TRƯỜNG THCS ĐA M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục Tiêu: - Hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song. - Sử dụng thành thạo dụng cụ để vẽ 2 đường thẳng vuông góc và song song. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, thước thẳng, êke. - HS: Ôn tập chu đáo. III. Phương pháp: - Vấn đáp, đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến Trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng MN dài 7 cm. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV cho HS đọc đề. Vẽ c qua O và c//a thì ta tính được góc nào? ¶ 1 O = bao nhiêu độ? Vì sao? Hãy chứng minh c//b c//b ta suy ra được điều gì? Hãy tính ¶ 2 O x = tổng hai góc nào? HS đọc đề. HS trả lời. ¶ 0 1 O 38= Hai góc so le trong Vì a//b và c//a Nên c//b. ¶ 0 0 2 O 132 180+ = ¶ 0 0 2 O 180 132= − x = ¶ ¶ 1 2 O O+ x = 38 0 + 48 0 = 86 0 Bài 57: Cho a//b Qua O ta vẽ đường thẳng c//a. Ta có: ¶ 0 1 O 38= ( hai góc so le trong) Vì a//b và c//a nên c//b. Suy ra: ¶ 0 0 2 O 132 180+ = ¶ 0 0 2 O 180 132= − ¶ 0 2 O 48= Vậy: x = ¶ ¶ 1 2 O O+ = 38 0 + 48 0 = 86 0 HÌNH HỌC 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Ngày Soạn: 29 / 9 / 2010 Ngày dạy: / 10 / 2010 Tuần: Tiết: 15 O a b 1 38 0 132 0 2 c TRƯỜNG THCS ĐA M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 Hoạt động 2: GV cho HS thảo luận. Vận dụng tính chất hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. GV cho HS trình bày và sửa sai. Hoạt động 3: Vận dụng tính chất hai góc so le trong bằng nhau, hai góc đối đỉnh bằng nahu, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau. GV cho HS trình bày và sửa sai. HS thảo luận. HS trình bày, các em khác chú ý theo dõi và nhận xét câu trả lời của các bạn. HS thảo luận. HS trình bày, các em khác chú ý theo dõi và nhận xét câu trả lời của các bạn. Bài 58: Ta có: a ⊥ c và b ⊥ c ⇒ a//b ⇒ x + 115 0 = 180 0 ⇒ x = 180 0 – 115 0 ⇒ x = 65 0 Bài 59: Cho d//d’//d” Ta có: µ 0 1 E 60= (so le trong) ¶ 0 2 G 110= (đồng vị) ¶ 0 3 G 70= (kề bù với ¶ 2 G ) ¶ 0 4 D 110= (đối đỉnh) ¶ 0 5 A 60= (đồng vị với µ 1 E ) ¶ 0 6 B 70= (đồng vị với ¶ 3 G ) 4. Củng Cố: - Xen vào lúc ôn tập. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các bài tập đã giải. - Ôn tập chu đáo để tiết sau kiểm tra. 6 . Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… HÌNH HỌC 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN 115 0 x? a b c A C 60 0 E 1 4 3 2 G d” d’ d D 110 0 5 6 B . GV: HOÀNG TIẾN THUẬN ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt) Ngày Soạn: 29 / 9 / 2010 Ngày dạy: / 10 / 2010 Tuần: Tiết: 15 O a b 1 38 0 132 0 2 c TRƯỜNG THCS ĐA M’RÔNG NĂM. các bạn. Bài 58: Ta có: a ⊥ c và b ⊥ c ⇒ a//b ⇒ x + 115 0 = 180 0 ⇒ x = 180 0 – 115 0 ⇒ x = 65 0 Bài 59: Cho d//d’//d” Ta có: µ 0 1 E 60= (so le trong) ¶