TRƯỜNG THCS ĐA M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết được số thực là tên gọi chung cho số hữu tỉ và số vô tỉ. 2. Kĩ năng: - Biết biểu diễn của số thực, hiểu ý nghĩa của trục số thực (sự tương ứng 1-1). - Thấy được sự phát triển của hệ thống số từ N đến Z , Q và R. 3. Thái độ: - Rèn ý thức tự giác và cẩn thận khi tính toán, vẽ hình. II. Chuẩn Bị: - GV: SGK, giáo án, com pa, thước thẳng. - HS: Xem bài ở nhà. III. Phương pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là số vô tỉ, cho VD. - Tìm căn bậc hai của 36. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: GV giới thiệu các số như thế nào được gọi là số thực và kí hiệu. GV cho VD và cho HS biết: mọi số các em đã được học đều là số thực. Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn. GV giới thiệu VD. HS chú ý theo dõi. HS chú ý và cho VD. HS chú ý theo dõi. 1. Số thực: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực kí hiệu là R. VD: 2; 3; -3,24; 1 3 2 − ; 5 ; … R∈ Với a và b là hai số thực dương ta có: a > b thì a b> VD: So sánh a) 0,3192 … < 0,32(5) b) 1,24598 … > 1,24596 … ĐẠI SỐ 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN §12. SỐ THỰC Ngày Soạn: 02 / 10 / 2010 Ngày dạy : Tuần: 1 Tiết: 1 TRƯỜNG THCS ĐA M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 GV cho HS làm câu c, d. Câu d: GV HD HS chuyển phân số về số thập phân. Hoạt động 2: Trong bài toán ở §11, 2 là độ dài đường chéo của hình vuông có cạnh bằng 1. GV vẽ hình vuông có cạnh là 1 và hướng dẫn HS cách biểu diễn số 2 lên trục số. GV nói: tập số hữu tỉ Q là không lấp đầy trục số. Tập hợp R mới lấp đầy trục số nghĩa là mọi điểm trên trục số đều được biểu diễn một số thực và ngược lại. GV giới thiệu chú ý. HS chú ý theo dõi. HS đọc trong SGK. c) 2,(35) < 2,369121518 … d) –0,(63) = 7 11 − 2. Trục số thực: Biểu diễn 2 trên trục số. Mỗi số thực được biểu diễn bởi một điểm trên trục số. Mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Chú ý: Trong tập hợp các số thực cũng có các phép toán với các tính chất tương tự như các phép toán trong tập hợp số hữu tỉ. 4. Củng Cố: - GV cho HS làm bài tập 87, 88, 89. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm bài tập 91, 92, 94. 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ĐẠI SỐ 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN -2 -1 0 1 2 3 4 . Cố: - GV cho HS làm bài tập 87, 88, 89. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm bài tập 91 , 92 , 94 . 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………………. thực dương ta có: a > b thì a b> VD: So sánh a) 0,3 192 … < 0,32(5) b) 1,24 598 … > 1,24 596 … ĐẠI SỐ 7 GV: HOÀNG TIẾN THUẬN §12. SỐ THỰC Ngày Soạn: