3 :3 + + + − + Câu 10.Tìm số tự nhiên x, biết: ( ) x 1 a) x 36 :18 12 b) 3 1 27 + − = + = Câu 11. Để viết dãy số liên tiếp từ 2 đến 100 cần viết bao nhiêu lượt chữ số ? TRƯỜNG THCS TRUNG LẬP ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I Đề dự phòng Môn: Số học lớp 6 Đề số 2 Thời gian: 45’ I.PHẦN TRẮC NGHIỆM(4.0 điểm) Chọn đáp án phù hợp rồi ghi kết quả vào bài (Ví dụ: 1.A) Câu 1.Tập hợp A = {bàn; ghế; sách; vở; bút; tẩy} có bao nhiêu phần tử ? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 2.Tập hợp các số tự nhiên lẻ không nhỏ hơn 3 và nhỏ hơn 15 là: A. { } 3;5;7;9;11;13 B. { } 5;7;9;11;13;15 C. { } 5;7;9;11;13 D. { } 3;5;7;9;11;13;15 Câu 3.Cho một dãy các số sau … ; 7; 10; 13; … theo thứ tự các số trong dấu (…) là: A. 5 và 15. B. 4 và 16. C. 4 và 15. D. 5 và 16. Câu 4.Phép tính 3 5 được hiểu là: A. 3 + 5. B. 3×5. C. 3×3×3×3×3. D. 3 : 5. Câu 5.Điều kiện để phép chia a cho b (a, b là hai số tự nhiên) thực hiện được là: A. a b> và b 0≠ . B. a b≥ . C. a b> . D. b 0≠ . Câu 6.Những số dư nào thu được khi chia một số tự nhiên bất kỳ cho 6 ? A. 0; 1; 2; 3; 4; 5. B. 0;1; 2; 3; 4; 5; 6. C. 1; 2; 3; 4; 5; 6. D. đáp án khác. Câu 7.Những số chia cho 3 được thương là 16 gồm: A. 45; 46; 47. B. 47; 48; 49. C. 48; 49; 50. D. đáp án khác. Câu 8.Cho hai tập hợp { } A 2;3;4;5;6;7;8= và { } B 3;5;7;9;11= Tập hợp gồm tất cả các phần tử thuộc cả A và B là: A. { } 3;5;7;9 . B. { } 3 . C. { } 3;5;7 . D. { } 3;5 . II.PHẦN TỰ LUẬN(6.0 điểm) Câu 9.Thực hiện phép tính 2 3 4 3 a) 81 243 19 b) 32.47 32.53 c) 3.5 16: 2 3 :3 + + + − + Câu 10.Tìm số tự nhiên x, biết: ( ) x 1 a) x 36 :18 12 b) 3 1 27 + − = + = Câu 11. Để viết dãy số liên tiếp từ 2 đến 100 cần viết bao nhiêu lượt chữ số ? Tiết Tiết38: 38:ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) A Dạng toán trắc nghiệm Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án Câu : Tập hợp gồm số nguyên tố A {3;5;7;11} B {3;10;7;13} C {13;15;117;19} D {1;2;5;7} Tiết Tiết38: 38:ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) A Dạng toán trắc nghiệm Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án Câu : Câu : Phân tích 24 thừa số nguyên tố cách tính là: A B C D 24 = 22.6 24 = 23.3 24 = 24.1 24 = 2.12 Tiết Tiết38: 38:ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) A Dạng toán trắc nghiệm Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án Câu : Nèi mçi dßng cột bªn tr¸i víi mét dßng ë cét bªn phải kết : A.ƯC(6,8) = B.ƯCLN(6,8) = C.BC(6,8) = D BCNN(6,8) = 1.{0;24; 48; 72; …} 2.{ 1; } 24 {0;2; 4; 6; } Tiết Tiết38: 38:ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) ∉P vìP 747 A Dạng toán trắc nghiệm 747235 235 hếthết chocho Bài 1: Khoanh tròn vào đáp án chia chia và(và lớnlớn hơnhơn 9) 5) Bài (Bài 165/SGK) ∉ Gọi P tập hợp số nguyên tố Điền kí hiệu thích hợp vào ô vuông : a) 747 ∉ P ; 235 ∉ P ; 97 ∈ P b) a = 835 123 + 318 ; a ∉ P c) b = 11 + 13 17 ; b ∉ P d) c = – 29 ; c ∈ P ∈ ∉ a∉ P a chia hết cho 3(và lớn 3) b∉ P b số chẵn (và lớn 2) Tiết Tiết38: 38:ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(tiếp (tiếptheo theo) ) B.Dạng toán tự luận : 1.Bài 166 (SGK tr63) Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử : a) A = { x ∈ N | 84 Mx, 180 Mx x > } ; b) B = { x ∈ N | xM 12; 18 < x < 300 } , xM ,15; x M GIẢI 12; x M 15 x M 18 x;180 Mx b) Theo đề x M a) Theo đề x ∈ N ; 84 M ⇒ x ∈ ƯC(84, 180) x > ⇒ x ∈ BC(12, 15, 18) < x < 300 Ta có : 84 = 22.3.7 ; 180 = 22 32.5 ⇒ ƯCLN(84, 180) = = 12 ⇒ ƯC(84, 180) = ƯC(12) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5;18 = 2.32 ⇒ BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 =180 ⇒BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360;…} Do < x < 300 nên B = { 180 } Tiết Tiết38: 38:ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) B.Dạng toán tự luận : 1.Bài 166 (SGK tr63) Bài tập 167 (SGK tr63) Một số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 15 vừa đủ bó Tính số sách biết số sách khoảng từ 100 đến 150 Giải * Gọi số sách cần tìm a (a ∈ N ,quyển) Vì số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 15 vừa đủ bó => a M10 ; a M12 ; a M15 =>a∈ BC(10, 12, 15) (1) Mà số sách khoảng từ 100 đến 150 =>100 ≤ a ≤ 150 (2) Giải (1) : 10 = 2.5 ; 12 = 2.3 ; 15 = 3.5 BCNN(10, 12, 15) = 2.3.5 = 60 => BC(10,12, 15) = B{60} ={ ; 60 ; 120 ; 180 ; …} * kết hợp (1) (2) => a=120 ∈ N (Nhận) Vậy số sách cần tìm 120 Tiết Tiết38: 38:ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) II Bài tập : Bài tập trắc nghiệm Bài tập tự luận 2.Bài tập 167 (SGK tr63) ⇒ Một số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 15 vừa đủ bó Tính số sách biết số sách khoảng từ 100 đến 150 Giải Gọi số sách cần tìm a (a ∈ N ,quyển) * Ví số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 15 vừa đủ bó => a 10;a 12;a 15 M ⇒ a ∈ BC(10, 12, 15) (1) M M ⇒ Mà số sách khoảng từ 100 đến 150 =>100≤ a ≤ 150 (2) Giải (1) 10 = 2.5 ; 12 = 22.3 ; 15 = 3.5 BCNN(10, 12, 15) = 22.3.5 = 60BC(10,12, 15) = B{60}={ ; 60 ; 120 ; 180 ; ⇒ * …} kết hợp (1) (2) => a=120∈ N (Nhận) HOẠT ĐỘNG NHÓM 3.Bài 168 (sgk) - Ôn tập kỹ lý thuyết chương I - Làm tiếp tập 168, 169 (SGK Tr 64) 201, 203, 211, 212;213(SBT) - Chuẩn bị Kiểm tra 45 phút vào tiết 39 Bài 213 (SBT tr27): Có 133 vở, 80 bút bi, 170 tập giấy Người ta chia vở, bút bi, giấy thành phần thưởng nhau, phần thưởng gồm ba loại Nhưng sau chia thừa 13 vở, bút bi, tập giấy không đủ chia vào phần thưởng Tính xem có phần thưởng ? Giải : Gọi số phần thưởng a Số chia : 133 – 13 = 120 Số bút bi chia : 80 – = 72 Số tập giấy chia : 170 – = 168 Theo ta có: a ước chung 120, 72 , 168 a > 13 Có 120 = 23.3.5 ; 72 = 23.32 ; 168 = 23.3.7 suy : ƯCLN(120, 72, 168) = 23.3 = 24 Suy ƯC(120, 72, 168) = {1 ; ; ; ; ; ; 12 ; 24} Do a = 24 Bài 169 Đố : Bé chăn vịt khác thường Buộc cho chẵn hàng ưa Hàng xếp thấy chưa vừa, Hàng xếp thừa con, Hàng xếp chưa tròn, Hàng xếp thiếu đầy, Xếp thành hàng đẹp thay ! Vịt ? Tính tài ! (Biết số vịt chưa đến 200 con) Số vịtvịt không chia hết cho nên tận có cónên thể 9, bao ??? Số Số vịt phải bội thêm nhỏ 200, chia hết tận cho có tận ? “Hàng xếp thiếu đầy” em hiểu câu ? 3tìm ? “Hàng xếp thừa 1nào con” nghĩa ? tanhiêu bao nhiêu ? số ? ? Tiết Tiết38: 38:ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) II Bài tập : Bài tập tự luận Bài 166 (SGK tr63) Viết tập hợp sau cách liệt kê phần tử : a) A = { x ∈ N | 84 Mx, 180 Mx x > } ; 12 , x M 15, x M b) B = { x ∈ N | x M 18 < x < 300 } GIẢI a) Theo đề x > ⇒ x ∈ ƯC(84, 180) Ta có : 84 = 22.3.7 ; 180 = 22 32.5 ⇒ ⇒ ƯCLN(84, 180) = 22 = 12 ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > nên A = { 12 } b) Theo đề ⇒ x ∈ BC(12, 15, 18) < x < 300 Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5;18 = 2.32 ⇒ 2 ⇒ BCNN(12, 15, 18) = =180 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; …} Do < x < 300 nên B = { 180 } ………… o0o………… Giáo án Về ôn tập và bổ túc về số tự nhiên Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 1 Chương I – ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN XW Tiết 1 §1 . TẬP HP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HP Hãy làm quen với tập hợp và các ký hiệu ∈ , ∉ I Mục tiêu : - Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp , nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho trước . - Học sinh biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng các ký hiệu ∈ và ∉ - Rèn luyện cho học sinh tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp 1./ Kiến thức cơ bản : Hiểu được thế nào là một tập hợp , viết đúng ký hiệu của một tập hợp bằng cách liệt kê các phần tử và bằng cách chỉ ra tích chất đặc trưng của các phần tử . 2./ Kỹ năng cơ bản : Biết viết đúng ký hiệu của một tập hợp . 3./ Thái độ : Nhận thức được các tập hợp thường gặp trong toán học và trong cả đời sống . II Phương tiện dạy học : Sách giáo khoa , bảng phụ III Hoạt động trên lớp : 1./ n đònh : Lớp trưởng điểm danh báo cáo só số . 2./ Bài mới : Giáo viên Học sinh Bài ghi - Cho học sinh quan sát các dụng cụ học tập có trên bàn - GV giới thiệu - Học sinh cho một vài ví dụ I ./ Các ví dụ : Khái niệm tập hợp thường gặp trong toán học và trong đời sống như Ngày soạn : 06 – 09 - 2006 Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 2 thế nào là tập hợp - Khái niệm về tập hợp - Gọi B là tập hợp của các chữ cái a , b , c về tập hợp - Học sinh viết ký hiệu tập hợp B - Tập hợp các học sinh của lớp 6A - Tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 - Tập hợp các chữ cái a ,b , c - Tập hợp các dụng cụ học tập có trên bàn - 5 có phải là một phần tử của tập hợp A không ? Người ta còn có thể minh họa tập hợp bằng một vòng khép kín mỗi phần tử được biểu diễn bởi một dấu chấm trong vòng đó . Gọi là biểu diễn tập hợp bằng sơ đồ Venn A •1 •3 •2 •0 B •a •b •c - Học sinh lên bảng viết 5 không thuộc A - Điền số hoặc ký hiệu thích hợp vào ô vuông : 3 A ; 7 A a ∈ A ; a B 1 B ; ∉ B - Học sinh làm ? 1 ; ?2 - Học sinh làm các bài tập 1 ; 2 ; 3 SGK trang 6 - Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4 II ./ Cách viết – Các ký hiệu Người ta thường đặt tên các tập hợp bằng chữ cái in hoa Gọi A là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4 A = {0 ; 1 ; 2 ; 3 } Hay A = {2 ; 1 ; 0 ; 3 } B = { a ,b , c } Các số 0,1,2,3 gọi là phần tử của tập hợp A a,b,c là các phần tử của tập hợp B Ký hiệu : 2 ∈ A Đọc : 2 thuộc A hay 2 là phần tử của A a ∉ A Đọc a không thuộc A hay a không là phần tử của A  Chú ý : - Các phần tử của một tập hợp được viết trong hai dấu ngoặc { } , cách Trường THCS LÊ QUÝ ĐÔN GV : Trang 3 Về nhà làm tiếp các bài tập 4 , 5 SGK trang 6 ( Chú ý xem kỷ hình 5 ở bài tập 4 , các phần tử của tập hợp nào thì nằm trong vòng của tập hợp đó ) 4./ Củng cố : Củng cố từng phần 5./ Dặn dò : - Học sinh làm các bài tập 4 ; 5 SGK trang 6 - Có thể làm thêm các bài tập từ 1 đến 9 ở sách Bài tập Toán 6 trang 3 và 4 nhau bỡi dấu “ ; “ hay dấu “ , “ . - Mỗi phần được liệt kê một lần , thứ tự liệt kê tùy ý . - Ngoài cách viết liệt kê tất cả các phần tử của tập hợp ta có ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU: - Củng cố các kiến thức, các phép tính và tính chất của các phép tính với số tự nhiên. - Ứng dụng tính giá trị của các biểu thức đối với số tự nhiên. II. NỘI DUNG: 1. Phép cộng: a + b + c = d (a, b, c, là các số hạng. d là tổng) * Tính chất của phép cộng: + Giao hoán: a + b = b + a VD: 4 + 6 = 6 + 4 = 10 + Kết hợp: (a + b) + c = a + (b + c) VD: 5 + 6 + 7 = 11 + 7 = 18 5 + 6 + 7 = 5 + 13 = 18 + Cộng với 0: 0 + a = a + 0 VD: 0 + 21 = 21 + 0 = 21 2. Phép trừ: a - b = c (a là số bị trừ, b là số trừ, c là hiệu) * Tính chất của phép trừ + Trừ đi số 0: a - 0 = a. VD: 23 - 0 = 23 + Số bị trừ bằng số trừ: a - a = 0 VD: 27 - 27 = 0 + Trừ đi một tổng: a - (b + c) = a - b - c = a - c - b VD: 45 - (20 + 15) = 45 - 20 - 15 = 25 - 15 = 10 3. Phép nhân: a x b = c (a, b là thừa số; c là tích) * Tính chất của phép nhân: + Giao hoán: a x b = b x a VD: 4 x 5 = 5 x 4 = 20 + Kết hợp: a x ( b x c) = (a x b) x c + Nhân với số 1: a x 1 = 1 x a = a VD 23 x 1 = 1 x 23 = 23 + Nhân với số 0: a x 0 = 0 x a = 0 VD: 45 x 0 = 0 + Nhân với 1 tổng: a x (b + c) = a x b + a x c VD: 12 x (5 + 7) = 12 x 5 + 12 x 7 = 60 + 84 = 144 4. Phép chia: a : b = c (a là số bị chia, b là số chia, c là thương) * Tính chất của phép chia: + Chia cho số 1: a : 1 = a VD: 34 : 1 = 34 + Số bị chia bằng số chia: a : a = 1 VD: 87 : 87 = 1 + Số bị chia bằng 0: 0 : a = 0 VD: 0 : 542 = 0 + Chia cho một tích: a : (b x c) = (a : b) : c = (a : c) : b VD: 75 : (5 x 3) = 75 : 5 : 3 = 15 : 3 = 5 LUYỆN TẬP Tính giá trị của các biểu thức sau: 1/ 15 x 16 + 15 x 92 - 8 x 15 = 15 x (16 + 92 -8 ) = 15 x 100 = 1500 2/ 52 x 64 + 520 x 7 - 52 x 34 = 52 x 64 + 52 x 70 - 52 x 34 = 52 x ( 64 + 70 - 34 ) = 52 x 100 = 5200 3/ 75 + 138 x 75 - 39 x 75 = 75 x ( 1 + 138 - 39) = 75 x 100 = 7500 4/ 26 + 45 x 26 + 260 + 44 x 26 = 26 + 45 x 26 + 26 x 10 + 44 x 26 = 26 x ( 1 + 45 + 10 + 44 ) = 26 x 100 = 2600 5/ 47 x 28 - 28 x 16 + 969 x 28 = 28 x (47 - 16 + 969) = 28 x 1000 = 28 000 6/ 240 x 36 + 360 x 76 = 24 x 10 x 36 + 360 x 76 = 24 x 360 + 360 x 76 = 360 x (24 + 76) = 360 x 100 = 36 000 CHƯƠNG MỘT ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. ÔN TẬP : KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ Viết : Viết : Viết : Viết : 3 2 4 3 10 5 100 40 Đọc : hai phần ba Đọc : năm phần mười Đọc : ba phần tư Đọc : bốn mươi phần một trăm là các phân số Chú ý 1) Có thể dùng phân số để ghi kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0. Phân số đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho. Ví dụ 1 : 3 = ; 4 : 10 = ; 9 : 2 = ; … 2 9 3 1 4 3 10 5 100 40 10 4 CHƯƠNG MỘT ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. 2. Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành phân số có mẫu số bằng 1. Ví dụ ; 1 5 5 = 3. Số 1 có thể viết thành phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0. Ví dụ 1 2001 2001 = ; 1 12 12 = ; 18 18 1 = ; 9 9 1 = ; 100 100 1 = CHƯƠNG MỘT ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. 4) Số 0 có thể viết thành phân số có tử số là 0 và mẫu số khác 0 Tổng quát (trong đó N là tự nhiên bất kỳ số bất kỳ khác 0) ; 19 0 0 = ; 999 0 0 = ; 0 0 N = ; 7 0 0 = CHƯƠNG MỘT ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ PHÂN SỐ. GIẢI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ. BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH. Ví dụ 1. a) Đọc các phân số b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên. 2. Viết các thương sau dưới dạng phân số. 3 : 5; 75 : 100; 9 : 17 3. Viết các số tự nhiên sau dưới dạnh phân số có mẫu số là 1. 32; 105; 1000 4. Viết số thích hợp vào ô trống a) 1 = 6/ b) 0 = …/5 Câu hỏi và bài tập ; 7 5 ; 100 25 ; 38 91 ; 17 60 . 1000 85 6 5 0 Ôn tập : TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ a) Tính chất cơ bản của phân số • Nếu nhân cả tử và mẫu của một số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì được phân số bằng số đã cho. • Nếu chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho. Ví dụ: 18 15 36 35 6 5 = × × = 6 5 3:18 3:15 18 15 == b) Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số *Rút gọn phân số. Ví dụ: 4 3 3:12 3:9 12 9 10:120 10:90 120 90 ==== 4 3 30:120 30:90 120 90 == Hoặc *Quy đồng mẫu số các phân số. Ví dụ: Quy đông mẫu số của 5 2 7 4 và Lấy tích 5 x 7 = 35 là mẫu số chung (MSC). Ta có . 35 20 57 54 7 4 ; 35 14 75 72 5 2 = × × = = × × = Ví dụ 2: Quy đồng mẫu số của . 10 9 110 19 10 9 ; 10 6 25 23 5 3 = × × = = × × = 10 9 5 3 và Nhận xét: ta thấy 10 : 5 = 2 nên 10 là mẫu số chung (MSC) của hai phân số. Ta có Ta nhận thấy 15 : 5 = 3, 25 : 5 = 5 Câu hỏi và bài tập ; 25 15 1. Rút gon các phân số: a) 5 3 5:25 5:15 25 15 == Vậy ta chia cả tử số và mẫu số cho 5. Ta có kết quả [...]... (Biết số vịt chưa đến 200 con) Số vịtvịt không chia hết cho hơn 2 nên tận có cùng chỉ cónên thể là 9, bao ??? Số Số vịt là phải bội của thêm 7 và 1 nhỏ con mới 200, chia hết tận cho cùng 5 bằng có tận ? “Hàng 5 xếp thiếu 1 con mới đầy” em hiểu câu này như ? 3tìm ? “Hàng xếp vẫn còn thừa 1nào con” nghĩa là gì ? tanhiêu cùng có thể bằng bao được nhiêu những ? số ? thế nào ? Tiết Tiết38: 38 :ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI... nhiêu những ? số ? thế nào ? Tiết Tiết38: 38 :ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) II Bài tập : 2 Bài tập tự luận Bài 166 (SGK tr63) Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử : a) A = { x ∈ N | 84 Mx, 180 Mx và x > 6 } ; 12 , x M 15, x M b) B = { x ∈ N | x M 18 và 0 < x < 300 } GIẢI a) Theo đề bài và x > 6 ⇒ x ∈ ƯC(84, 180) Ta có : 84 = 22.3.7 ; 180 = 22 32.5 ⇒ ⇒ ƯCLN(84, 180) = 22 3 = 12... Theo đề bài và x > 6 ⇒ x ∈ ƯC(84, 180) Ta có : 84 = 22.3.7 ; 180 = 22 32.5 ⇒ ⇒ ƯCLN(84, 180) = 22 3 = 12 ƯC(84, 180) = {1; 2; 3; 4; 6; 12} Do x > 6 nên A = { 12 } b) Theo đề bài ⇒ x ∈ BC(12, 15, 18) và 0 < x < 300 Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5;18 = 2.32 ⇒ 2 2 ⇒ BCNN(12, 15, 18) = 2 3 5 =180 BC(12, 15, 18) = {0; 180; 360; …} Do 0 < x < 300 nên B = { 180 } ... ∈ N (Nhận) Vậy số sách cần tìm 120 Tiết Tiết38: 38 :ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) II Bài tập : Bài tập trắc nghiệm Bài tập tự luận 2.Bài tập 167 (SGK tr63) ⇒ Một số sách xếp thành... Tiết38: 38 :ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(Tiếp (Tiếptheo) theo) B.Dạng toán tự luận : 1.Bài 166 (SGK tr63) Bài tập 167 (SGK tr63) Một số sách xếp thành bó 10 quyển, 12 15 vừa đủ bó Tính số sách biết số sách... ∉ a∉ P a chia hết cho 3 (và lớn 3) b∉ P b số chẵn (và lớn 2) Tiết Tiết38: 38 :ÔN ÔNCHƯƠNG CHƯƠNGI I(tiếp (tiếptheo theo) ) B.Dạng toán tự luận : 1.Bài 166 (SGK tr63) Viết tập hợp sau cách liệt kê

Ngày đăng: 21/04/2016, 16:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan