thuan. toan d7. tuan 8.tiet 13

3 315 0
thuan. toan d7. tuan 8.tiet 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. Điều kiện để một phân số tối giản, biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 2, Kĩ năng: - Biết cách viết một số hữu tỉ dươi dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hồn. 3. Thái độ: - Rn ý thức tự gic trong học tập, cẩn thận v chính xc trong tính tốn. II. Chuẩn Bị: - GV: Thước thẳng, SGK, phấn màu. - HS: Ôn tập về cách chuyển một phân số về dạng số thập phân. III. Phương pháp: -Đặt và giải quyết vấn đề. IV. Tiến Trình: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: HS lên bảng chuyển 3 20 , 5 12 và 37 25 về dạng số thập phân. 3. Nội dung bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG Hoạt động 1: . Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn HS sẽ thực hiện phép chia ở phân số 5 12 sẽ không hết. GV dựa vào điều này để giới thiệu như thế nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn với chu kì của chúng và cách viết cũng như sô thâp phân hữu hạn. HS thực hiện phép chia và chú ý theo dõi. 1. Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn: VD1: Viết 3 20 , 5 12 và 37 25 về dạng số thập phân. Ta có: 3 0,15 20 = 37 1,48 25 = 5 0,4666 . 12 = - Các số 3 20 và 37 25 được gọi là số ĐẠI SỐ 7 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN §9. SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN Ngày Soạn: 16 / 9 / 2010 Ngày dạy : 29 / 9 / 2010 Tuần: 7 Tiết: 13 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 GV lấy thêm một số VD nữa với chu kì là 2 hoặc 3 chữ số. GV lấy thêm một số VD nữa với chu kì là 2 hoặc 3 chữ số. HS chú ý theo dõi và trả lời. thập phân hữu hạn. - Số 5 0,4666 . 0,4(6) 12 = = được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn có chu kì là 6. VD2: 17 1,5454 . 1,(54) 11 − = − = − là số thập phân vôhạn tuần hoàn với chu kì là 54. Ch ý:SGK Hoạt động 2: Nhận xét: GV giới thiệu dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn: GV HD HS trả lời VD. GV cho HS tối giản phân số. Phân tích mẫu thành thừa số nguyên tố. Ngoài ước nguyên tố 2 và 5 thì ở mẫu có ước nguyên tố nào khác không? Vậy 6 75 − có thể viết chúng dưới dạng nào? .GV hướng dẫn tương tự cho V1D2. HS chú ý theo dõi. HS tối giản. HS phân tích. Không Có thể viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. 2. Nhận xét: Dấu hiệu nhận biết một số là số thập phân hữu hạn hay số thập phân vô hạn tuần hoàn: - Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn. VD1: 6 2 2 75 25 5.5 − = − = − là số thập phân hữu hạn. - Phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. VD2: 7 7 30 2.3.5 = là số thập phân vô hạn tuần hoàn. 4. Củng Cố: - GV nhắc lại dấu hiệu trong bài. - GV cho HS làm bài tập ? trong SGK. 5. Dặn Dò: - Về nhà xem lại các VD và bài tập đã giải. - Làm các bài tập 65, 66, 67 6. Rút kinh nghiệm tiết dạy: ………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………… ĐẠI SỐ 7 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 ………………………………………………………………………………………….…………… ĐẠI SỐ 7 GV:HOÀNG TIẾN THUẬN . VD1: Viết 3 20 , 5 12 và 37 25 về dạng số thập phân. Ta có: 3 0,15 20 = 37 1, 48 25 = 5 0,4666 . 12 = - Các số 3 20 và 37 25 được gọi là số ĐẠI SỐ 7 GV:HOÀNG. HẠN TUẦN HOÀN Ngày Soạn: 16 / 9 / 2010 Ngày dạy : 29 / 9 / 2010 Tuần: 7 Tiết: 13 TRƯỜNG THCS ĐẠ M’RÔNG NĂM HỌC: 2010 - 2011 GV lấy thêm một số VD nữa với

Ngày đăng: 26/09/2013, 09:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan