Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 41 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
41
Dung lượng
869,5 KB
Nội dung
Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 Tiết 11 Bài 3 : Bảng lợng giác ( tiếp theo ) Ngày soạn : 25/09/2010 Ngày giảng : I. Mục tiêu : 1. Kiến thức :Học sinh hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số l- ợng giác của hai góc phụ nhau. Thấy tính đợc tính động biến của sin và tang, tính nghịch biến của cosin và cotang (Khi góc tăng từ 0 0 đến 90 0 ) thì sin và tang tăng còn cosin và cotang giảm. 2. Kỹ năng : Có kỹ năng tra bảng hoặc dùng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lợng giác khi cho biết số đo góc. 3. Thái độ :Rèn luyện khả năng suy luận lôgíc, phát triển t duy hình học. II. Chuẩn bị của thầy và trò : 1. Thầy : Bảng phụ, bảng số Bra-đi-xơ, máy tính bỏ túi. 2. Trò : Bảng số với 4 chữ số thập phân (Brađixơ); máy tính bỏ túi. III. Tiến trình giờ dạy: 1.ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Dùng bảng số, máy tính Casio tìm sin 35 0 24 ? Dùng bảng số, máy tính Casio tìm cos 26 0 14 ? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Cách tìm tỉ số lợng giác của góc nhọn cho trớc Giáo viên tiếp tục cho học sinh theo dõi bảng số để đợc hớng dẫn việc thực hiện ví dụ 3: ?1: giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng bảng , tìm cotg 47 0 24 Sau đó hớng dẫn học sinh tìm cotg 8 0 32 - Kiểm tra lại kết quả tra bảng của học sinh Ví dụ 3:Tìm tg52 0 18 Dùng bảng IX: Số độ tra ở cột 1, số phút tra ở hàng 1. Lấy giá trị tại giao của hàng ghi 52 0 và cột ghi 18 làm phần thập phân. Phần nguyên đợc lấy theo phần nguyên của giá trị gần nhất đã cho trong bảng (mẫu 3).Vậy ta có: tg52 0 18 1,2938 Ví dụ 4: Tìm cotg 8 0 32 Sử dụng bảng X, cột cuối, hàng cuối, lấy giá trị giao ở hàng ghi 8 0 30 với cột ghi 2( mẫu 4). Ta có: cotg8 0 30 6,665. Chú ý: 1) SGK 2) có thể chuyển từ việc tìm cos sang tìm Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 HS cho biết tại sao lại có thể chuyển nh thế đợc ( do hai góc phụ nhau .) Hoạt động 2: Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó Ta có thể tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó. Cụ thể: yêu cầu học sinh làm ví dụ 5. áp dụng: Tơng tự sử dụng bảng tìm góc nhọn biết cotg =3,006 Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện ví dụ 6. và từng nhóm cho biết kết quả của mình để so sánh. Hãy cho biết 0,4462 là sin của góc nhọn có độ lớn là bao nhiêu Hãy cho biết 0,4478 là sin của góc nhọn có độ lớn là bao nhiêu Vậy độ lớn của góc nhọn phải tìm khoảng bao nhiêu ( làm tròn đến độ )? Cho học sinh giải ?4, từng nhóm báo cáo kết quả tìm đợc. giáo viên tập hợp cho biết kết quả đúng . - Giáo viên hớng dẫn sử dụng máy tính Casio tìm tỉ số lợng giác sin(90 0 - ) và tìm cotg sang tìm tg (90 0 - ) b) Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số l- ợng giác của góc đó: Ví dụ 5:Tìm góc nhọn ( làm tròn đết phút) biết sin =0,7837. Dùng bảng VIII: Tìm số 7837 ở trong bảng, dóng sang cột1 và hàng 1, ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng ghi 51 0 và cột ghi 36 (mẫu 5). Ta có: 51 0 36. A . 36 . . 51 0 7837 Chú ý: Khi biết .(SGK) Ví dụ 6: Tìm góc nhọn biết sin =0,4470 ( làm tròn đến độ ) A . 30 36 . . . 26 0 . . . 4462 4478 Dùng bảng VIII, ta không tìm thấy số 4470 ở trong bảng. Tuy nhiên ta tìm thấy hai số gần với 4470 nhất đó là 4462 và 4478 ( mẫu 6). Ta có: 0,4462 < 0,4470< 0,4478 hay sin26 0 30 < sin < sin 26 0 36 Từ đó suy ra 27 0 ( làm tròn đến phút ) ?4: Tìm góc nhọn (làm tròn đến độ) biết cos = 0,5547. Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 biết độ lớn của góc nhọn. L u ý có thể chuyển từ việc tìm cos sang tìm sin(90 0 - ) và tìm cotg sang tìm tg (90 0 - ) - Giáo viên hớng dẫn sử dụng máy tính Casio tìm độ lớn của góc nhọn biết tỉ số lợng giác của góc đó -HS dùng máy tính Casio kiểm tra Hoạt động 4: Củng cố Ngời ta có thể sử dụng máy tính tay để tìm tỉ số lợng giác, hoặc tìm độ lớn của góc nhọn khi biết một trong các tỉ số lợng giác của góc. Hoạt động 5:Hớng dẫn về nhà Làm các bài tập 18 đến 25 bằng bảng số hoặc máy tính loại có chức năng để thực hiện (Đọc phần đọc thêm) . Tiết 12 Bài 4 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông Ngày soạn : 25/09/2010 Ngày giảng : I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -.Hiểu cách chứng minh các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông 2.Kỹ năng: Học sinh thiết lập đợc và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông -Vận dụng các hệ thức trên vào giải bài tập 3.T duy , thái độ -Chủ động phát hiện ,chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: 1. Thầy : Bảng phụ, cho học sinh ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một góc nhọn. 2. Trò : Eke vuông, thớc đo góc, máy tính bỏ túi. III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Cho tam giác ABC vuông tại A, có B = . Viết các tỉ số lợng giác của góc . Từ đó hãy tính cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại. 3. Bài mới: Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Các hệ thức Giáo viên lợi dụng kết quả của kiểm tra bài cũ để gợi ý cho HS hoàn thành ?1. Sau đó giáo viên tổng kết lại để giới thiệu định lý. Hoạt động 2: Định lý Từ các kết quả trên ta có định lý sau đây: Giáo viên giới thiệu định lý theo SGK Yêu cầu HS nhắc lại định lý Nêu tóm tắt theo SGK Cho HS đọc ví dụ 1 SGK Giáo viên hớng dẫn HS giải ví dụ 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh để học sinh có thể áp dụng kiến thức đã học vào việc giải ví dụ 1. yêu cầu học sinh lên bảng để trình bày lời giải. 1. Các hệ thức: Cho tam giác ABC vuông tại A, cạnh huyền a và các cạnh góc vuông b,c ?1: Ta có: a) Bb a b BC AC B sinsin === ; Bac a c BC AB B coscos === Cac a c BC AB C sinsin === ; Cab a b BC AC C coscos === b) gBbc b c AC AB gBtgBcb c b AB AC tgB cotcot;. ====== gCcb c b AB AC gCbtgCc b c AC AB tgC cotcot; ====== Định lý: SGK Vậy trong tam giác vuông tại A ta có các hệ thức sau: b=a.sin B = a. cosC; b=c.tgB = c.cotgC c= a.sinC = a.cosB; c= b.tgC = b.cotgB. Ví dụ 1: SGK Giải: AB là đoạn đờng máy bay bay lên, BH chính là độ cao của máy bay . Ta có : AB = 50 500 = 10(km) Do đó: BH = AB sin A Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 Giáo viên nhắc lại nội dung ví dụ 2, yêu cầu HS giải Độ dài thang là đoạn BC, góc tạo bởi thang với mặt đất là C. áp dụng hệ thức hãy tính cạnh CA theo BC và độ lớn của góc C = 10. sin30 0 = 10. 2 1 = 5(km) Trả lời: . Ví dụ 2: áp dụng b = acosC ta có: B CA = b = 3.cos65 0 1,27 (m) C A Hoạt động 3. Luyện tập củng cố - Nhắc lại bốn hệ thức đã học Hoạt động 4: Hớng dẫn dặn dò: - Học theo SGK và vở ghi - Làm các bài tập 26,27 SGk Trang 88 Tự rút kinh nghiệm Tiết 13 Bài 4 : Một số hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông ( tiếp theo ) Ngày soạn : 25/09/2010 Ngày giảng : I. Mục tiêu: *Kỹ năng: - Hiểu đợc thuật ngữ giải tam giác vuông là gì. - Vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. - HS làm các bài tập 26,27 trên lớp. *T duy , thái độ -Chủ động phát hiện ,chiếm lĩnh tri thức mới. Có tinh thần hợp tác trong học tập II. Chuẩn bị: - Giáo viên soạn giáo án đầy đủ - HS học bài làm bài đầy đủ III. Tiến trình bày dạy 1. ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong khi giảng bài mới. 3. Bài mới: Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1: áp dụng giải tam giác vuông Trong một tam giác vuông, nếu cho biết trớc hai cạnh hoặc một cạnh và một góc nhọn thì ta sẽ tìm đợc tất cả các cạnh và góc còn lại: Giải tam giác vuông Dùng định lý Pitago hãy tính BC ? Tính tgC = ? Tính góc C ? tính góc B ? Nh vậy khi biết hai cạnh góc vuông ta đã tìm đợc tất cả các yếu tố cạnh và góc còn lại. Giáo viên yêu cầu học sinh tính cạnh BC mà không dùng định lý Pitago. Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại việc giải tam giác vuông là gì ? Giáo viên yêu cầu HS nhắc lại các hệ thức giữa cạnh và góc . Hãy tính OP theo cos P và OQ theo cosQ? Giáo viên lu ý học sinh việc giải tam giác vuông khi biết hai cạnh của góc . Ví dụ 5: giáo viên yêu cầu học sinh tự giải tam giác vuông đó. báo cáo kết quả . 2. áp dụng giải tam giác vuông: 1. Ví dụ 3:Cho vuông ABC với các cạnh góc vuông AB = 5, AC = 8. Hãy giải tam giác vuông đó. Giải: C B A 8 5 Theo định lý Pitago: BC = 2222 85 +=+ ACAB BC= 434,989 Mặt khác: tgC = 625,0 8 5 = AC AB tra bảng hay dùng máy tính bỏ túi, ta tìm đợc: C 32 0 ; do đó B 90 0 - 32 0 58 0 ?2: Với ví dụ 3 tính BC mà không dùng định lý Pitago: Ta có tgB = 0 586,1 5 8 = B Mà BC = 433,9 58sin 8 sin 0 = B AC Ví dụ 4: Cho tam giác OPQ vuông tại O có P = 36 0 , PQ = 7. Hãy giải tam giác vuông đó? Giải P Ta có Q = 90 0 - 36 0 = 54 0 Theo hệ thức các cạnh và góc: OP = PQ.sinQ=7.sin54 0 5,663 OQ = PQ.sin P=7.sin36 0 4,11 O Q ?3:trong ví dụ 4 hãy tính các cạnh OP và OQ qua cosin của các góc P và Q? Giải: Ta có: OP = PQ.cos P = 7.cos36 0 5,663 OQ = PQ. cos Q = 7.cos 54 0 4,114 Lu ý: - Khi đã biết hai cạnh của góc vuông, nên tìm góc trớc, sau đó mới tính cạnh thứ 3 nhờ các hệ thức trong định lý vừa mới học. - Việc tính toán bằng máy có thể liên hoàn hơn, đơn giản hơn. Ví dụ 5: Cho tam giác LMN vuông tại L có M = 51 0 . LM=2,8. Hãy giải tam giác vuông đó? Giải: Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 Hoạt động 3. Củng cố : - Cho HS nhắc lại hệ thức giữa các cạnh và góc trong tam giác vuông - Nhắc lại việc giải tam giác vuông là gì ? - Cho học sinh lên bảng giải bài tập số 26 và bài tập số 27 SGK Hoạt động 4: Hớng dẫn dặn dò: - Học bài và làm bài đầy đủ. Làm các bài tập từ 28 - 32 SGK. Tự rút kinh nghiệm . Tiết 14 bài tập Ngày soạn : 25/09/2010 Ngày giảng : I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Củng cố thuật ngữ giải tam giác vuông là gì ? 2. Kỹ năng : Vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông. Vận dụng đợc các hệ thức trên để giải các bài tập đơn giản. 3. T duy :Rèn luyện khả năng suy luận lôgíc, phát triển t duy hình học. Tạo hứng thú học tập bộ môn hình học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên soạn đầy đủ giáo án - Học sinh làm đầy đủ bài tập III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông , Thế nào là giải tam giác vuông? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1. Luyện tập GV yêu cầu học sinh nhắc lại hệ thức về cạnh và góc của tam giác vuông - Việc giải tam giác vuông là gì ? - HS đọc đầu bài tập số 28 - Giáo viên cho học sinh tự giải bài tập số 28, lên bảng trình bày và 1. Chữa bài tập số 28: Hớng dẫn: Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 cho điểm. - Tiếp tục cho HS lên bảng trình bày lời giải bài tập số 29 và giáo viên nhận xét cho điểm. Cho học sinh vẽ hình Tóm tắt giả thiết kết luận. Trong tam giác vuông KBC có BC = 11cm; góc C = 30 0 hãy tính cạnh BK ( BK = BC. sin30 0 ) Hãy tính AN . Cho HS tự giải bài tập số 31 Sau đó giáo viên yêu cầu HS lên bảng trình bày lời giải - giáo viên nhận xét và cho điểm. giáo viên hớng dẫn, chỉnh sửa cho lời giải bài 31 . Để tính góc D hãy tính sin D Theo hình 31 SGK ta có : tg = '1560 4 7 0 2. Bài tập số 29: Hớng dẫn: cos = '3738 320 250 0 Bài tập số 30: Kẻ BK AC ( K AC ) Trong tam giác vuông BKC có KBC = 90 0 - 30 0 = 60 0 Từ đó suy ra KBA= B 1 = 22 0 ; BC = 11cm BK=5,5cm Vậy: AB = cm B BK 932,5 22cos 5,5 cos 0 1 = a) AN = AB sin 38 0 = 5,932 . sin38 0 3,652cm b) AC = cm C AN 304,7 30sin 652,3 sin 0 Bài 31: Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 Cho học sinh đọc đầu bài. giáo viên yêu cầu học sinh cả lớp nắm chắc đầu bài số 32. Từ những điều đã biết trong đầu bài ra . ta có thể tính đợc chiều rộng con sông không ? Giáo viên hớng dẫn học sinh làm bài tập số 32 giáo viên yêu cầu HS đổi đơn vị km/h ra đơn vị m/phút Hãy tính AC ? Trong tam giác vuông ABC hãy tính AB theo góc C và cạnh AC Hoạt động 2. Củng cố GV nêu câu hỏi: - Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Để giải một tam giác vuông cần biết số cạnh và góc vuông nh thế nào? a)AB = AC. sin ACB = 8 sin 54 0 472,6 cm b) Trong tam giác ACD kẻ đờng cao AH ta có: AH = AC. sin ACH = 8.sin 74 0 7,690 (cm) sin D = 8010,0 6,9 690,7 AD AH suy ra ADC = D 53 0 . Bài 32: B C 70 A Ta mô tả khúc sông và đờng đi của chiếc thuyền bởi hình vẽ . AB là chiều rộng của khúc sông AC là đoạn đờng đi của thuyền góc CAx là góc tạo bởi đờng đi của chiếc thuyền và bờ sông Theo giả thiết thời gian đi t = 5 với vận tốc v=2km/h ( 33m/phút ) Do đó AC 33.5 165 m Trong tam giác vuông ABC biết C = 70 0 ; AC 165 m từ đó ta có thể tính đợc AB (chiều rộng của sông) nh sau: AB = AC.sinC 165.sin 70 0 155m Hoạt động 3: Hớng dẫn dặn dò: - Làm bài tập số 60 - 64 sách bài tập toán. . Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên Giáo án Hìnhhọc9 Tiết 15 ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác Ngày soạn : 25/09/2010 Ngày giảng : I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Xác định đợc chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể. 3. Thái độ :Rèn luyện khả năng suy luận lôgíc, phát triển t duy hình học. Tạo hứng thú học tập bộ môn hình học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên soạn đầy đủ giáo án - Học sinh làm đầy đủ bài tập III. Tiến trình giờ dạy: 1. ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: thực hiện khi luyện tập 3. Bài mới: 4. Củng cố: - Cho học sinh nhắc lại hệ thức giữa cạnh và góc trong tam giác vuông. 5. Hớng dẫn dặn dò: - Học bài theo SGK và vở ghi, làm các bài tập từ 64 - 71 sách bài tập. - Đọc trớc bài 5 (chuẩn bị 1 giác kế, ê ke, thớc/1 tổ) Tiết 16 ứng dụng thực tế các tỉ số lợng giác (Thực hành ngoài trời) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Xác định đợc khoảng cách gữa hai địa điểm, trong đó một điểm không tới đợc. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể 3. Thái độ : Rèn luyện khả năng suy luận lôgíc, phát triển t duy hình học. Tạo hứng thú học tập bộ môn hình học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên soạn bài đầy đủ, chuẩn bị giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng [...]... 452 ,9( m) 814 ,9( m) Khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là: AB = IB - IA 814 ,9- 452 ,9 362(m) 4 Củng cố: - Nhắc lại phơng pháp giải tam giác vuông 5 Hớng dẫn dặn dò: - Học bài theo SGK và vở ghi, làm các bài tập còn lại của phần ôn tập chơng I - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra chơng I Tiết 19 Kiểm tra chơng I Ngày soạn : 25/ 09/ 2010 Ngày kiểm tra : Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên học9 Giáo... = 5 x = 10 x = 0 13.b A= = 92 3 6 2 0,5 (9 2 3)( 6 + 2) ( 6 2)( 6 + 2) 9 6 + 9 2 12 18 2 6 62 7 6 + 9 2 27 2 = 4 7 6 18 2 = 4 = 14.a Rỳt gn B Ta cú B = 0,5 0,5 1 1 x 1 + + x+2 x 2 x4 x 2 ( x + 2) x 1 + ( x + 2)( x 2) x 4 4 x 1 B= + x4 x4 4 + x 1 B= x4 x 5 B= x4 B= 14.b 0,5 Tỡm x B = 0 Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng 0,5 0,5 0,5 0,5 Trờng THCS Yên Nguyên học9 Giáo án Hình x 5 =0 x4 x... C14.b 2 3 1 C8 0.25 Tng TNTL C4,5,6 ,9 0.75 Vn dng thp 5 2 0.25 4 0.5 7 4 1 5.25 1 2.75 - HS ôn tập chuẩn bị kiểm tra III Tiến trình giờ dạy: 1 ổn định lớp 2 Giáo viên phát đề bài: ỏp ỏn I.PHN TRC NGHIM KHCH QUAN ( 3 ) Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng 16 1 10 Trờng THCS Yên Nguyên học 9 Giáo án Hình Mi cõu tra li ỳng c 0.25 C1.B C2.A C3.C C4 D C5.C C6 D C7 D C8.S C9. C10 x R C11 81 C12 2 3 II PHN T... bảng số để tính tgB = 4,5 = 0,75 6 suy ra B 37 0 và C 90 0 37 0 530 Nêu hệ thức giữa đờng cao và cạnh của tam giác vuông? Mặt khác tam giác vuông ABC vuông tại A, do đó: 1 1 1 = + 2 2 AH AB AC 2 Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên học9 Từ đó tính AH ? Giáo án Hình Nên: 1 1 1 = + 2 AH 36 20.25 vì thế: AH 2 = 36.20.25 = 12 ,96 36 + 20.25 Suy ra AH = 3,6 (cm) Để tam giác MBC có diện... tròn nào qua ba điểm thẳng hàng Đờng tròn đi qua ba điểm của tam giác ABC gọi là đờng tròn ngoại tiếp tam giác ABC, tam giác ABC gọi là tam giác nội tiếp đờng tròn Bi 1 tr 99 SGK Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên học9 Giáo án Hình Cú OA = OB = OC = OD (theo tớnh cht hỡnh ch nht) A, B, C, D (O, OA) AC = 12 2 + 5 2 = 13(cm) => R(o) = 6,5 cm Bi 2 (Bi 6 tr 100 SGK) Ni (1) vi (4); (2)...Trờng THCS Yên Nguyên học 9 Giáo án Hình - Học sinh đọc trớc bài, chuẩn bị mỗi tổ 1 giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi III Tiến trình giờ dạy: 1 ổn định lớp: 2 Kiểm tra: Kiểm tra dụng cụ của các nhóm 3 Bài mới: Hớng dẫn thực hành: Hoạt động của thầy và trò Hớng dẫn thực hành : GV : Đa hình 34 tr 90 lên bảng Nội dung 1 Xác định chiều cao : GV : nêu nhiệm vụ : Xác... thực tế các tỉ số lợng giác (Thực hành ngoài trời) Ngày soạn : 25/ 09/ 2010 Ngày giảng : Ngày giảng: I Mục tiêu: - Học sinh biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên đến điểm cao nhất của nó - Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, trong đó có một điểm khó tới đợc Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên học 9 Giáo án Hình - Rèn luyện kỹ năng đo đạc trong thực tế, rèn luyện... Ôn tập chơng I Tiết 17 Ngày soạn : 25/ 09/ 2010 Ngày giảng : I Mục tiêu: 1 Kiến thức :Hệ thống các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng Trờng THCS Yên Nguyên học 9 Giáo án Hình Hệ thống hoá các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của một trong góc nhọn và qua hệ giữa các tỉ số... P (B) PR QP (C) PS SR R (A) Giáo Viên : Nguyễn Quyết Thắng S Trờng THCS Yên Nguyên học 9 Giáo án Hình (D) SR QR Bài 34: a) Chọn C b) Chọn C 4 Củng cố: - Cho HS nhắc lại các hệ thức 5 Hớng dẫn dặn dò: - Học thuộc lý thuyết theo SGK và làm các bài tập trong phần ôn tập chơng I Ôn tập chơng I Tiết 18 Ngày soạn : 25/ 09/ 2010 Ngày giảng : I Mục tiêu: 1 Kiến thức :Hệ thống các hệ thức về cạnh và đờng cao trong... Trờng hợp 2: Cạnh lớn trong hai đối diện với góc 450 vậy gọi cạnh đó là x ta có: x = cạnh còn lại là cạnh kề với góc 20 + 21 = 29cm 0 45 đờng cao có độ lớn là 21 Trờng hợp 2: y Cho HS đọc đầu bài nghiên cứu Gọi cạnh đó là y tìm ra cách giải Ta có: 2 2 y = 212 + 212 = 21 2 = 29( cm) Bài 37: SGK Tam giác ABC có: AB = 6cm; AC = 4,5cm; BC = 7,5cm Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày lời giải Để chứng . (50 0 + 15 0 )= 380.tg65 0 814 ,9( m) Tơng tự tính IA 452 ,9( m) Khoảng cách giữa hai chiếc thuyền là: AB = IB - IA 814 ,9- 452 ,9 362(m) 4. Củng cố: - Nhắc. 2222 85 +=+ ACAB BC= 434 ,98 9 Mặt khác: tgC = 625,0 8 5 = AC AB tra bảng hay dùng máy tính bỏ túi, ta tìm đợc: C 32 0 ; do đó B 90 0 - 32 0 58 0 ?2: Với