TUAN 9 tiet 17,18.docx

5 284 0
TUAN 9 tiet 17,18.docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 25/10/2009 Ngày dạy : 28/10/2009 Tuần : 9 - Tiết : 17 §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, đònh lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách đường thẳng cho trước một khoảng không đổi. 2. Kó năng: Biết vận dụng tính chất đường thẳng song song cách đều để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, xác đònh vò trí của một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. 3. Thái độ: Ứng dụng được những kiến thức đã học vào thực tế, giải quyết được những vấn đề thực tế đơn giản. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng. Tính chất đường trung bình của tam giác, của hình thang. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp:( 1 / ) Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài : (1 / ) * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12 / HĐ1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. GV(Hình vẽ 93 SGK) - Từ A và B vẽ hai đoạn thẳng AH và BK (H, K nằm trên b) vuông góc với đường thẳng b. So sánh độ dài AH và BK? - Điều rút ra ở trên có phụ thuộc vào vò trí của A và B không? - Từ nhận xét của HS, GV hình thành khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song. - Chỉ ra ABKH là hình chữ nhật, suy ra AH = BK - Mọi điểm trên đường thẳng a luôn cách đường thẳng b một khoảng bằng nhau. 1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song Cho a // b; A, B thuộc đường thẳng a. AH = h , h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a vàb. *Đònh nghóa: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tuỳ ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia. 10 / HĐ2:Tính chất của các GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 1 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG điểm cách đều một đường thẳng cho trước. - Từ bài toán trên, nếu có điểm C, sao cho khoảng cách từ C đến đường thẳng b bằng AA / = h, điểm C có thuộc đường thẳng a không?Vì sao? (Chỉ xét trên cùng một nửa mp bờ b có chứa đường thẳng a) - Nếu xét thêm nửa mp đối, ta có kết luận chung gì? - Khái quát vấn đề và nêu tính chất. - Cho HS làm ?3 bằng miệng - Từ t/c đã nêu và đònh nghóa k/c giữa hai đường thẳng song song. Có thể nêu thành một nhận xét chung ? - Giới thiệu nhận xét chung như SGK. HS: HS: AA / C’C là hcn (do AA / //CC / và AA / = CC / và góc C = 90 0 ) suy ra C thuộc đường thẳng a. - Theo t/c vừa nêu, đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với cạnh BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm. 2. Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. * Nhận xét (SGK) 10 / HĐ3: Đường thẳng song song cách đều - Giới thiệu khái niệm đường thẳng song song cách đều như SGK. - Cho HS hoạt động nhóm ?4 SGK - Theo dõi việc hoạt động nhóm của HS và nhận xét. - Từ ?4 ta rút ra được kết luận gì? - Nghe GV giới thiệu. - Hoạt động nhóm ?4 SGK - Cử đại diện nhóm trình bày, các HS khác nhận xét. - Phát biểu kết luận có nội dung như đònh lí SGK. 3. Đường thẳng song song cách đều: * Đònh lí: sgk 9 / HĐ4: Củng cố: - Cho HS làm bài tập 68 SGK. - Thực hiện cá nhân. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2 / ) + Ôn tập lại bốn tập hợp điểm đã học, đònh lí về các đường thẳng song song cách đều. + BTVN: 67, 69 trang 102-103 SGK. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 2 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 26/10/2009 Ngày dạy : 30/10/2009 Tuần : 9 - Tiết : 18 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Giúp HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song và cách đều; Hiểu được sâu sắc hơn tập hợp điểm đã học ở tiết trước. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kó năng phân tích, kó năng vận dụng tính chất từ lí thuyết để giải quyết những bài tập cụ thể . 3. Thái độ: Thấy được những ứng dụng của toán học vào thực tiễn. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh: + Nắm vững những kiến thức cơ bản của tiết trước. + Làm các bài tập đã hướng dẫn ở tiết trước. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ:(5 / ) -Phát biểu đònh lí về các đường thẳng song song cách đều? Chữa bài tập 67 trang 102 SGK? Đáp án: + HS nêu đònh lí về các đường thẳng song song cách đều. + Bài 67: Xét ADD’ có : AC = CD (gt) ; CC’ // DD’ (gt) ⇒ AC’ = C’D’ (đònh lí đường trung bình ) Xét hình thang CC’BE có CD = DE (gt); DD’ // CC’ // EB (gt) ⇒ C’D’ = D’B (đònh lí đường trung bình của hình thang) Vậy AC’ = C’D’ = D’B 3. Giảng bài mới:: * Giới thiệu bài:(1 / ) Vận dụng: Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước và đònh lí về đường thẳng song song cách đều vào việc giải các bài tập như thế nào? Hôm nay ta tiến hành luyện tập. * Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 15 / HĐ1: - Yêu cầu HS hoạt động nhóm bài tập 70/SGK GV: Nhận xét bài làm của một số nhóm . Yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm: +) Đường thẳng song song - HS hoạt động nhóm bài tập 70 SGK Sau khi các nhóm hoạt động 5 phút, đại diện hai nhóm trình bày hai cách chứng minh trên. Cách 2 : Nối CO. Ta có: ∆ AOB vuông tại O có AC = CB (gt) Bài 70/SGK Cách 1 : Kẻ CH ⊥ Ox ∆ AOB cóAC = CB (gt) CH//AO( cùng ⊥ Ox) GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 3 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG với một đường thẳng cho trước . +) Đường trung trực của một đoạn thẳng. ⇒ OC là trung tuyến của AOB ⇒ OC = AC = 2 AB (tính chất tam giác vuông) Có OA cố đònh ⇒ C di chuyển trên tia Em thuộc đường trung trực của đoạn OA. ⇒ CH là đường trung bình của ∆ AOB ⇒ CH = 2 OA = 2 2 =1 + Nếu B ≡ O thì C ≡ E (E là trung điểm của AO) Vậy khi B di chuyển trên Ox thì C di chuyển trên tia Em //Ox, cách Ox bằng 1cm 20 / HĐ2: - Đưa đề bài tập 71 SGK trên bảng phụ.và hướng dẫn HS vẽ hình. - Hãy nêu Gt- KL của bài toán? - Hãy nêu cách chứng minh 3 điểm thẳng hàng? - Ở bài tập này muốn c/m 3 điểm A,O,M thẳng hàng, ta cần c/m như thế nào? - Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào? ( GV gợi ý HS sử dụng hai cách c/m của các bài tập vừa chữa trên ) - Điểm M ở vò trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất? -HS đọc đề bài , vẽ hình vào vở. - Nêu GT – KL của bài toán. - HS nêu các cách c/m… - Cần c/m tứ giác AEMD là hbh để suy ra 3 điểm đó cùng nằm trên một đường thẳng. HS: … - M trùng H thì…… (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên) Bài 71/SGK a) Xét tứ giác AEMD, có:Â= Ê = D= 90 0 (gt) ⇒ AEMD là hcn Có O là trung điểm của đường chéo DE, nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM(t/c hcn) ⇒ 3 điểm A, O, M thẳng hàng. b) KẻAH ⊥ BC,OK ⊥ BC ⇒ OK là đường trung bình của ∆ AHM ⇒ OK = 2 AH (không đổi) Nếu M ≡ B ⇒ O ≡ P( P là trung điểm của AB) Nếu M ≡ C ⇒ O ≡ Q( Q là trung điểm của AC) Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của tam giác ABC. c) Nếu M trùng H thì AM trung AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3 / ) + Ôn lại đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hbh, hcn. + Ôn tính chất của tam giác cân. + BTVN: 127, 129, 130 trang 73-74 SBT. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 4 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 5 . Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 20 09 – 2010 Ngày soạn: 25/10/20 09 Ngày dạy : 28/10/20 09 Tuần : 9 - Tiết : 17 §10. ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT. học: 20 09 – 2010 --------------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: 26/10/20 09 Ngày dạy

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

Hình ảnh liên quan

1. Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - TUAN 9 tiet 17,18.docx

1..

Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. - TUAN 9 tiet 17,18.docx

1..

Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu Xem tại trang 3 của tài liệu.
-HS đọc đề bà i, vẽ hình vào vở. - TUAN 9 tiet 17,18.docx

c.

đề bà i, vẽ hình vào vở Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan