TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 Tuần: 9 Ngày soạn: 27 / 9 / 2010 Tiết : 9 Ngày dạy: 04 / 10 / 2010 KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được một số dụng cụ đo độ dài, đo thể tích với GHĐ và ĐCNN của chúng. - Nêu được khối lượng của một vật cho biết lượng chất tạo nên vật. - Nêu được ví dụ về tác dụng của lực làm vật biến dạng hoặc biến đổi chuyển động (nhanh dần, chậm dần, đổi hướng). - Nêu được đơn vị đo lực. - Nêu được trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật và độ lớn của nó được gọi là trọng lượng. 2. Kĩ năng: - Xác định được GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo độ dài, đo thể tích. - Xác định được độ dài trong một số tình huống thông thường. - Xác định được thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ, bình tràn. - Biết đổi các đơn vị của các đại lượng. - Lấy được một số ví dụ trong thực tế. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác và nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị: - GV: Đề kiểm tra - HS: Ôn tập các kiến thức từ bài 1 đến bài 8. III. Ma trận ra đề: MẠCH KIẾN THỨC CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC TỔNG Nhận thức Thông hiểu Vận dụng KQ TL KQ TL KQ TL 1. Đo độ dài. Đo thể tích 2 2,5 2 1 1 1 1 0,5 6 5 2. Khối lượng và lực a) Khối lượng b) Khái niệm lực c) Trọng lực 4 2 1 0,5 1 1 1 1,5 8 5 VẬT LÍ 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 TỔNG 4 2 2 2,5 3 1,5 2 2 1 0,5 1 1,5 13 10 TỈ LỆ 20% 25% 15% 20% 5% 15% 100% IV. Đề kiểm tra: Phần 1: Trắc nghiệm A. Khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em chọn: Câu 1: Một bạn dùng thước đo độ dài có ĐCNN là 1dm để đo chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây, cách ghi nào là đúng? A) 8m B) 80 dm C) 800 cm D) 80,0 dm Câu 2: Hãy chọn bình chia độ phù hợp nhất trong các bình chia độ dưới đây để đo thể tích của một lượng chất lỏng còn gần đầy chai 0,5l: A) Bình 1000ml có vạch chia tới 10ml B) Bình 500ml có vạch chia tới 2ml C) Bình 100ml có vạch chia tới 1ml D) Bình 500ml có vạch chia tới 5ml Câu 3: Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm3 chứa 50cm3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 90cm3. Hỏi các kết quả ghi sau đây, kết quả nào đúng? A) V1 = 90cm3 B) V2 = 50cm3 C) V3 = 40cm3 D) V4 = 140cm3 Câu 4: Trên một túi bột giặt có ghi 400g. Số đó chỉ: A) Sức nặng của túi bột giặt. B) Thể tích của túi bột giặt. C) Khối lượng của túi bột giặt. D) Sức nặng và khối lượng của túi bột giặt. VẬT LÍ 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 B. Chọn cụm từ thí hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Phần 2: Tự luận Câu 1(1đ): Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống dưới đây: a) 1km = ……………… m b) 3dm = ………………. cm Câu 2 (2đ): Hãy kể tên những loại thước đo độ dài mà em biết? Câu 3(0,5đ): Hãy kể tên một số dụng cụ dùng để đo thể tích của vật rắn không thấm nước và chìm trong nước? Câu 4(1đ): Hãy đổi đơn vị khối lượng sau: a) 2kg = ……… ….g b) 40 000g = …… kg Câu 5(1,5đ): Tính trong lượng của một vật năng 300g? V. Đáp án – Kết quả thống kê điểm: Phần 1: Trắc nghiệm A. Khoanh tròn chữ cái trước đáp án mà em chọn: Câu 1 2 3 4 Đáp án B D C A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 B. Chọn cụm từ thí hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau: Câu 5 6 7 8 Cụm từ đứng yên cùng phương nhưng ngược chiều biến đổi chuyển động phương thẳng đứng Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 VẬT LÍ 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN Câu 5: Nếu chỉ có hai lực tác dụng vào một vật mà vật vẫn …………….………………………………………. ………………………. thì hai lực đó là hai lực cân bằng. Câu 6: Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau,có ……………………………………………………… ………………………… , tác dụng cùng vào một vật. Câu 7: Lực tác dụng lên vật có thể làm …………… ………………………………của vật hoặc làm nó biến dạng. Câu 8: Trọng lực có …………………………………… ………………………….và có chiều hướng về trái đất. - biến đổi chuyển động - phương thẳng đứng - đứng yên - cùng phương nhưng ngược chiều TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 Phần 2: Tự luận Câu 1: Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống dưới đây: a) 1km = 1000 m (0,5đ) b) 3dm3 = 3000 cm3 (0,5đ) Câu 2(2đ): - Thước dây - Thước thẳng Câu 3(0,5đ): Để đo thể tích vật rắn không thấm nước và chìm trong nước, có thể dùng bình chia độ,bình tràn. Câu 4: Hãy đổi đơn vị khối lượng sau: c) 2kg = 2000g (0,5đ) d) 40 000g = 40kg (0,5đ) Câu 5: Vật nặng 100g có trọng lượng là 1N (0,5đ) Vậy vật nặng 300g có trọng lượng là 3N (1đ) Kết quả thống kê điểm Loại (%) Lớp Giỏi Khá TB Tổng Yếu Kém Tổng 6A1 6A2 6A3 Tổng VI. Nhận xét – Rút kinh nghiệm: . . VẬT LÍ 6 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN . TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 – 2011 Tuần: 9 Ngày soạn: 27 / 9 / 2010 Tiết : 9 Ngày dạy: 04 / 10 / 2010 KIỂM TRA 45 PHÚT I. Mục tiêu: 1 3N (1đ) Kết quả thống kê điểm Loại (%) Lớp Giỏi Khá TB Tổng Yếu Kém Tổng 6A1 6A2 6A3 Tổng VI. Nhận xét – Rút kinh nghiệm: .