Giáo án tuần 27: Chủ đề " Giao Thông" Tuần chính

32 26 0
Giáo án tuần 27: Chủ đề " Giao Thông" Tuần chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

+ Cách chơi và luật chơi: Cô có hai bức tranh về nơi hoạt động của các phương tiện giao thông trong thời gian là một bản nhạc đội nào gắn đúng nơi hoạt động của các phương[r]

(1)

CHỦ ĐỀ:GIAO THÔNG

(Thời gian thực hiện:4 tuần, từ ngày 25/03/2019 đến ngày 19/04/2019) TUẦN 27

CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: QUY ĐỊNH VÀ PHƯƠNG

TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG SẮT

(2)

TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:

( Thời gian thực tuần,

Chủ đề nhánh 1:Quy đinh phương tiện

( Thời gian thực hiện:

TỔ CHỨC CÁC

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ

- Đón trẻ vào lớp, hướng trẻ đến sự thay dổi của lớp - Trò chuyện với trẻ về

phương tiện giao thông đường sắt

- Trẻ hoạt động theo ý thích

Thể dục buổi sáng

* HH:+ Hít vào thật sâu; Thở từ từ

* ĐT tay: - Đưa tay trước, sang ngang

* ĐT chân: - Nâng cao chân gập gối

* ĐT bụng: + Đứng quay người sang bên

* ĐT bật:- Bật luân phiên chân trước chân sau

* Điểm danh * Báo ăn

-Trẻ có thói quen nền nếp, trẻ nhận biết được sự thay đổi -Trẻ biết tên số phương tiện qui định giao thông đường săt

- Cung cấp cho trẻ về nội dung của chủ đề

- Phát triển thể lực

- Phát triển tồn thân - Hình thành thói quen TDBS cho trẻ

- Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng

Trẻ nhớ tên tên bạn - nắm được số trẻ đến lớp

-Giá để đồ dùng của trẻ Trang trí lớp -Nội dung đàm thoại tranh ảnh

- Sân tập sạch

phẳng

-Trang phục trẻ gọn gàng -Kiểm tra sức khỏe của trẻ

(3)

GIAO THÔNG

Từ ngày 25/ 3/ 2019 đến ngày 19/ 04 / 2019)

giao thông đường sắt.Số tuần thực hiện từ ngày 25/034 đến ngày 29/03/ 2019

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Cô niềm nở, vui vẻ đón trẻ, trao đởi tình hình của trẻ với phụ huynh

- Cô cho trẻ vào lớp cất đồ dùng cá nhân Trò chuyện gợi mở trẻ: + Các thấy lớp có khác?

+ Những tranh , ảnh có đặc biệt? + Nợi dung tranh nói về điều gì?

+ Đó phương tiện giao thơng đường gì? - Cho trẻ hoạt đợng theo ý thích góc

1 Khởi động :

Cho trẻ xếp thành hàng theo tổ thực hiện theo người dẫn đầu: Đi kiểu đi, chạy nhanh , chạy chậm Sau cho trẻ về hàng ngang dãn cách đều

2 Trọng động :

Cô vừa tập kết hợp dùng lời phân tích , hướng dẫn cụ thể động tác Cho trẻ tập theo cô

- Khi trẻ thuộc thực hiện thành thạo cô đưa hiệu lệnh trẻ tập với cường độ nhanh

- Ngồi cho trẻ tập kết hợp với nhạc có giai điệu phù hợp

4 Hồi tĩnh:

Cho trẻ nhẹ nhàng – vòng

- Cô lần lượt gọi tên trẻ theo số thứ tự.- Đánh dấu trẻ có mặt , trẻ vắng mặt

* Điểm danh: * Báo ăn

- Chào hỏi cô giáo ông , bà , bố , mẹ

- Trẻ cất đồ dùng

- Chú ý lắng nghe trả lời cô

- Trả lời theo trí nhớ của trẻ

- Xếp hàng

- Thực hiện theo hiệu lệnh của cô

- Tập động tác theo cô

- Đi nhẹ nhàng

(4)

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

- Góc đóng vai

+ Chơi đóng vai người điều khiển phương tiện giao thông đường sắt

+ Người bán vé Hành khách

- Góc xây dựng:

+ Xếp, lắp ghép loại tàu hỏa Xây dựng ga tàu

- Góc sách:

+ Xem tranh ảnh, làm sách tranh về PTGT, luật giao thơng

- Góc âm nhạc:

+ Hát, vận động về PTGT, luật giao thông

- Góc tạo hình.

+ Xé, dán, trang trí PTGT, đèn tín hiệu giao thông + Tô màu PTGT, biển hiệu giao thông

*Trẻ biết khám phá nguyên vật liệu góc

- Trẻ biết thể hiện vai chơi biết kết hợp nhóm chơi với

+ Trẻ biết phân vai chơi

+ Biết phân vai phù hợp với vai chơi, giao tiếp tốt

*Biết thảo luận phân vai chơi nhóm chơi của + Trẻ có nề nếp chơi, chơi xong biết cất dọn đồ dùng đồ chơi nơi qui định + Trẻ biết phân cơng phối hợp với để hồn thành nhiệm vụ của

Biết sử dụng đồ chơi khác để làm lên sản phẩm

*Trẻ biết hát hát về chủ đề Đọc đồng dao ca dao về chủ đề giao thông"

+Trẻ biết tô màu, cắt dán một số biển báo hiệu về gt mà trẻ biết + Trẻ biết cách xem tranh

- Đồ chơi gia đình, bán hàng, búp bê

- Gạch nhựa, mút xốp, đồ chơi xếp hình

- Lơtơ Tranh ảnh về phương tiện giao thông

- Dụng cụ âm nhạc

(5)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện, thảo luận chơi

- Cho trẻ hát “Em qua ngã tư đường phố".Cô hỏi tên chủ đề, góc trò chơi lớp.Trẻ nêu cách chơi góc Cho trẻ trò chụn chọn góc chơi, nợi dung chơi

+Thứ 2: Góc phân vai, góc xây dựng, góc nghệ thuật +Thứ 3: Góc Phân vai, góc KPKH, góc học tập

+ T +Thứ 4: Góc xây dựng, góc nghệ thuật, góc sách + T +Thứ 5: Góc phân vai, góc xây dựng, góc học tập + T +Thứ 6: Chơi tất cả góc

2 Nội dung:

Hoạt động 1: Thỏa thuận chơi

Cơ cho trẻ kể về góc chơi lớp

Cơ giới thiệu góc chơi mà cô tổ chức cho trẻ chơi ngày

C + Cơ cho trẻ lần lựơt chọn góc chơi Cho trẻ lấy ký hiệu về góc chơi Cơ cho trẻ lựa chon chủ đề chơi nói lên nhiệm vụ của góc chơi

Cơ cho trẻ lựa chon góc chơi theo ý thích Trẻ về góc chơi tự thỏa thuận vai chơi

Hoạt động 2: Q trình chơi

Cơ đóng vai chơi chơi với trẻ, nhắc trẻ mối liên hệ góc chơi q trình chơi

Cơ gợi ý, tạo tình giúp trẻ sáng tạo chơi

Giáo dục trẻ chơi đoàn kết, chia sẻ giữ gìn đồ dùng đồ chơi

Hoạt động 3:Nhận xét,

-Cô tập trung trẻ lại đến mợt góc chơi nởi bật ngày nhận xét về góc chơi đó.Cơ cho trẻ nêu ý kiến của về góc chơi của mình, của bạn Con chơi góc nào? nhóm có ai?Các chơi góc này? Các chơi thế nào?

-Vì lại chơi vậy? Các tạo sản phẩm gì? Hãy giới thiệu về sản phẩm chơi của góc chơi của mình? Cơ nhận xét chung, cho trẻ xem mợt số sản phẩm góc chơi, đợng viên khuyến khích trẻ tạo cho trẻ có hứng thú buổi chơi sau

3 kết thúc buổi chơi

Cùng cô hát

Trả lời câu hỏi

Trẻ kể góc chơi tự lựa chọn góc chơi theo ý thích

Trẻ chơi góc

(6)

-Cô GD trẻ cất đồ chơi nơi quy định, ngăn nắp, gọn gàng

Thu dọn đồ chơi

TỔ CHỨC CÁC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Hoạt đơng có chủ đích

- Xếp tàu hỏa que, hột hạt

- Vẽ tàu hỏa phấn sân theo ý thích của trẻ

2 Trò chơi vận động

- Trò chơi vận động: “Chim sẻ ô tô”

- Cho trẻ chơi trò chơi:“Ơ tơ Về bến”

- Trò chơi dân gian: “Chồng nụ, chồng hoa”, “Chi chi chành chành

3.Chơi tự theo ý thích

Chơi tự do: Chơi với đồ chơi sẵn có sân, đồ chơi mang theo

- Vẽ phấn, xếp hình mợt số biển báo hiệu giao

-Trẻ biết lựa chọn hột hạt hoặc que cho phù hợp để tạo thành sản phẩm -Vẽ tàu hỏa phấn sân theo ý thích của trẻ

+ Trẻ chơi thành thạo trò chơi

+Trẻ chơi hứng thú có nề nếp chơi +Trẻ thuộc lời đồng dao

+ Trẻ chơi thoải mái chơi với trò chơi trẻ thích Biết giữ gìn chia sẻ đồ chơi, tránh xa nơi nguy hiểm

- Địa điểm dạo chơi - Trang phục phù hợp

- Hột hạt, que - Phấn, sân sạch

- Địa điểm chơi sạch phẳng - Một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho trò chơi mà cô tổ chức

(7)

thông mà trẻ thích

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Hoạt động có chủ đích:

Cơ trẻ trò chụn nêu nợi dung của b̉i hoạt đợng ngồi trời

- Cho trẻ hát hát"Em qua ngã tư đường phố" đưa trẻ đến điểm quan sát, đưa tranh vẽ về biển báo hiệu giao thông cho trẻ quan sát trò chuyện theo tranh

+ Con kể tên quy định về luật lệ giao thông mà biết?

- Cô hướng dẫn trẻ quan sát đặc điểm, đặt câu hỏi gợi mở để trẻ trả lời

+Khi ngã tư đèn báo hiệu được đi? +Tở chức cho trẻ xếp một số biển báo hiệu giao thông hột hạt que

+Cho trẻ vẽ về một số biển báo hiệu giao thông đường bộ, đường sắt

=> Cô giáo dục trẻ: Khi tham gia giao thông phải chấp hành luật lệ giao thơng

2.Trị chơi vận động

* Cơ giới thiệu tên trò chơi,cách chơi, luật chơi Tổ chức cho trẻ chơi t/c "Về bến, Chim sẻ ôtô"

-Dạy trẻ đọc thuộc lời đồng dao"Chồng nụ,chồng hoa, Chi chi chành chành" Tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát, động viên khích lệ trẻ chơi, chơi trẻ -Giúp đỡ trẻ chơi còn yếu

- Cô nhận xét

3.Chơi tự do

*Tuỳ theo điều kiện thời tiết, số lượng trẻ tham gia hoạt động mà cô cho trẻ chơi trò chơi cho phù hợp

*Cô giới thiệu tên trò chơi, mợt số đồ chơi ngồi trời, xích đu, đu quay, cầu trượt, Trò chơi cát nước

-Tổ chức cho trẻ chơi -Cô quan sát trẻ chơi

- Cơ bao qt trẻ nhắc trẻ chơi đồn kết - Cho trẻ chọn đồ chơi theo ý thích của trẻ

- Cho trẻ chơi với phấn que để tạo thành sản phẩm - Cô giúp đỡ trẻ chơi

- Củng cố - giáo dục- Nhận xét – tuyên dương

-Trò chuyện cô Trẻ hát quan sát đàm thoại

-Đàm thoại cô -Trẻ xếp hột hạt -Trẻ vẽ

-Lắng nghe

-Lắng nghe nói cách chơi

-Chơi trò chơi

(8)(9)

HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG TRẺ

* Trước ăn:

- Cô cho trẻ xếp hàngLần lượt cho trẻ hai hàng lên vệ sinh: Rửa tay – lau mặt

Cô ý nhắc nhở trẻ phải rửa tay quy trình bước

- Rửa tay xong trẻ lấy khăn lau mặt.Lần lượt từ trẻ đầu hàng đến hết

-Cho trẻ vào bàn ăn ngồi ngắn

-Cô múc cơm, cho trẻ lên chia cơm cho bạn - Cho trẻ mời cô bạn ăn cơm

* Trong ăn:

- Cô trò chuyện với trẻ về tên gọi ăn - Các chất dinh dưỡng có thực phẩm

- Giáo dục trẻ nhưngx thói quen văn minh ăn uống: Khơng nói chụn, khơng làm rơi vãi cơm Ăn hết suất -Động viên khuyến khích trẻ ăn, trẻ ăn chậm

* Saukhi ăn:

- Cô nhắc nhở trẻ lấy khăn lau miệng, uống nước xúc miệng cất ghế nơi quy định

-Trẻ xếp thành hang ngắn

- Lần lượt chờ đến lươtk rửa tay, rửa mặt -Ngồi vào bàn ngắn

-Nhận suất cơm của

-Mời bạn ăn cơm -Cơm, thịt sốt cà chưa, thịt rim tôm, thịt đậu, trứng đúc thịt,

-canh cua rau đay; bí đỏ ninh xương, khoại sọ ninh xương

-ăn xong để bát vào rổ, lấy khăn lau miệng lấy nước xúc miệng

*Trước ngủ.

- Cô kiểm tra lại chỗ nằm cho trẻ yên tĩnh, ít ánh sáng tránh gió lùa

- Nhắc nhở trẻ vệ sinh vào chỗ ngủ - Cô xếp chỗ nằm ngắn cho trẻ -Nhắc nhở tr ẻ vệ sinh trước ngủ

- Gi áo dục trẻ ngủ phải nằm ngắn

* Trong ngủ:

- Cô bao quát trẻ Nhắc nhở trẻ nằm tư thế

- Nếu trẻ khó ngủ ngồi bên cô nhẹ nhàng vỗ cho trẻ ngủ

- Khi trẻ ngủ cô ý nếu trẻ nằm sai tư thế cô chỉnh lại cho trẻ

* Sau ngủ:

- Cô cho trẻ ngồi dạy mợt lúc-Cơ c̣n gió cho trẻ

-Trẻ vệ sinh -Trẻ nằm vào chỗ - Nằm ngắn

-Trẻ ngủ

(10)

ngồi dạy.cất gối, cất chiếu Đi vệ sinh -Dọn phòng ngủ cô

TỔ CHỨC CÁC

C H Ơ I H O T Đ N G C H IỀ U

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – U CẦU CHUẨN BỊ

- Vận đợng nhẹ, ăn quà chiều -Cung cấp lượng, trẻ có thói quen vệ sinh sạch

- Bàn ghế , quà chiều

* Bé làm quen với kỹ sống * Bé chơi với bộ đồ chơi thông minh

-Trẻ hiểu về kỹ

giao tiếp…

- Trẻ biết cách xếp bộ đồ chơi biết cách sử dụng đồ chơi

- Vở “Kỹ sống” Bút chì, hợp mầu

- Bộ sáng tạo phát triển kỹ vận đợng, lê gơ xếp hình,ơ tơ tải thơng minh - Ơn lại hát theo chủ đề - Tḥc hát tốt hát - Nhạc cụ, nhạc

bài hát - Nghe đọc thơ, kể chuyện ,đồng

dao

- Trẻ hứng thú nghe cô đọc , hiểu nội dung của chủ đề

- Thơ , truyện , câu đố

- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ

Nội dung hoạt động

* Nêu gương cuối ngày, cuối tuần

Vệ sinh – trả trẻ

-Trò chuyện với phụ huynh về tình hình chung của trẻ

Đáng giá q trình học của trẻ

- Đợng viên khún khích, nhắc nhở trẻ

-Tạo sự gắn bó nhàtrường gia đình

(11)

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô cho trẻ vào chỗ ngồi , chia quà , giáo dục dinh dưỡng cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ ăn hết suất

- Giáo dục trẻ có thói quen văn minh ăn uống

- Trẻ ngồi vào chỗ ăn hết suất của

- Trẻ khơng nói chụn ăn

- Cho trẻ thực hiện KNS, tốn, chữ - Cho trẻ tự vào góc chơi, chơi đồ chơi thông minh - Cô bao quát trẻ

- Nhắc nhở trẻ biết chơi đoàn kết , chơi xong cất đồ chơi ngăn nắp gọn gàng

- Trẻ hứng thú tham gia vào KNS, toán, chơi lựa chọn đồ chơi ma trẻ thích - Trẻ chơi bạn

-Cô cho trẻ hátôn lại hát – lần - Cô cho trẻ nhắc lại tên hát tên tác giả - Cho trẻ nhắc lại nội dung hát

- Hát cả lớp

- hồng tặng cô mẹ

- Cô gợi mở cho trẻ nhắc lại nội dung chủ đề thực hiện

- Cô cho trẻ kể tên hát , thơ , câu trụn , câu đố có nợi dung về chủ đề.Cho trẻ đọc lại

- Cô đọc truyện , thơ , câu đố trẻ nghe Đọc xong cô trò chuyện trẻ về nội dung thơ câu truyện, câu đố cô vừa đọc

- - Hát đọc cô bạn

- Cho trẻ cất đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.Biểu diễn thơ , hát học

- Cất đồ chơi gọn gang - Cô cho tre nhận xét bạn tổ , đánh giá chung

Phát bé ngoan

- Trò chuyện trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ

- Nhận xét bạn tở

(12)

Hoạt động chính: "VĐCB:

Bò chui qua cổng – Chạy đổi hướng.

Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc hát "Đi qua ngã tư đường phố" I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :

1.Kiến thức:

- Trẻ biết bò chui qua cổng chạy đổi hướng theo yêu cầu,biết phối hợp bộ phận thể thực hiện tập thể dục nhịp nhàng động tác

2.Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ kỹ vận động phối hợp vận động của bộ phân thể - Rèn cho trẻ khả nghe phản ứng nhanh nghe cô yêu cầu

- Rèn cho trẻ khả vận động nhanh nhẹn, linh hoạt

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ ý thức tham gia vào hoạt động nghiêm túc, tự giác - Trẻ biết được ích lợi của việc tập thể dục

II CHUẨN BỊ : 1 Đồ dùng:

- Sân tập sạch sẽ, an toàn - Sơ đồ tập

- Mũ múa phương tiện giao thông - Cổng thể dục

2 Địa điểm:

(13)

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1 Trị chuyện- gây hứng thú

Kiểm tra sức khoẻ trang phục của trẻ

- Cho trẻ hát “ Đi qua ngã tư đường phố” sau trò chuyện về chủ đề

- Sáng đưa học?

- Con được bố mẹ đưa học phương tiện gì? - Con có muốn sau lớn trở thành bác tài xế lái xe, lái tàu không?

- Trẻ hát

- Trẻ trả lời

2 Giới thiệu:

Vậy tham gia tập vận đợng để rèn luyện sức khỏe, sự khéo léo cho bản thân nhé

- Vâng ạ !

3 Nội dung

HĐ1 Khởi động:

- Cô cho trẻ đợi hình vòng tròn kết hợp kiểu chân, khom,chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm

HĐ2 Trọng động:

*Bài tập phát triển chung

+ Động tác tay: Hai tay đưa trước lên cao.

+ Động tác Chân : Khụy gối, nghiêng người sang bên, hai tay đưa lên cao, trước

+ Lưng-Bụng: Cúi gập người

+ Động tác bật: Bật nhảy tiến về phía trước (mỗi động tác tập lần, nhịp)

Chuyển trẻ về hàng dọc để thực hiện vận động bản

*Vận động bản:

- Cô giới thiệu tên vận động: Bò chui qua cổng – Chạy đổi hướng Trẻ giả làm bác tài xế lái tàu hỏa theo hiệu lệnh của người cảnh sát giao thông đường sắt

- Trẻ khởi động cô

(14)

- Cô giới thiệu sơ đồ tập: Vạch chuẩn, cổng chui, đường chạy, ga tàu có màu sắc khác nhau, đích

- Cô làm mẫu hướng dẫn trẻ: + Lần 1: Không phân tích động tác + Lần 2: Phân tích động tác vận động:

TTCB: Các bác tài xế lái tàu ý đoạn đường cần qua cần phải chui qua một cổng thật khéo léo cho tàu không va vào cổng làm đổ cổng tàu qua khỏi cổng, bác lái tàu cần tăng tốc độ để chạy thật nhanh về phía ga tàu cần đỗ nhé

TH: Khi nghe hiệu lệnh của ( 1,2,3- Bắt đầu) bắt đầu lái tàu tiến về phía cổng cần phải bò chui tàu qua cho tày không va vào cổng tàu qua được cởng bác lái tàu cần phải tăng tốc độ để chạy đổi hướng qua đường phía trái rẽ qua phải về phía ga tàu của nhé - Cơ cho trẻ xung phong lên làm mẫu: trẻ Cô bao quát trẻ thực hiện, sửa tư thế cho trẻ

- Cô làm mẫu hướng dẫn trẻ lại lần - Cô cho trẻ thực hiện:

+ Lần 1: Cho trẻ nhóm thực hiện + Lần 2: Cho cặp trẻ thi đua thực hiện

+ Lần 3: Cho trẻ hàng thực hiện Ở lần thực hiện cô để hai cổng cho trẻ lái tàu bò chui qua cổng sau chay tàu về đích theo ý của trẻ

- Cô nhắc trẻ phải thật khéo léo bò chui qua cổng chính xáckhông va vào cổng

+ Cho hàng thi đua xem hàng có phản xạ chính xác thực hiện tập nhanh nhẹn

- Trẻ quan sát cô làm mẫu

-Quan sát, lắng nghe

- Trẻ thực hiện

Trẻ xung phong - Trẻ quan sát lắng nghe

Từng trẻ thực hiện Từng đôi trẻ thi đua

(15)

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ Nhận xét tuyên dương trẻ thực hiện

- Nhận xét, củng cố, giáo dục sau vận động

HĐ Hồi tĩnh:

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng 1- xung quanh lớp Trẻ nhẹ nhàng xung quanh lớp

4 Củng cố:

- Hỏi trẻ về tên tập

- Động viên, khuyến khích trẻ Trẻ trả lời

5.Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương giáo dục trẻ đoàn kết thường xuyên tập thể dục

Lắng nghe

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề nởi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thứ ngày 26 tháng 03 năm 2019

Hoạt động chính: Văn học: Thơ "Đồn tàu lăn bánh"

Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc Hát hát “Đồn tàu nhỏ xíu”

(16)

1.Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu được nội dung thơ “bạn nhỏ thơ được tác giả nói đến cơng việc của bạn người bán vé còn toa tàu được ví toa tàu giống gối, đầu tàu giống chăn bánh xe lăn giống bàn chân đạp, mẹ hành khách…”

- Trẻ đọc thuộc, đọc nhịp điệu của thơ

- Biết một số luật lệ giao thông đường sắt

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc

- Biết thể hiện số điệu bộ cử theo ngữ điệu của thơ, phát triển trẻ kỹ ghi nhớ, ý có chủ định

3.Giáo dục:

- Giáo dục trẻ thực hiện luật lệ an tồn giao thơng tham gia

II CHUẨN BỊ

- Tranh minh họa nội dung thơ - Hình ảnh qua nợi dung thơ

- Hình ảnh về đồn tàu được cắt rời toa tàu ,vẽ đường ray

- Bài hát Đoàn tàu nhỏ xíu

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trò chuyện - Gây hứng thú

- Cho trẻ xem đoạn phim về phương tiện giao thơng - Những hình ảnh vừa xem nói đến phương tiện gì?

(17)

- Cơ trò chuyện dẫn dắt trẻ vào

2 Giới thiệu:

- Có mợt bạn nhỏ thích lái tàu chơi với mẹ mà mải chơi lại lăn ngủ nợi dung của thơ tìm hiểu nhé

Lắng nghe

3 Hướng dẫn:

Hoạt động 1:Cô đọc thơ cho trẻ nghe.

- Cô đọc lần kết hợp giọng điệu cử minh hoạ Cơ giới thiệu tên thơ: Đồn tàu lăn bánh

Bài thơ đoàn tàu lăn bánh với nhịp 2/2 nhà thơ Tạ Hữu Yên miêu tả về mợt phương tiện giao thơng đồn tàu hỏa Và để hiểu rõ về nội dung thơ về chỗ hướng lên hình lắng nghe đọc thơ mợt lần nhé

- Cô đọc thơ lần kết hợp tranh

- Cô trẻ nói về nợi dung thơ: bạn nhỏ đóng giả làm đoàn tàu chơi mẹ, đoàn tàu gối, toa chăn, tàu kêu tu tu tu để rời khỏi ga, mẹ hành khách

- Cô đọc thơ lần kết hợp tranh chữ to: Cô vừa đọc vừa chữ cho trẻ quan sát, đánh mắt theo hướng của cô

Hoạt động 3 Đàm thoại, trích dẫn

- Cơ vừa đọc cho nghe thơ gì? Do sáng tác?

- À! Đúng nhà thơ Tạ Hữu Yên sáng tác thơ “ Đoàn tàu lăn bánh”

Trích: “Xình xịch, xình xịch Đồn tàu rời ga Tu, tu, tu… huýt Hồi còi vang xa”

+ Bài thơ nhắc đến phương tiện giao thơng gì?( Tàu hỏa)

+ Khi rời ga tiếng động của tàu kêu thế nào? ( Trẻ trả lời)

+ Cho trẻ làm tiếng động của tàu

- Trẻ lắng nghe

Văng ạ

Bài thơ: Đoàn tàu lăn bánh Tạ Hữu Yên

(18)

+ Và tiếng còi tàu kêu thế nhỉ? + Cho cả lớp làm lại tiếng còi tàu

Trích: Toa tàu gối Đầu tàu chăn

Và bánh xe lăn Là bàn chân đạp”

+ Nhà thơ so sánh đồn tàu giống gì? - Rất giỏi nhà thơ so sánh toa tàu giống gối, đầu tàu giống chăn bánh xe lăn giống bàn chân đạp

Trích: Bé vui hỏi mẹ: “ Bác về ga nào?” Rồi đưa mảnh giấy

Vé đây, năm hào!

+ Bạn nhỏ thơ tập làm cơng việc gì?( Bé tập làm nhân viên bán vé)

+ Những câu thơ nói đến việc bạn nhỏ làm? - Đúng đấy, người muốn tàu nhớ phải mua vé lên ngồi toa tàu số ghế của mình, còn nhỏ nên phải với người lớn, ngồi tàu khơng được thò đầu, thò tay ngồi không được đùa nghịch tàu nhớ chưa nào?

Trích: Xình xịch, xình xịch Tàu chạy nhanh

Bé lăn ngủ Không kịp hãm phanh

+ Đoàn tàu lúc chạy thế con?

- Đúng đoàn tàu chạy nhanh tiếng động chạy mạnh “ Xình xịch, xình xịch”

+ Cả lớp làm với “ Xình xịch, xình xịch” Các ạ!Trong lúc tàu chạy bé lăn ngủ

Hoạt động 4:Dạy trẻ đọc thơ.

- Lần 1: Cho cả lớp đọc thơ theo cô

- Lần 2: Cho tở , nhóm, cá nhân đọc theo dẫn dắt của cô

- Lần 3: Cô cho trẻ đọc biểu diễn theo cá nhân

Trẻ thực hiện theo yêu cầu

- Cái gối, chăn ,bàn chân ạ

- Nhân viên bán vé ạ

- Chạy xình xịch, xình xịch ạ

(19)

- Cô động viên khuyến khích trẻ

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học: Thơ "Đoàn tàu lăn bánh" - Cô động viên khuyến khích trẻ

- Giáo dục trẻ cách đường an toàn

Truyện "Đoàn tàu lăn bánh"

5 Kết thúc

- Chuyển hoạt đợng:

-Trẻ hát bài: Đồn tàu nhỏ xíu

- Trẻ hát

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề nởi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thứ ngày 27 tháng 03 năm 2019 Hoạt động chính: KPKH:

Tìm hiểu phương tiện quy định giao thông đường sắt Hoạt động bổ trợ: Hát “Mời lên tàu”

I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1 Kiến thức

(20)

- Trẻ biết tên, đặc điểm, công dụng một số phương tiện giao thông quy định của đường sát

2 Kỹ năng

- Hình thành phát triển trẻ mợt số khả phán đoán, so sánh, phân loại phối hợp nhóm

3 Giáo dục

- Giáo dục một số kỹ đơn giản cho trẻ tham gia giao thông

II CHUẨN BỊ

- Tranh về nơi hoạt động của phương tiện giao thông

- Các lô tô về phương tiện giao thông như: Máy bay, xe đạp, tầu hỏa, ô tô, thuyền - Nhạc “Mời lên tàu ”

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1.Trị chuyện – Gây hứng thú.

- Cho cả lớp hát “Mời lên tầu” Cho trẻ vỗ tay vòng tròn

- Xin kính chào quý vị đại biểu tất cả bé đến với chương trình “Bé tìm hiểu một số phương tiện quy định giao thông đường sắt”

- Cô trò truyện với trẻ:

+ Đợi đến phương tiện giao thơng gì? + Con có cảm nhận về phương tiện giao thông mà đội vừa đi?

- Trẻ hát

- Vỗ tay

- Đội : Xe đạp, tầu hỏa, thuyền buồm

2 Giới thiệu:

- Muốn hiểu biết loại phương tiện giao thơng xin mời bé đến với phần thi lý thú của ngày hơm nay: Tìm hiểu về phương tiện quy định giao thơng đường sắt

(21)

* Tìm hiểu phương tiện quy định giao thông đường sắt.

- Cô cho trẻ nghe tiếng động của “Tàu hỏa”

+ Đó tiếng động của phương tiện giao thông nào? + Trẻ quan sát hình ảnh “Tàu hỏa”

+ Tàu hỏa có đặc điểm gì? + Tàu hỏa dùng để làm gì? + Tàu hỏa lại đâu?

+ Con được tầu hỏa chưa?

+ Khi tàu hỏa phải tham gia thế nào?

+ Vậy tàu hỏa thuộc phương tiện giao thơng đường gì? - Để biết được tầu hỏa có tḥc phương tiện giao thơng đường sắt hay khơng , quan sát mợt đoạn Video về cảnh tầu hỏa hoạt động nhé!

- Trẻ quan sát video về tàu hỏa hoạt động

Cô giới thiệu tàu hỏa hoạt động đường sắt, tàu hỏa có nhiều toa, chở được nhiều hành khách hàng hóa Tàu hỏa chạy khắp miền của đất nước, thế tàu hỏa phương tiện giao thông cần thiết cho người Khi được tàu hỏa cần phải chấp hành theo luật lệ giao thông, nhà bạn gần đường sắt không được chơi đường sắt nguy hiểm Các người ngoan, không nên nghịch phá làm hư hại đến đường sắt gây nguy hiểm cho tàu hỏa hoạt đợng

*Ngồi phương tiện giao thơng đường bợ, đường thủy,

Trẻ trả lời

- Có nhiều toa tàu - Dùng để chở người hàng hóa

- Tàu lại đường sắt

- Thuộc phương tiện giao thông đường sắt ạ

Trẻ quan sát

(22)

đường sắt còn biết phương tiện giao thơng khác?

* Trò chơi luyện tập

Trò chơi 1: Hát phương tiện giao thông

+ Cách chơi luật chơi: Khi nói xe đạp hoặc tơ hoặc tầu hỏa, đội thi đua hát về loại phương tiện giao thông đó, đợi hát trả lời nhanh đợi chiến thắng

- Tở chức cho trẻ thi đua giữ đợi

Trị chơi 2: Tìm nơi hoạt động cho tôi.

+ Cách chơi luật chơi: Cơ có hai tranh về nơi hoạt động của phương tiện giao thông thời gian một bản nhạc đội gắn nơi hoạt động của phương tiện giao thông “đường thủy, đường bộ, đường sắt, đường hàng không” thơi gian nhanh đợi chiến thắng

- Cơ chia trẻ làm hai đội chơi Tổ chức cho trẻ thi đua đội Cô nhận xét kết quả chơi

phương tiện giao thông mà trẻ biết

Trẻ lắng nghe

-Trẻ chơi

Trẻ lắng nghe

Trẻ chơi

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên học - Động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ nhắc lại: Tìm hiểu về phương tiện quy định giao thông đường sắt

5.Kết thúc

- Cho trẻ sân trường để quan sát một số phương tiện hoạt động gần trường

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

(23)

Th ng y 28 tháng03n m 2019ứ ă

TÊN HOẠT ĐỘNG: – LQVT:

Nhận biết tên hình – Chắp ghép hình từ mảnh

Hoạt động bổ trợ: Bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu

I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: 1 Kiến thức.

- Trẻ biết tên mốt số hình ( vuông, tròn, tam giác, chữ nhật ) biết chắp ghép mảnh của hình lại với tạo thành mợt hình

2 Kỹ

- Luyện khả phân biệt hình cho trẻ

- Rèn luyện khả tập trung ghi nhớ có chủ đích

- Phát triển ngơn ngữ Trẻ sử dụng từ dấu hiệu đặc trưng của hình

3- Giáo dục – Thái độ.

(24)

II CHUẨN BỊ:

1 Chuẩn bị đồ dùng đồ chơi cho cô trẻ:

- Hợp thần kỳ có hình vng, tròn, chữ nhật, tam giác

- Máy tính có mảnh lửa hình vng, tròn, chữ nhật, tam giác - Bức tranh khung hình vng, chữ nhật, tròn

- Giấy màu mảnh lửa cảu hình để trẻ chắp ghép, bảng - Nhạc theo chủ đê

2 Địa điểm:

- Tổ chức lớp học

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦATRẺ

1.Ổn định tổ chức – Gây hứng thú:

- Trẻ hát “Đoàn tàu nhỏ xíu” - Cơ hỏi trẻ hát nói về gì?

- Các cóbiết tàu khơng?

- Trẻ hát theo lời hát - Các bạn chơi lái tàu

Tàu hỏa ạ

2 Giới thiệu:

Vậy lớn lên muốn làm lái tàu hỏa phải chăm học tập rèn luyện thể, đến với học làm quen với toán để đến với học cô nhé

Lắng nghe

3 Nội dung:

* Hoạt động 1: Ôn nhận biết tên hình

* Cơ cho trẻ đứng quanh cô quan sát cô mở hộp thần kỳ - Hỏi trẻ hợp thần kỳ có gì?

(25)

- Đúng có tờ giấy quen thuộc với phải không?

- Cho trẻ khám phá cô lần lượt mở tờ giấy xem có điều bất ngờ nhé

- Cơ trẻ hô 1,2,3 mở lần lượt xuất hiện hình ( vng, chữ nhật, tròn, tam giác )

- Cho trẻ nhận biết đọc tên hình – lần - Đợng viên khen trẻ

* Hoạt động 2: Quan sát hướng dẫn trẻ chắp ghép

- Cơ còn có mợt điều bất ngờ tăng cho

- Cho trẻ ngồi xuống cô khám phá - Lần lượt mở tranh để trẻ quan sát - Hỏi trẻ có gì?

- Tranh có hình gì?

- Các tranh được làm nguyên liệu gì?

- Để làm được tranh vây cô phải làm thế nào? - Cô hỏi trẻ để trẻ nêu lên ý tưởng của trẻ định làm

- Cô gợi mở để trẻ trả lời

- Trong tranh có tranh về đèn giao thơng có đặc biệt tranh còn lại nào?

- Đúng bạn có muốn chắp ghép mảnh hình lại với để tạo sản phẩm cần khơng?

- Để tạo được hình muốn từ mảnh bạn ý cô cần phải chắp ghép mảnh của hình tròn màu lại với để được mợt đèn tín hiệu giao

- Vâng ạ

- Các tranh ạ

- Đèn giao thông, tàu hỏa, thuyền buồm,kinh khí cầu ạ

- Giấy màu ạ

- Chắp ghép hình lại với ạ

- Các hình được chắp ghép từ mảnh lai với ạ

(26)

thông

- Chúng đẫ sẵn sàng để chắp ghép hình lại với chưa?

* Hoạt động 3: Chắp ghép từ mảnh

* Cô cho trẻ nhẹ nhàng về chỗ lấy rổ đồ dùng đặt trước mặt, cô cho trẻ gọi tên đồ dùng có rở - Cơ hỏi trẻ định chắp mảnh thành hình gì? - Cho trẻ nhăt mảnh hình vng tạo thành thân thuyền, mảnh hình tam giác làm mũi buồm của thuyền

- Cô thực hiện trẻ hình máy tính

- Lần lượt hướng dẫn trẻ chắp ghép được đèn tín hiệu giao thơng hình khác…

- Cơ đến trẻ hướng dẫn hỏi trẻ nêu ý tưởng trẻ định ghép

- Hỏi trẻ để ghép được đèn tín hiệu giao thông cần ghép mảnh, hình gì?

- Cho trẻ ghép mảnh hình vng lại với tạo thành toa tàu…

- Cho trẻ thực hiện nhiều lần cô động viên khen trẻ

* Hoạt động 4: Trò chơi luyện tập :

- Trò chơi thi xem bạn nhanh:

+ Cô yêu cầu trẻ thực hiện chắp ghép mảnh lại với thành đèn tìn hiệu giao thông mà trẻ biết theo màu

+ Cô bao quát trẻ thực hiện

+ Cô cho trẻ nêu nên kết quả chắp ghép của trẻ

+ Kiểm tra kết quả ghép của trẻ Nhận xét tun dương trẻ

- Trị chơi: “ Ghép đơi

- Rồi ạ

- Hình tròn, hng, tam giác

- Trẻ quan sát

- mảnh của hình tròn ạ - Trẻ thực hiện

(27)

+ Cách chơi: Cô cho tất cả trẻ lên chơi, trẻ đội đầu mũ múa mảnh ghép vuông, tròn, chữ nhật, tam giác Các trẻ giả làm phương tiện giao thơng vừa vừa hát: “ Xình xịch xịch mợt đồn tàu nhỏ tí xíu…” Khi có hiệu lệnh ghép đơi bạn đợi mũ mảnh hình vng tìm bạn có mảnh hình vng ghép với tròn vào với tròn…

- Cô hỏi trẻ biết cách chơi chưa?

- Tổ chức cho trẻ thực hiện chơi Cô bao quát trẻ chơi, kiểm tra kết quả chơi của trẻ

Lắng nghe

- Rồi ạ

Thực hiện chơi

4 Củng cố:

- Cho trẻ nhắc lại tên hoạt động - Cô động viên, khuyến khích trẻ

- Giáo dục trẻ ý thức tham gia hoạt động, nhắc nhở trẻ phương tện giao thông phải ngồi ngắn, nghiêm túc

Nhận biết tên hình – Chắp ghép hình từ mảnh

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động

- Cho trẻ sân chơi vừa đivừa hát “Em tập lái ô tô”

Hát vận đợng

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TRONG NGÀY

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề nởi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

(28)

Thứ ngày 29 tháng 03năm 2019

TÊN HO T A ĐÔNG: Âm nh c:a

+D y hát: i xe l aa Đ

+ Nghe hát: Bé i t u h ađ ỏ + Tro ch i: Ai nhanh nh t.ơ ấ Ho t a đông b tr : - Tro chuy n v m t s PTGT.ô ệ ề ô ố

I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU

1 Ki n th c:ê ứ

- Trẻ nhớ được tên hát là: "Đi xe lửa" nhạc Vũ Nguyên, Hoài Thu – Trẻ nắm được một số luật lệ giao thông đường sắt

- Trẻ nhớ được tên hát nghe "Bé tàu hỏa"

2 K n ng :y ă

- Ren k n ng tai nghe nh c, c ng c m t s b i hát tr ã y ă a ủ ố ô ố ẻ đ đươc h c.ọ Giáo d c – Thái u đô:

- Giáo d c tr ý th c ch p h nh lu t l giao thông ng i t u xe.u ẻ ứ ấ ậ ệ II CHU N B :Â I

1.Chu n b â i đồ dung cho cô v cho tr :à ẻ

- Đàn , đia , b ng nh c b i hát, i xe l a , Bé i t u h a.ă a Đ đ ỏ Đi đ êa i m:

- T ch c l p h c.ô ứ ọ III T CH C HO T Ô Ư A ĐÔNG:

HƯƠNG D N C A GIAO VIÊNÂ U HO T A ĐÔNG C A TRU E n Ô đinh t ch c – Gây h ng thu:ô ứ ứ

Tro chuy n cung tr v chệ ẻ ề ương trinh ti vi tr yêuẻ thích :

+ Con thích chương trinh ti vi n o nh t?à ấ + Vi sao?

- Tr l i theo ý tr a ẻ

2 Gi i thi uơ ệ

Cô noi: Cô thương thích xem chương trinh “Tôi yêu Vi t Nam” b i vi chệ ương trinh n y hà ương d n ta tham gia an to n giao thông cho b n thân vâ a cho m i ngọ ươi xung quanh.V o c ng l n i dungà đ u ô ch ủ đề m chung minh ang tim hi u đ ê

(29)

3 N i dung: ô

* Ho t a đông 1: D y hát: i xe l aa Đ + Cô hát:

- Cô hát l n v gi i thi u v tên b i hát, tên tácầ ệ ề gi :a

" i xe l a" nh c V ngunĐ a u , Hồi Thu - Cơ hát l n 2:ầ

- Cô h i tr : B i hát tên l gi, sáng tác.ỏ ẻ à + Cô cho tr hát:ẻ

- Cô cho tr hát k t h p v tay.ẻ ê ỗ

- Cô cho t ng t hát t ng o n c a b i hát theo ô đ a ủ hi u l nh c a cô.ệ ệ ủ

- Khi cô v y tay sang ph i thi t bên ph i cô hátâ a ô a m t o n b i hát, cô v y tay sang trái thi tô đ a â ô bên trái cô hát o n ti p theo sau, cô v y c 2đ a ê â a tay thi c l p a

- Đê b i hát thêm sinh đông, cô m i cung v tay theo ti t t u nhanh.ỗ ê ấ

L n 1: C l p + ầ a đàn

L n 2: Nhom b n trai + ầ a đàn

Lần 3: Nhóm bạn gái + đàn Lần 4: Cá nhân + đàn

=> Sau lần hát vận động cô đều sửa sai cho trẻ về cao độ, trường độ VĐ của hát

- L ng ngheă

Tr l ia Tr hátẻ

Tr hát theo hi u l nhẻ ệ ệ

L ng ngheă - Hát cung cô

- Th c hi n theo cô.ư ệ

* Ho t a đông 2: Nghe hát : “ Bé i t u h a”đ ỏ Cô giáo gi i thi u: ệ

+ T u co tác d ng gi?à u

- Hôm cô g i t i l p minh m t b i hát noi vử ơ ô ề phương ti n giao thông khác Chung minh cungệ nghe xem o l PTGT gi nhé!đ

- Hát l n 1: cô hát th hi n tinh c m.ầ ê ệ a Cô gi i thi u tên b i hát.ơ ệ

Cô gi i thi u n i dung : B i hát th hi n ệ ô ê ệ ươc mơ

(30)

c a bé ủ đươ đ àc i t u h a, t u i qua ỏ đ đồ ọ ài c v qua cánh đồng lua ngô nh mua nghe chuy n ệ đầy sâu ô đương bi t ch y, nh m bi t iê a à ê đ c h ng l h ng c t i n ang cung ch y thia à ô đ ệ đ a … co th t nhi u i u cho bé khám phá.ậ ề đ ề

+ Con co mu n ố đươ đ àc i t u h a không?ỏ

+ Đê đươ đ àc i t u h a chung minh ph i l m gi?ỏ a - Hát l n 2: Cho tr nghe b ng a.ầ ẻ ă

+ Sao b n nh l i a ỏ a đươ đ àc i t u h a nh ?ỏ ỉ + Khi ng i t u h a b n nh th y gi?ồ ỏ a ỏ ấ

- Hát l n3: Cho tr nghe ầ ẻ đôa ng viên khuy n ê khích tr th hi n tinh c m cung cô.ẻ ê ệ a

* Ho t a đông 3: Tro ch i âm nh c: “Ai nhanh nh t”ơ a ấ Lu t ch i: co ậ đưa tín hi u b ng âm , coi , ệ ă ti ng ê đông c ,ơ … ủ.c a PTGT, tr nghe tín hi u ẻ ệ v l m theo hi u l nh c a cô à ệ ệ ủ

Cách ch i: cô chia tr th nh nhom cô v vong ẻ e tron M i t ng nhom lên ch i.ơ

Cô m âm : ti ng coi t u , ti ng ê ê đông c ô tô, ho c coi xe máy Khi cô m to tr ch y v o ă ẻ a vong Tr n o ẻ đứng ngo i vong tron tr o ẻ đ thua, ph i nh y lo co.a a

- L ng nghe cô hát.ă L ng ngheă

- Co a

- Ngoan nghe l i ông b bơ ố m ẹ a

Tr l i theo ý c a tra ủ ẻ

- Thấy đồi cọ, cánh đồng lúa, đường đi, cột điện…

- Trẻ lắng nghe

- H ng thu tham gia.ứ

4 Củng cố:

Nhắc lại tên học

5 Kết thúc:

- Chuyển hoạt động

(31)

* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá vấn đề nởi bật: Tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ, kiến thức, kĩ của trẻ)

Thủy An, Ngày tháng 03.năm 2019. Người kiểm tra

( Kí, ghi rõ họ tên )

TTCM

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:49

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan