1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

GA Đại 9. Tiết 17 18. Tuần 9. Năm học 2019-2020

10 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 244,38 KB

Nội dung

Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán, biến đổi biểu thức số và biểu thức chữ có chứa căn thức bậc hai; kĩ năng tìm tập xác định của biểu thức, giải phương trình, bất phương trình.. Tư [r]

(1)

Ngày soạn: 12.10.2019

Ngày giảng:16/10/2019 Tiết 17

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố kiến thức bậc hai

2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ tính tốn, biến đổi biểu thức số biểu thức chữ có chứa thức bậc hai; kĩ tìm tập xác định biểu thức, giải phương trình, bất phương trình

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic; Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái độ: Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, nghiêm túc, linh hoạt, ônluyện thường xuyên;

* Giáo dục đạo đức: Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, quy củ, xác, kỉ luật, sáng tạo

5.Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: lực tính toán, lực tư duy, lực giao tiếp, lực hợp tác

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ phần KTBC, MTCT

- HS: Ôn tập câu hỏi phần ôn tập chương

III Phương pháp kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Vấn đáp-gợi mở,nêu vấn đề,luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: Kt chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’):

2 Kiểm tra cũ (5’):

* HS1: Ghi kết phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa thức bậc hai: 1) A2 = 2)

A

B = (Với A.B  B0) 3) A B2 = (Với

B  0) 4) A B = (với A  0; B  0)

5) A

B  (với B > 0) 6) C

AB  … (Với A, B  0; A  B)

? Cơng thức (2) có khác với cơng thức khai phương thương? (điều kiện khác nhau)

? Việc trục thức mẫu cách làm theo cơng thức trên, nhiều ta làm nào? (Phân tích tử thành nhân tử rút gọn với mẫu)

3 Bài mới:

*HĐ1: Bài tập rút gọn biểu thức

- Mục tiêu: HS thực thành thạo phép biến đổi đơn giản bậc hai, rèn

(2)

-Thời gian: 10’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Nêu vấn đề, luyện tập – thực hành Hoạt động nhóm + KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

- Cách thức thực

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cho HS nghiên cứu đề

- Cho HS lên bảng thực phần a b, lớp chia làm hai nhóm, nhóm làm ý

- Câu a, GV hướng dẫn HS rút gọn tiếp:

•Nếu a –1,5 A = a 2 a(1)

•Nếu a < –1,5 A = a 3 2a(2)

Sau xét xem a = – thỏa mãn điều kiện để từ thay vào (1) (2) tính giá trị A

? Để làm ta sử dụng kiến thức chương? (hằng đẳng thức căn) - GV chốt lại: Gặp thức bậc hai mà biểu thức lấy đưa dạng bình phương ta nên dùng đẳng thức để bỏ dấu Trường hợp có dấu GTTĐ cần biện luận để bỏ dấu GTTĐ

*Bài 73/sgk T40 Rút gọn tính giá trị a) A = 9a 12 a4a2 a = – Điều kiện a 

A = a (3 ) a A = a 2 a (*)

Ta thấy a = –9 thỏa mãn điều kiện biểu thức A nên a = – A có giá trị là:

3 9 2( 9)  = – 15 = – 15 = –

b) B =

2

3

1 4

2

m

m m

m

  

 m = 1,5

Biểu thức B xác định với m B =

2

3

1 ( 2)

m m m

 

 =

3

1

2

m m m

 

 • Nếu m> m m nên B = + 3m

• Nếu m < m  – (m – 2) nên B =

3

1 [ ( 2)]

m

m m

  

 = – 3m

Với m = 1,5< B = – 3.1,5 = – 3,5

*HĐ2: Bài tập chứng minh đẳng thức

- Mục tiêu: HS biết phương pháp chứng minh đẳng thức, rèn luyện kĩ tính tốn, biến đổi biểu thức số có chứa thức bậc hai

- Thời gian: 7’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Vấn đáp - gợi mở, luyện tập – thực hành + KT đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cho HS nghiên cứu đề

? Nêu phương pháp chứng minh đẳng thức?

? Bài nên sử dụng phương pháp nào?

*Bài 75/sgk T4.Chứng minh đẳng thức a) Biến đổi vế trái ta có:

6.2 216 . 6( 1) 216 .

9

2 2 2( 1)

     

  

   

     

(3)

? Biến đổi vế trái nên thực nào? (trong ngoặc không nên thực bước quy đồng trước mà nên RG) - GV chốt lại: biến đổi biểu thức có chứa thức cần quan sát nhận xét kĩ biểu thức để có cách làm hợp lí, nên nhận xét phân tích tử mẫu thành nhân tử để rút gọn

=

6 1

( 24) 24

2   

=

1

4 1,5 2  2 

Sau biến đổi ta thấy VT VP Vậy đẳng thức chứng minh

*HĐ3: Bài tập rút gọn biểu thức chữ sử dụng kết rút gọn

- Mục tiêu: Rèn luyện kĩ tính tốn, biến đổi biểu thức chữ có chứa thức bậc hai; kĩ tìm điều kiện xác định biểu thức, giải phương trình, bất phương trình - Thời gian: 12’

- Phương pháp kỹ thuật dạy học:

+ Vấn đáp - gợi mở, luyện tập – thực hành Hoạt động nhóm + KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV HS Nội dung

- Cho HS nghiên cứu đề

- Cho HS lên bảng thực việc rút gọn, lớp làm nhận xét ? Đã sử dụng kiến thức chương để giải tập?

(khai phương tích; a  0, a = (√a)2 )

? Làm để tính giá trị Q a = 3b? (cần kiểm tra xem có thỏa mãn điều kiện hay không thay biểu thức rút gọn)

- GV nêu đề bài bổ sung

- Cho HS làm theo nhóm câu a b

*Bài 76/sgk T40

a) RG biểu thức Q:

Q= 2 2 2

a

1 :

a

a b

b a b a a b

 

   

     

= 2 a ab

2 2

a b a

a b

 

.

2

a a b

b

 

= 2 a ab

2 2

2

( )

a a b

b a b

 

= 2

a ab

2 2 2

a a b

b a b

 

 = 2

a

ab – 2 b ab

= 2 a b a b

 =

 2

a b a b a b

   = a b a b  

b) Xác định giá trị Q a = 3b

Ta có > b > nên 3b > b a = 3b thỏa mãn điều kiện

Thay a =3b vào biểu thức RG ta được: Q = 3 b b b b   =

3 2

3

b b b

b b b

 

*BTBS: Cho A =

3 x x  

(4)

(3’)

- Cho nhóm làm nhanh trình bày bảng

- GV nhận xét, chốt lại cách làm cho nhóm đổi chấm chéo

- GV nêu thêm đề (ý c d)

? Nêu cách tìm GTNN biểu thức?

? Biến đổi lập luận chứng minh A  k (k số)

? Để –

4

x nhận giá trị ngun thì có nhận xét giá trị

4

x ? ? Từ làm tìm x? - GV hướng dẫn trình bày

b) Tìm x để A =

1

c) Tìm giá trị nhỏ A? d) Tìm x  Z để A  Z ?

Giải: a) A =

3

x x

 xác định x 0

b)Với x  0, ta có A =

1 5

3

x x

  =

1  5√x−15

5(√x+1)=

x+1

5(√x+1)

 5√x−15 = √x+1

 √x=4  x = 16(t/m)

c)

3

x x

 = 1–

1

x

x 1 1, áp dụng quy tắc so sánh hai

phân số tử, có tử mẫu dương ta √x4+1

4  –

4

x  – 4  1–

4

x  –

Vậy Amin= – x =

d) A Z  4( x1) Từ có:

[√√xx++11=−=1x1=VN0 √x+1=2x=1 √x+1=−2VNx+1=4x=9 √x+1=−4VN

Vậy x  {0; 1; 9} AZ 4 Củng cớ (5’): Nêu dạng tập ôn tập tiết vừa qua? ? Phối hợp phép biến đổi thức cần ý gì?

(+ Xem xét kĩ đầu bài, thực thứ tự

+ Biểu thức dấu đưa dạng bình phương bỏ dấu nhờ đẳng thức

+ Biểu thức dạng phân thức nên xét xem có phân tích tử mẫu thành nhân tử để rút gọn)

5 Hướng dẫn về nhà ( 5’):

(5)

- HDCBBS: Giờ sau kiểm tra tiết, chuẩn bị MTCT

V Rút kinh nghiệm:

……… ……… ……… ……

Ngày soạn: 12.10.2019

Ngày giảng:17/10/2019 Tiết 18

KIỂM TRA CHƯƠNG I I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Kiểm tra kiến thức định nghĩa bậc hai, điều kiện tồn bậc hai, tính chất, qui tắc phép biến đổi biểu thức chứa thức bậc hai

2 Kĩ năng: Kiểm tra kỹ tính tốn, thực phép biến đổi biểu thức có chứa bậc hai

3 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic; Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng

4 Thái đợ: HS có thái độ ham học, say sưa tìm tịi lời giải, trung thực, cẩn thận, có ý thức trân trọng thành lao động u thích mơn Tốn

5 Năng lực cần đạt: HS có số lực: lực tính tốn, lực tư

II HÌNH THỨC KIỂM TRA

Kết hợp trắc nghiệm khách quan tự luận: Tỉ lệ 50% TNKQ 50% TL

III MA TRẬN

Cấp độ Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao

TN T

L

TN TL TN TL TN TL

1.Căn bậc hai đẳng thức

2

AA

Nhận biết bậc hai số học

- Điều kiện để Axác định A 0

Liên hệ phép chia , phép nhân phép khai phương

Vận dụng đẳng thức

2

AA tính

CBH, tìm giá trị x

So sánh biểu thức chứa thức bậc hai

C1,2 C7,C8 C2(a,b) C4(a)

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %

2 1,0 10%

2 1,0

10%

2 1,0 10%

1 0,5 5%

7 3,5

(6)

2 Các phép tính phép biến đổi đơn giản thức bậc hai

Biết Phép biến đổi: Đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu

Hiểu phép biến đổi: Đưa thừa số dấu căn, đưa thừa số vào dấu căn, Khử mẫu biểu thức lấy căn, trục thức mẫu

- Vận dụng phép biến đổi đơn giản thức bậc hai để rút gọn biểu thức , tìm điều kiện x để biểu thức lơn nhỏ

- Tìm GTLN biểu thức chứa thức bậc hai

C3,4 C5,6 C1(a,b) C3 (a,b) C4(b)

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %

2 1,0 10%

2 1,0

10 %

2 1,0 10%

2

2,0 20%

1 0,5 5%

9 5,5 55%

3 Căn bậc ba

Khái niệm bậc ba

Tính chất bậc ba

C9 C10

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ %:

1 0,5 5%

1 0,5 5%

2 1,

0 10%

T/số câu: T/sốđiểm: Tỉ lệ %

5 2,5 25%

4 2,5 25%

1,0 10

3 3,0 30%

1 1,0 10%

18 10 100%

IV ĐỀ KIỂM TRA

I Phần trắc nghiệm: (5,0 điểm)

Chọn phương án trả lời (mỗi phương án trả lời 0,5 điểm) Câu 1. Căn bậc hai số học 16 là:

A - B C - D –

Câu

A Với hai số a b, a < b a  b B Với hai số a b, a < b a  b

C Với hai số a b khơng âm, a < b a  b D Với hai số a b không âm, a < b a  b

(7)

A 9a B -9a C -9 a D a

Câu 4. Đưa thừa số vào biểu thức 2 3 ta được:

A - 12 B  C D. 12

Câu 5. Khử mẫu biểu thức

2 3xy

xy (với xy>0) ta được:

A 3xy B -3xy C 2xy D.-3 2xy

Câu Giá trị biểu thức

5 5

 là:

A  5 B C 5 D 4

Câu 7. Điều kiện xác định biểu thức 5 x là:

A

x

B

2

x

C

2

x

D

2

x

Câu Kết phép tính 3, 6.40.25 là:

A 30 B.36 C 60 D.12

Câu Căn bậc ba -8 là:

A B -2 C D.-4

Câu 10 Kết phép tính

3 135

5 là:

A B -3 C 27 D -27

II Phần tự luận: (5,0 điểm)

Câu 1.(1,0 điểm) Rút gọn biểu thức sau: a) 2 18 4  32 50

b)

1

36 54 150

3

b b b

  

với b0 Câu 2.(1,0 điểm) Tìm x biết:

a)

4

4 20 45

3

x  xx 

b) √(2x+3)

2

=4

Câu 3.(2,0 điểm) Cho biểu thức

2

1 :

1

 

 

    

 

xx

P

x x x

a) Tìm điều kiện xác định rút gọn P b) Với giá trị x P>

Câu (1,0 điểm)

(8)

b) Tìm GTLN

1

5

A

x x

 

V ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM

I Phần trắc nghiệm: (5,0điểm) mỗi phương án trả lời 0,5 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

ĐA B D D A C A D C B A

II Phần tự luận: (5,0điểm)

Câu Ý Nội dung Điểm

Câu 1. (1,0 điểm)

a, a) 2 18 4  32 50 .

= 2 9.2 16.2   25.2

= 2 16 2   ;

=

0,25

0,25

b, với b0ta có:

1

36 54 150

3

b b b

  

1

6 6

3

6 6

6

b b b

b b b

b



  



  0,25

0,25

Câu (1,0 điểm)

a,

b)

4

4 20 45

3

x  xx 

Đk: x  -  2 x5 - 3 x5 + 4 x5 =

 3 5x =6  x5 =

 x+ =  x= - 1( TMĐK)

Vậy x = -

0,25

0,25

b,

a) √(2x+3)2=4⇔|2x+3|=4 ⇔2x+3=4 2x+3=−4 +)

1

2

x   x

+)

7

2

x   x Vậy

1

x

7

x

0,25

(9)

Câu (2,0 điểm)

a,

ĐKXĐ: x0,x1

   

   

2

1

1 2

:

1

1

:

x x x x

x

x x

x x

P

x x x

 

 

    

 

    

 

    

 

 

   

1

2

1

1

x x x x x

x x

x x

   

 

 

0,25

0,5 0,5

0,25

b,

Để P > 1

x

x

x    

x0hayx1 x0 Kết hợp với điều kiện ta < x < P >

0,25 0,25

Câu (1,0 điểm)

a, Vì 2 3>0 3>0

nên để so sánh 2 3 ta so sánh ( 2 3)2 32 Ta có ( 2 3)2=5+2 3; 32=9=5+2.2

nên ta so sánh 3và

Vì ( 3)2 ( 2) ( 3)2 2.3 4 

Nên 2  2 4

5 2

  

Vậy 2 3>3

0,25

0,25

b,

Tìm GTLN A =

1

5xx 8 với x0

Ta có A=

2

1

3 3 151

5( ) 5

5 10 100

x x x

  

   

  

 

 

  

20 151

(Vì

2

3 151 151

5

10 100 20

x

  

  

  

 

 

  với x0)

GTLN A =

20

151 x= 100

0,25

(10)

Tổng 10

VI KẾT QUẢ KIỂM TRA: Thống kê số lượng điểm kiểm tra, tỷ lệ % học sinh lớp theo mức điểm

Điểm Lớp

< 5 5 - <6,5 6,5 - <8 8 - <9 9 - 10 9B

VII RÚT KINH NGHIỆM

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w