GIAO AN LOP 3A TUAN 15

28 7 0
GIAO AN LOP 3A TUAN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- GV cho HS hiểu nội dung bài tập: Bài tập yêu các con dựa vào BT2 tiết tập làm văn miệng tuần 14, viết được một đoạn văn giới thiệu về tổ của mình.. Vì vậy trong tiết học này các con[r]

(1)

TUẦN 15 Ngày soạn: 13/ 12 /2019

Ngày giảng:16/12/ 2019

TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN

TIẾT 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I MỤC TIÊU

A Tập đọc

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- HS đọc to, rõ ràng, rành mạch đọc số từ ngữ: Siêng năng, lười biếng, làm lụng,

- Đọc phận biệt giọng nhân vật 2 Rèn kĩ đọc hiểu

- Hiểu số từ ngữ giải SGK.(hũ, dúi, thản nhiên, dành dụm) - HS hiểu ý nghĩa câu chuyện: bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải

- Giáo dục HS yêu lao động biết quý trọng thành lao động B Kể chuyện

- Rèn kỹ nói nghe cho HS

- Sau xếp tranh theo thứ tự câu chuyện, HA biết dựa vào tranh kể lại toàn câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời người kể chuyện với giọng nhân vật ông lão

QTE:Mỗi có quyền có cha mẹ Có quyền lao động để làm cải vật chất

II.CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI - Tự nhận thức,xác định giá trị cá nhân.

- Ra định.

- Đảm nhận trách nhiệm. III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Máy chiếu, máy tính

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Đọc tích cực - PP quan sát

V- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

T p đ cậ A- Kiểm tra cũ: (5’)

- GV yêu cầu học sinh đọc thuộc mươi câu thơ đầu thơ Nhớ Việt Bắc

- GV HS nhận xét B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1’)

- HS đọc thuộc lòng : (Nhớ Việt Bắc)

- HS nghe

(2)

Sử dụng chiếu, Đưa tranh giới thiệu: ? tranh vẽ gì?

GV nói :Bài học hôm cô giới thiệu câu chuyện cổ dân tộc Chăm Qua thấy quý giá đôi bàn tay sức lao động người

2- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ (20’)

- GV đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc: + Giọng người kể: chậm rãi, khoai thai hồi hộp với phát triển tình tiết truyện

+ Gọng ông lão: khuyên bảo (khi tiễn đi) nghiêm khắc(khi vứt năm tiền xuống ao, cảm động thấy biết quý đồng tiền làm nên nhờ sức lao động), ân cần, trang trọng lời nói với cuối câu truyện

- HD đọc nối tiếp câu HDHS phát âm

- HD đọc đoạn trước lớp

* Đoạn 1: HD đọc lời nhân vật ông lão * Đoạn 2: Đoạn đọc ý dấu câu nào? giọng ?

* Đoạn 3: Đoạn nên đọc với giọng ? có khác giọng đọc đoạn ?

* Đoạn 4: Đoạn cách đọc giống đoạn ? có lời nhân vật ?

* Đoạn 5: Nêu cách đọc đoạn - Một HS đọc từ giải

- Đọc đoạn nhóm - GV cho nhóm thi đọc - GV HS nhận xét

- nhóm nối tiếp đọc đồng đoạn

- GV cho HS đọc

3- Tìm hiểu bài: (14’)

- GV cho đọc đoạn

- HS đọc nối tiếp câu

- HS phát âm làm lụng , lười biếng

- đoạn

- HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc, nhận xét - HS đọc, nhận xét - HS nêu cách đọc - HS đọc, nhận xét

- HS đặt câu có từ dành dụm, thản nhiên

- Mỗi nhóm HS

- HS đọc - HS đọc thầm - Con trai lười biếng

(3)

- Ông lão người Chăm buồn chuyện ? - Ơng muốn trai ông trở thành người nào?

- Em hiểu tự kiếm bát cơm ?

- GV cho đọc đoạn

- Ông lão vứt tiền xuống ao để làm gì? - Em hiểu thản nhiên ? - Đặt câu với từ thản nhiên

- GV cho đọc đoạn

- Người lụng vất vả nào? - Đặt câu với từ tiết kiệm

- GV cho HS đọc đoạn 4,5

- Khi ông lão vứt tiền vào bếp lửa người làm gì?

- Vì người phản ứng ? - Thái độ ông lão thấy người thay đổi ?

- Tìm câu chuyện nói lên ý nghĩa truyện này?

- GV tiểu kết theo nội dung truyện

KNS: Vì cần chăm lao động?

Lao đ ng làm cải, v t chất ni sốngơ â người, lao đ ng cịn mang lại niềm vui, ô niềm hạnh phúc cho người Chúng ta cần phải tích cực, chăm lao đ ng có ý thức tiết ki m tiền bạc.ê

4- Luyện đọc lại (15’)

- GV đọc đoạn 4,5

- Đọc ý giọng ? - HS thi đọc đoạn 4,

- GV cho thi đọc theo vai - GV cho HS đọc

- HS đọc thầm

- HS trao đổi cặp trả lời - HS đọc giải

- HS đọc thầm

- Anh say thóc thuê, bán lấy tiền mang

- HS đọc thầm - Thọc tay vào bếp

- Vì đồng tiền tay anh làm

- Ơng lão vui sướng cười chảy nước mắt vui mừng, cảm động trước thay đổi trai

- Có làm lụng vất vả người ta biết quý động tiền - hũ bạc tiêu không hết hai bàn tay

-HS nêu - HS nghe

- HS theo dõi

- Người dẫn truyện ông lão - HS trả lời, nhận xét

(4)

- Qua em hiểu điều ? - Trong có câu nói lên ý nghĩa ?

Kể chuyện

*Hướng dẫn kể chuyện (20’) * Bài :

- GV yêu cầu nhớ lại nội dung để xếp lại tranh đánh số, viết giấy nháp trình tự tranh

- GV cho HS nêu trước lớp

* Bài :

- GV yêu cầu HS dựa vào tranh xếp để kể lại đoạn, truyện

- GV cho HS kể tiếp đoạn - GV cho HS kể chuyện

- GV HS nhận xét, bình xét người kể hay

IV- Củng cố dặn dị: (5’)

- Em thích nhân vật ? Vì sao? - Nh n xét tiết họcâ

- Về kể lại cho người thân nghe

Liên hệ: Mỗi có quyền có cha mẹ Có quyền lao động để làm của cải vật chất.

- HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh - HS làm việc cá nhân - HS nêu trước lớp

+ Tranh 1(là tranh SGK) anh trai lười biêng ngủ Cịn cha cịng lưng làm việc

+ Tranh 2(là tranh SGK) người cha vứt tiền xuống ao, người nhìn theo thản nhiên)

+ Tranh (là tranh SGK) người xay thóc thuê để lấy tiền sống dành dụm mang nhà

+ Tranh (là tranh SGK) người cha ném tiền vào lửa, người thọc tay vào lửa để lấy tiền

+ Tranh 2(là tranh SGK) vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho lời khuyên: Hũ bạc không bao giờ hết hai bàn tay con.

- HS đọc yêu cầu - HS kể

- HS kể toàn câu truyện

Hs trả lời

(5)

-TOÁN

TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ CHỮ SỐ (TIẾP) I- MỤC TIÊU

+ HS tiếp tục biết cách chia số có chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số

+ Rèn kỹ thực hành làm tính chia giải tốn + Giáo dục HS có ý thức học tập

II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra cũ: 5p GV cho HS chữa GV nhận xét đánh giá B- Bài mới:(30’)

1- Giới thiệu bài: Trực tiếp.(1p) 2- Giới thiệu phép chia 560 : 8.(5p) - GV cho HS thực nháp

- GV cho HS nêu cách chia, nhận xét * Vậy: 560 : = 70

3- Giới thiệu phép chia 632 : (5p)

- GV cho HS làm nháp - GV cho HS nêu cách chia

- Lưu ý: lần chia thứ hai, số bị chia nhỏ số chia viết vào thương lần chia đó.4- Thực hành:(23p)

* Bài tập 1: Tính (SGK - 73)(6’)

- GV cho HS làm VBT

350 490 420 400 35 50 49 70 42 70 40 80 00 00 00 00 - GV HS chữa

- Củng cố chia số có ba chữ số cho số có

234 : ; 308 :

- HS chữa, lớp thực nháp

- HS nghe

1 HS lên bảng: 560 56 70 00

- HS lên bảng:632 63 90 02

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

(6)

một chữ số

* Bài tập 2: (SGK – 73)(6’)

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi - GV cho HS giải

- GV thu chấm chữa

Bài tập : Đ, S(SGK - 73)(7’)

- Đọc yêu cầu - Hướng dẫn hs làm

185 283 18 70 28 05 03

185 : = 30 (dư 5) 283 : = (dư 3)

- GV cho HS làm vào - GV HS chữa

III- Củng cố dặn dò:(5’)

- N i dung bàiô

- GV nhận xét tiết học

- Dặn HS làm tập SGK

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS đọc toán, lớp theo dõi - HS tóm tắt:

ngày = tuần 365 ngày = ? tuần ? ngày Bài giải

Năm có số tuần lễ là:

366 : = 52 (tuần) dư ngày

Đáp số: 52 tuần ngày - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS lên bảng

- Hs thực phép chia tìm phép tính

Hs làm vào Hs chữa

Lắng nghe hệ thống lại học

-ĐẠO ĐỨC

(7)

+ HS hiểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng, thấy cần thiết

+ HS biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống hàng ngày + HS có thái độ tơn trọng, quan tâm tới hàng xóm láng giềng

II CÁC KĨ NĂNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ lắng nghe ý kiến hàng xóm, thể thơng cảm với hàng xóm. - Kĩ đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đỡ hàng xóm việc

vừa sức.

III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tình huống,các câu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ tình bạn IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra cũ:(5’)

- Vì phải quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng ?

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1’)

Hôm trước biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng, tiết hôm cô giải tình bạn nhỏ

2- Các hoạt động:

a) Hoạt động 1: Giới thiệu tư liệu đã sưu tầm (10’)

* Mục tiêu: Nâng cao nhận thức, thái độ

cho học sinh tình làng nghĩa xóm

* Cách tiến hành:

- GV cho HS trình bày tranh, câu chuyện, sưu tầm

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi - GV HS hỏi thêm câu hỏi bổ sung

- GV kết luận: khen nhóm làm tốt

b) Hoạt động 2: Đánh giá hành vi (10’)

* Mục tiêu: HS biết đánh giá

hành vi, việc làm hàng xóm, làng giềng

* Cách tiến hành:

- GV cho HS thảo luận nhóm đơi

- số HS trả lời, HS khác nhận xét

- HS nghe

- HS để tranh lên bàn

- HS thảo luận để thống cách trình bày; Đại diện nhóm trình bày

- HS đọc yêu cầu

- Thảo luận nhóm đôi

- HS suy nghĩ để định giơ thẻ hay không giơ thẻ

(8)

2phút

- GV đọc câu nhóm giơ thẻ đỏ, xanh, trí khơng trí

+ GV kết luận: Các việc a, d, e, g

việc tốt nên làm

- Liên hệ: Trong hành vi trên, em làm việc gì?

c) Hoạt động 3: Xử lý tình đóng vai.( 10’)

* Mục tiêu: HS có kĩ định ứng xử hàng xóm láng giềng số tình

* Cách tiến hành:

- GV chia nhóm, giao phiếu học tập để HS làm việc theo nhóm phút Mỗi nhóm thảo luận tình

+ Tình 1: Bác Hai cạnh nhà em bị cảm Bác nhờ em gọi hộ gái bác làm đồng

+ Tình 2: Bác Nam có việc vội từ sớm, bác nhờ em trơng nhà giúp

+ Tình 3: Các bạn đến nhà chơi nhà em cười đùa ầm ĩ bà cụ hàng xóm ốm

+ Tình 4: Khách gia đình bác Hải đến chơi mà nhà vắng hết Người khách nhờ em chuyển giúp cho bác Hải thư

- GV ghi tình chọn HS có tình nhóm nhóm tìm cách giải

- GV HS nhận xét

- GV chọn tình cho HS đóng vai - GV kết luận lại:

Người xưa nói quên, Láng giềng tắt lửa, tối đèn có nhau.

- HS đọc yêu cầu

- HS đọc phiếu thảo luận theo nhóm - HS đại diện trình bày

+ TH1: Em nên gọi người nhà giúp bác Hai

+ TH2: Em nên trông hộ nhà bác Nam + TH 3: Em nên nhác bạn giữ yên lặng để khỏi ảnh hưởng đến người ốm + TH4: Em nên cầm giúp thư, bác đưa lại

- Các nhóm nhận xét, bổ sung

- HS nêu

(9)

Giữ gìn tình nghĩa tương giao, Sẵn sàng giúp đỡ khác người thân. IV- Củng cố dặn dị (4’)

-KNS: Khi hàng xóm gặp khó khăn hoạn nạn phải làm gì?

- GV củng cố nội dung học - Nh n xét tiết họcâ

- Về biết thực hành theo học c/s

-Ngày soạn: 14/ 12 /2019

Ngày giảng:17/12/ 2019

TẬP ĐỌC

TIẾT 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU

1 Rèn kĩ đọc thành tiếng:

- HS đọc bài, đọc to, rõ ràng, rành mạch, trôi chảy đọc số từ ngữ: múa rông chiêng, truyền lại, chiêng trống, trung tâm, buôn làng,

- Đọc phân biệt lời giọng kể, nhấn giọng từ ngữ đặc điểm nhà rông Tây Nguyên

2 Rèn kĩ đọc hiểu:

- Hiểu số từ ngữ bài: Rông chiêng, nông cụ, chiêng,

- Thấy đặc điểm nhà rông Tây Nguyên sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên gắn với nhà rông

+ Giáo dục HS có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống sắc văn hoá dân tộc QTE:Chúng ta có quyền hưởng văn hố dân tộc mình, giữ gìn sắc dân tộc

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Máy chiếu, máy tính

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

- Đọc tích cực - PP quan sát

IV- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: (5’)

- GV cho HS đọc bài: Hũ bạc người cha hỏi câu hỏi nội dung

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Gián tiếp (1’)

(10)

2- Luyện đọc:(15’) - GV đọc mẫu - HD đọc nối câu

- GV hướng dẫn HS cách phát âm đúng: - GV tiếp tục sửa lỡi phát âm

- GV giảng từ: Rông chiêng, nông cụ - HD đọc tiếp đoạn: Bài chia đoạn - GV cho HS đọc đoạn nêu cách đọc ngắt câu

- GV cho HS đọc nối tiếp đoạn.Giúp HS ngắt nghỉ nhấn giọng từ ngữ đặc điểm nhà rông

+ Lần1: HD đọc

+ Lần 2: HDHS hiểu từ giải SGK - HS đọc giải SGK

- Đọc đoạn nhóm

- Đồng tồn (giọng vừa phải) 3- Tìm hiểu bài:(9’)

* HS đọc thầm đoạn 1:

- Nhà rông làm loại gỗ ?

- Vì nhà rơng phải cao ? - GV cho HS đọc thầm đoạn

- Gian đầu nhà rông trang trí ?

* GV cho đọc thầm đoạn 3,

- HS nghe quan sát tranh - HS theo dõi

- HS luyện đọc

truyền lại, buôn làng, chiêng trống

- HS nối tiếp câu lần

- HS đánh dấu SGK

+ Đoạn 1: dịng đầu (nhà rơng cao.)

+ Đoạn 2: dòng tiếp (Gian đầu nhà rơng.)

+ Đoạn 3; dịng tiếp (gian bếp lửa.)

+ Đoạn 4: cịn lại(cơng cụ gian thứ ba)

+ Nó phải cao/để đàn voi qua mà không đụng sàn/ múa chiêng sàn, giáo không vướng mái

+ Theo tập quán từ 16 tuổi trở lên/ chưa lập gia đình/

- HS luyện đọc bảng phụ - HS đọc lại, nhận xét

HS hiểu từ: Rơng chiêng, nơng cụ - Các nhóm đọc nối tiếp đoạn HS đọc

- Làm gỗ tốt như: Lim, gụ, sến, táu

- Để voi qua mà không đụng sàn múa rông chiêng trống sàn, giáo không vướng mái

(11)

- Vì gian lại coi trung tâm nhà rông ?

- Từ gian thứ dùng để làm ? 4- Luyện đọc lại: 8’

- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm - GV cho HS đọc thi đoạn

- GV HS nhận xét - GV cho thi đọc

- GV lớp chọn bạn đọc hay

IV- Củng cố dặn dị: (2’)

- QTE: Nói hiểu biết em học xong bài: “ nhà rông Tây Nguyên”

Liên hệ: Chúng ta có quyền hưởng văn hố dân tộc mình, giữ gìn bản sắc dân tộc mình.

- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị sau

- Là nơi thờ thần làng nên trang trí nghiêm trọng

- Vì gian có bếp lửa nơi già làng thường tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp khách làng

- Là nơi ngủ tập chung trai làng từ 16 tuổi chưa có gia đình để bảo vệ làng

- HS tiếp nối thi đọc đoạn đọc

- HS theo dõi

- HS thi đọc

- Nhà rơng Tây ngun độc đáo., Đó nơi sinh hoạt cộng đồng buôn làng, nơi thể nét đẹp văn hóa đồng bào tây nguyên

Hs nghe

-TOÁN

TIẾT 72: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I- MỤC TIÊU

+ Củng cố lại bảng nhân học cho HS + Giúp HS biết cách sử dụng bảng nhân + Giáo dục HS có ý thức học tập II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC

Bảng phụ , PHTM

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ:(5’)

(12)

- Chữa bài, nhận xét B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1’)

2- Giới thiệu cấu tạo bảng nhân (10’)

- GV treo bảng phụ - GV giới thiệu:

+ Hàng gồm 10 số từ đến 10 thừa số

+ Cột gồm 10 số từ đến 10 thừa số

+ Ngoài hàng cột đầu tiên, số cịn lại tích thừa số cột đầu, hàng đầu tương ứng

- Kết hàng tích bảng nhân - Tương tự hàng lại

GV: Mỗi hàng ghi lại bảng nhân, hàng bảng nhân 1, hàng bảng nhân 2, hàng 11 bảng nhân 10

3- Cách sử dụng bảng nhân: - GV nêu ví dụ: x = ? - GV: kết x

4- Thực hành: (15’) * Bài tập 1:(6p) (SGK-74)

Dùng bảng nhân để tìm số thích hợp trống - GV cho HS quan sát mẫu

- GV cho HS làm miệng giải thích

30 32 63

SDPHTM

- GV gửi tệp tin nội dung câu hỏi cho HS làm - Y/c HS lấy máy tính bảng hồn thành BT - GV mở HS kiểm tra kết quả,nhận xét - Tuyên dương HS làm

* Bài tập 2:(7p) (SGK-74) Số?

- Chữ - HS nghe - HS quan sát - HS theo dõi

- Bảng nhân

- HS tìm số cột 1; số hàng 1; dóng cột hàng gặp ô số 12

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS quan sát, nêu cách tìm kết mẫu

- HS lấy máy tính bảng hoàn thành

(13)

- Bài yêu cầu tìm ?

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm thừa số chưa biết - GV cho HS làm

- GV HS chữa bài, hỏi ? T

S

2 7

0 T

S

4 8 9

0 T

ích

8

6

5

9

9

* Bài tập 3: (6p)

- GV HS phân tích đề tốn - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết tất có huy chương ta cần biết gì?

- Bài tốn giải phép tính? - GV cho HS làm chấm

- Nhận xét

- GV HS củng cố lại dạng toán

C/Củng cố dặn dò (5’) - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập SGK

- Nhận xét bạn

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- Tích, thừa số - HS nêu

- HS điền bảng lớp, lớp làm - HS nêu kết giải thích - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- Huy chương vàng:

- Huy chương đồng: gấp lần - Tất : huy chương?

- Mỗi loại có huy chương

+ phép tính

- HS làm VBT, em làm bảng lớp Bài giải

Số huy chương đồng đạt là:

x = 24 (chiếc) Tất số huy chương đẫ đạt là:

+ 24 = 32( chiếc) Đáp số: 32

CHÍNH TẢ ( NGHE – VIẾT)

TIẾT 29: HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I- MỤC TIÊU

+ Giúp HS viết tả đoạn bài: Hũ bạc người cha

(14)

+ Giáo dục HS có ý thức học tập rèn luyện chữ viết II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép tập

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

IV- CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ:(5’)

-GV cho HS viết bảng: - Lớp nhận xét, GV NX B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1’)

2- Hướng dẫn nghe - viết tả. (23’)

- GV đọc đoạn

- Lời nói người cha viết ?

- Những chữ hay viết sai ? - GV ghi bảng

- GV đọc cho HS viết - GV đọc cho HS soát lỗi

- GV thu chấm nhận xét Rút kinh nghiệm

3- Hướng dẫn làm tập.(9’) * Bài tập 2: GV treo bảng phụ - GV cho HS làm tập

* Bài tập 3a:

- GV cho HS làm tập

- HS viết bảng lớp, nháp Mầu sắc, hoa mầu, long tằm, no nê.

- HS nghe

- HS theo dõi, HS đọc lại

- Viết sau dấu hai chấm xuống dòng, gạch đầu dòng, chữ đầu dòng đầu câu viết hoa

- HS tìm bài, viết bảng + Ông lão: lão >< não nề

+ Sưởi lửa: lửa >< nửa chừng + Làm lụng: làm = l + am + huyền Lụng = l + ung + nặng - HS viết

- HS đổi chéo sốt lỗi, chữa lỗi ngồi bút chì

- HS quan sát đọc yêu cầu - HS lên bảng thi làm nhanh, mối em điền vào chỗ trống dòng, lớp làm

(15)

- GV HS chữa

IV- Củng cố dặn dò (5’)

- GV nhận xét tiết học

- Nhắc HS ý tiếng khó viết Ngày soạn: 15/ 12 /2019

Ngày giảng:18/12/ 2019

TOÁN

TIẾT 73: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I- MỤC TIÊU

+ Củng cố bảng chia học cho HS + Giúp HS biết sử dụng bảng chia

+ Giáo dục HS có ý thức học tập II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Bảng chia SGK chép bảng phụ

III CÁC PHƯƠNG PHÁP, KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC - Hỏi đáp

IV- CÁC HOẠT ĐỢNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: (5 phút)

- GV cho HS chữa B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:1’ Nêu mục tiêu dạy

2- Giới thiệu cấu tạo bảng chia:4’

- GV: Hàng đầu thương số - Cột số chia

- Còn lại số bị chia

3- Cách sử dụng bảng chia(10p) - GV giảg: 12 : = ?

HD tìm số cột theo chiều mũi tên đến số 12 dóng từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hàng đầu thương

4- Thực hành

* Bài tập 1:5’ Dùng bảng chia để tìm số thích hợp trống(theo mẫu) 5’

- HD tập sử dụng bảng chia để tìm thương - GV đưa bảng phụ

- HS chữa - HS nghe - HS nghe

- HS quan sát bảng phụ

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- HS làm miệng

- HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- Thương, số chia, - HS làm tập - Một HS lên điền - Lớp nhận xét

(16)

6 30 42 28 72 - Chữa bài, nhận xét

* Bài tập 2:5’ Số ? (SGK-75) S

BC

1

4

2

7

8

5

5 S

C

4 9

T H

6 9

- GV HS chữa nêu cách tìm

* Bài tập 3:5’(SGK-76) - YC học sinh đọc toán - Bài toán cho biết ? - Bài tốn u cầu gì?

- Muốn biết Minh đọc trang ta làm nào?

- Muốn biết số trang lại trang ta làm nào?

- HD tóm tắt giải - GV HS chữa

- GV nhận xét, củng cố dạng toán

* Bài tập 4:3’Cho hình tam giác sau: - HD xếp hình

- HD xếp vào tập (vẽ vào hình thể hịên cách xếp)

IV- Củng cố dặn dò:2’

- Củng cố nội dung - GV nhận xét tiết học

dõi

- HS làm VBT

- Đổi chéo kiểm tra - 1HS đọc YC

- HS giải bảng lớp, lớp làm vào

- HS đọc toán , lớp đọc thầm theo

- Quyển truyện : 132 trang - Đọc : 1/4 số trang - Còn lại : .trang ? - HS trả lời

- HS làm bảng lớp, lớp làm Bài giải

Số trang truyện Minh đọc là:

132 : = 33 (trang) Số trang truyện lại là: 132 - 33 = 99(trang) Đáp số: 99 trang - HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi

- HS xếp hình mặt bàn

Ngày soạn: 16/ 12 /2019 Ngày giảng:19/12/ 2019

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

(17)

I- MỤC TIÊU

- HS mở rộng vốn từ dân tộc, biết thêm số dân tộc nước ta Điền từ ngừ thích hợp (gắn với đời sống đồng bào dân tộc), điền vào chỗ trống

- Tiếp tục học phép so sánh, đặt câu có hình ảnh so sánh

- Giáo dục HS biết sử dụng từ ngữ nói, viết, giữ gìn sáng tiếng Việt II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm chép tập 2, - PHTM

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: (5’)

- GV cho HS đặt câu có hình ảnh so sánh đặc điểm vật

- GV nhận xét B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1’)

Bạn biết đất nước ta có dân tộc?

Để biết hiểu dân tộc đất nước ta cô học học ngày hôm

2- Hướng dẫn làm tập.

* Bài tập :(8’) Hãy kể tên số dân tộc thiểu số nước ta mà em biết

-GV chia lớp thành nhóm

- GV phát giấy khổ to cho nhóm - GV giảng: Thiểu số

- GV cho HS làm việc nhóm - GV cho đại diện trả lời - GV ghi bảng

Các DTTS phía Bắc

Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Hơ mông, Hoa…

Các DTTS phía Nam

Vân Kiều, Cơ Ho, Khơ Mú, Ê- Đê, Ba- Na…

Các DTTS Miền Trung

Khơ Me, Hoa, …

* Bài tập :(7’) Chọn từ thích hợp ngoặc đơn để điền vào chỗ trống

- HS đặt câu, lớp nhận xét

- HS nghe

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm báo cáo kết - Câc nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nêu viết nháp - HS trả lời

(18)

- GV treo bảng phụ - HD giải nghĩa:

+Ruộng bậc thang: Nơi trồng lúa đồng bào miền núi

+ Nhà sàn: Để tránh thú nhiều dân tộc miền núi có thói quen nhà sàn

+ Nhà rông: Nơi tập trung múa hát dân tộc Tây Nguyên ngày lễ hội

- HD điền câu tập - GV HS chữa

* Bài tập 3: (9p) Quan sát cặp vật vẽ viết câu có hình ảnh so sánh

- GV cho HS nêu cặp hình so sánh tranh

- GV cho HS làm tập - GV HS chữa

* Bài tập 4: (8p)Tìm từ ngữ thích hợp với chỗ trống

GV gửi nội dung vào máy tính học sinh

- Tìm câu ca dao nói cơng lao cha, mẹ khơng kể

- Cơng cha so sánh với ? - Nghĩa mẹ so sánh với ? GV thu nhận xét

- GV HS chữa IV- Củng cố dặn dò: (2’)

- GV củng cố toàn nội dung - Nhận xét tiết học

- Yêu cầu HS xem lại bài, tìm thêm câu văn có hình ảnh so sánh

dõi

- HS quan sát - HS nghe

- HS làm tập, HS điền bảng phụ

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS quan sát tranh - HS nêu cặp hình + Trăng trón bóng + Mặt bé tươi hoa + Đèn sáng

+ Đất nước ta cong cong hình chữ S

- HS làm tập

- HS đọc yêu cầu

HS thực hành máy tính gửi cho giáo viên

a) Công cha nghĩa mẹ so sánh núi Thái Sơn, nước nguồn chảy

b) Trời mưa, đường đất sét trơn đổ mỡ

c) Ở thành phố có nhiều tịa nhà cao núi

- HS chữa

(19)

-TOÁN

TIẾT 74: LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU

+ Củng cố lại phép chia, phép nhân số có chữ số với số có chữ số + Rèn kỹ tính chia giải tốn

+ Giáo dục HS có ý thức học tập, u thích mơn tốn II ĐỜ DÙNG DẠY HỌC:

-Bảng nhóm

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ: (5p)

- GV gọi HS chữa 2, - Một số HS đọc bảng chia - GV HS nhận xét

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu dạy (1’)

2- Hướng dẫn làm tập:(28 phút) * Bài tập 1: đặt tính tính(SGK- 76)(6’)

- Gọi HS lên bảng thực - GV nhận xét chốt kết

213 374 208

x x x

408 590 702

* Bài tập 2: Đặt tính tính (theo mẫu) (SGK- 76) (6’) - Các bước tiến hành tương tự tập - GV chốt kết 948 14 237

28

- HS lên bảng - HS nghe - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS nêu - HS lên bảng - Lớp làm VBT - HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi - HS lên bảng 396 630

09 132 00 90

06

- Lớp đổi chéo kiểm tra - HS đọc yêu cầu

(20)

* Bài tập 3: Giải toán (SGK- 76)(6’)

- Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

- Muốn biết quãng đườngAC dài mét ta cần phải biết gì?

- GV nhận xét, củng cố dạng toán

* Bài tập 4: Giải toán (SGK- 76)(5’)

GV hướng dẫn tương tự BT3

* Bài tập 5:(SGK- 76)(5’)

Tính độ dài đường gấp khúc ABCDE, KMNPQ

- Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm nào?

- GV HS nhận xét, chữa

IV Củng cố- dặn dò (3’)

- Hệ thống nội dung - GV nhận xét tiết học - Về nhà làm tập SGK

Bài giải Quãng đường BC dài số mét là: 172 x = 688(m) Quãng đường AC dài số mét là: 172 + 688 = 860(m)

Đáp số: 860 mét - HS đọc toán

- HS làm bảng lớp, lớp làm - HS đọc yêu cầu

- HS làm bảng lớp, lớp làm nháp

- Ta lấy độ dài đoạn cộng với tìm độ dài đường gấp khúc

- hs đọc kết làm

- Đường gấp khúc ABCDE: + 4+ 3+4 = 14cm

- Đường gấp khúc KMNPQ: 3+3+3+3 = 12cm

CHÍNH TẢ (Nghe - viết)

TIẾT 30: NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I- MỤC TIÊU

- HS viết tả, trình bày đẹp đoạn bài: Nhà rông Tây Nguyên; làm tập điền vào chỗ trống dễ lẫn, tìm tiếng ghép với tiếng có âm đầu dễ lẫn: s/x

- Rèn kỹ nghe viết đúng, đảm bảo tốc độ - Giáo dục HS có ý thức việc rèn luyện chữ viết II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ chép tập 2,3; tập III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A- Kiểm tra cũ: (5’)

- GV cho HS viết từ: Mũi dao, muỗi, tủi thân, bỏ sót, đồ xơi

(21)

B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài: (1’)

2- GV đọc mẫu hướng dẫn nghe - viết. (10’)

- GV đọc đoạn

- Đoạn văn gồm câu ?

- Những chữ dễ viết sai tả - GV cho HS đọc lại

- GV đọc cho HS viết (15’)

- GV thu bài, nhận xét

3- Hướng dẫn làm tập: (7’) * Bài tập1:

- GV treo bảng phụ

- GV cho HS làm tập - GV HS chữa Lời giải

khung cửi gửi thư Mát rượi sưởi ấm Cưỡi ngựa tưới * Bài tập 2:

- GV chia lớp thành hai nhóm - GV HS chữa

Lời giải

+ sâu: sâu đo, chim sâu, nông sâu + xâu: xâu kim, xâu cá, xâu xé… - GV cho HS đọc lại

IV- Củng cố dặn dò: (2’) - Củng cố nội dung - GV nhận xét tiết học - xem lại viết

- HS nghe

- HS đọc đoạn viết - HS theo dõi

- câu

- HS tìm viết nháp - HS nhận xét

- HS viết

- HS đọc đầu - HS làm vở, HS chữa

- HS đọc yêu cầu - HS trao đổi nhóm

- Các nhóm lên thi điền nhanh

Lắng nghe

Ngày soạn: 14/ 12 /2018 Ngày giảng:21/12/ 2018

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 15: GIỚI THIỆU TỔ EM I.MỤC TIÊU

- HS giới thiệu tổ em cho người khác

(22)

- Giáo dục học sinh có tinh thần đồn kết, u thương bạn bè QTE: Trẻ em có quyền tham gia giới thiệu tổ mình. II- ĐỜ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A- Kiểm tra cũ:(5’)

- GV cho HS giới thiệu thành viên tổ

- GV nhận xét B- Bài mới:

1- Giới thiệu bài:(1’)

2- Hướng dẫn làm tập:(30p)

* Bài tập : Dựa vào tập làm văn tuần trước, viết đoạn văn giới thiệu tồ em

- GV treo bảng phụ gợi ý tuần 14 - GV cho HS hiểu nội dung tập: Bài tập yêu dựa vào BT2 tiết tập làm văn miệng tuần 14, viết đoạn văn giới thiệu tổ Vì tiết học không cần viết theo cách giới thiệu với khách mà cần viết nội dung giới thiệu bạn tổ hoạt động bạn

- GV yêu cầu HS làm mẫu - GV quan sát, nhắc nhở HS làm - GV gọi HS đọc lại

- GV HS nhận xét

Chúng ta có quyền tham gia giới thiệu tổ khơng?

C- Dặn dò: (3’)

- GV hệ thống nội dung - GV nhận xét tiết học

- Tập giới thiệu bạn tổ với người thân

- HS giới thiệu - Lớp nhận xét - HS nghe

- HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi

- HS giới thiệu mẫu - HS viết - HS đọc

- Ai có quyền tham gia giới thiệu về tổ mình.

TỐN

TIẾT 75: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

- Biết làm tính giải tốn có hai phép tính - Rèn kĩ tính tốn

(23)

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/Bài cũ:( 5p)

- Kiểm tra VBT HS

- Gọi HS lên bảng làm: 396 : ; 457: - Nhận xét

B/Bài mới:

1) Giới thiệu bài( 1p)

2) Hướng dẫn HS làm tập *Bài 1: số? (SGK- 77) (8p) - Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu lớp làm mẫu - Gọi HS lên bảng giải

- Nhận xét làm học sinh

*Bài 2: Đặt tính tính (SGK- 77) (7p) - Gọi học sinh nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS lên bảng đặt tính tính - Yêu cầu lớp đổi chéo tự chữa - Giáo viên nhận xét đánh giá

*Bài (SGK- 77) (8p) - Gọi HS đọc toán

- Yêu cầu học sinh lớp đọc thầm - Yêu cầu lớp thực vào - Gọi học sinh lên bảng giải - Chấm bài, nhận xét đánh giá

*Bài 4: số (SGK- 77)( 6p) - Gọi HS đọc

- Yêu cầu lớp đọc thầm

- Yêu cầu lớp thực vào vở.(cột 1,2,4)

- Gọi hai học sinh lên bảng giải

- HS làm, lớp làm nháp

- Một em nêu yêu cầu

- học sinh thực bảng - Cả lớp thực làm vào - Lớp nhận xét sửa chữa

Thừa số

3 24

3

50

4 Thừa

số

3

Tích

72

0 - Một học sinh nêu yêu cầu - 2Học sinh đặt tính tính - Cả lớp thực làm vào 684 845 08 114 14 120 24 05 - Một học sinh đọc đề

- Nêu dự kiện yêu cầu đề - Cả lớp làm vào

- Một em giải bảng, lớp bổ sung

Giải

Số máy bơm bỏn : 36 : = ( máy )

Trên xe tải có tất số bao gạo : 36 - = 27 ( may)

Đ/ S: 27 máy bơm - Một em đọc đề

(24)

- Nhận xét, chốt lại lời giải

4/ Củng cố - Dặn dò: (4’) - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn nhà học làm tập

- Một học sinh lên bảng giải bài, lớp nhận xét

Số cho thêm đv:(8 + = 12), Số cho gấp lần ( x = 32), Số cho bớt đơn vị (8 - = 4); Số cho giảm lần ( : = 2)

Số cho

2

2

5

4 Thêm

đv

1

Gấp lần

2

Bớt đv

Giảm lần

2

TẬP VIẾT

TIẾT 15: CHỮ HOA L I- MỤC TIÊU

+ Củng cố lại cách viết cho HS chữ hoa L thông qua tập ứng dụng

+ Rèn kỹ viết mẫu chữ, viết tên riêng Lê Lợi câu ứng dụng Lựa lời mà nói cho vừa lịng cỡ chữ nhỏ.

+ Giáo dục HS có ý thức rèn luyện chữ viết đẹp, giữ gìn sáng tiếng việt

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở tập viết

- Mẫu chữ viết hoa L, từ, câu ứng dụng viết bảng III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A/ Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra nhà HS - Gv nhận xét

B/ Bài mới

1 Giới thiệu (1p) - Giới thiệu trực tiếp

2 Hướng dẫn HS viết bảng con a, Luyện viết chữ hoa

- GV yêu cầu HS tìm nêu chữ hoa có : L

- GV treo mẫu chữ, kết hợp nhắc lại

- Kiểm tra lớp - nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc thầm nêu - HS quan sát, ghi nhớ

(25)

cách viết

- Yêu cầu HS tập viết chữ L b, Luyện viết từ ứng dụng

- Yêu cầu HS đọc từ ứng dụng: Lê Lợi - Giới thiệu với HS Lê Lợi (1385 – 1433) vị anh hùng dân tộc, có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh

- Yêu cầu HS tập viết: Lê Lợi c, HS viết câu ứng dụng

Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau - Giúp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ: Nói phải biết lựa lời nói

- Yêu cầu HS tập viết Lời nói, Lựa lời 3 Hướng dẫn viết vào tập viết - GV nêu yêu cầu viết

- GV theo dõi, uốn nắn tư ngồi cho HS

* Chấm, chữa

- GV chấm số nhận xét 4 Củng cố dặn dò (2p)

- Nhận xét học

- Về nhà hoàn chỉnh viết

viết

- HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS lên bảng Cả lớp viết

- HS đọc Cả lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS lên bảng Cả lớp viết

- HS lớp viết vào - Theo dõi rút kinh nghiệm - Lắng nghe

-SINH HOẠT TUẦN 15

Kỹ sống: Bài - KĨ NĂNG CHIA SẺ CÙNG NGƯỜI THÂN ( TIẾT 1) I.MỤC TIÊU:

PHẦN 1: SINH HOẠT

(26)

- Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

PHẦN 2: KNS

- HS biết ý nghĩa,tầm quan trọng yêu cầu việc chia sẻ với người thân - Hiểu số yêu cầu chia sẻ giúp đỡ người thân

- Vân dụng số yêu cầu biết để chia sẻ người thân cách hiệu II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Nội dung sinh hoạt

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC PHẦN 1: SINH HOẠT TUẦN 15 ( 15’) 1 Hoạt động 1:

- Quản ca bắt nhịp cho lớp hát tập thể - GV nêu mục đích yêu cầu sinh hoạt

- Các tổ trưởng báo cáo kết hoạt động tổ tuần qua

- Lớp trưởng đánh giá, nhận xét chung tình hình lớp mặt 2 Hoạt động 2: GV nhận xét góp ý :

* Ưu điểm: a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt nội quy trường lớp

- Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi , ông bà , cha mẹ , thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS không ăn quà vặt - Thực tốt ATGT

(27)

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học : Thu, Minh Hải, Việt Anh

- Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp, hướng dẫn HS hạn chế để tiến bộ: Thư – Nhữ Hiền

c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối - Đảm bảo an toàn VSTP, nước uống, ca cốc - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh * Nhược điểm:

- Trong lớp tượng nói chuyện riêng chưa ý vào : Thanh Hải - Một số giữ gìn sách chưa cẩn thận : Đức Hiếu

3 Hoạt động 3:.Phương hướng tuần sau + Duy trì tốt nếp, sĩ số, chuyên cần

+ 100% học sinh viết học thuộc cam kết nội quy trường lớp

+ Thực hồn thành tốt cơng tác LĐ vệ sinh , chăm sóc tốt cơng trình MNX + Ôn tập học ngày Học bài, làm đầy đủ trước đến lớp

+ Tập thuộc thể dục dân vũ - Tham gia tích cực luyện viết chữ đẹp

- Phịng tránh cháy nổ , giữ gìn an tồn an ninh trường học

+ Phịng chống bệnh dịch ( giữ vệ sinh cá nhân, lớp, trường sẽ, rửa tay trước ăn sau vệ sinh, giữ phòng ngủ sẽ.)

PHẦN 2: KNS ( 20’)

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định: - Hát. 2 KT cũ: ( 3p)

(28)

Kĩ giúp đỡ ông bà cha mẹ

Em làm cơng việc để giúp đỡ ông bà cha mẹ?

Khi giúp đỡ họ làm việc em cảm thấy nào?

- GV nhận xét đánh giá 3 Bài mới:( 18p)

GTB: Kĩ chia sẻ người thân a Hoạt động bản (5p)

* HS thực hành trải nghiệm ( 3p) GV đưa hinh lên bảng

? Hình vẽ gì?Nêu nội dung hình - GV tổ chức cho HS chơi trị chơi - Chia lớp thành đội

- HS chơi

? Hành động hành động thể chân tình

* Chia sẻ - Phản hồi: -HS nêu yêu cầu -HS làm -Báo cao kết -Nhận xét

*Xử lí tình huống: - GV nêu tình - Chia nhóm

- HS thảo luận nhóm ( 3p)

- HS nêu trước lớp - HS nhận xét bạn

- HS nhắc lại tên

-HS quan sát nêu nội dung hình

- Ngoắc tay,nắm cổ tay

- HS nêu lên chia sẻ trước lớp

-Theo dõi, nhận xét, bổ sung

TL: Luôn lắng nghe, chia sẻ với họ lúc vui lúc buồn

- HS nêu

(29)

- Đại diện nhóm b/cáo kết - Nhận xét

Chốt: H ãy để ý, quan tâm chia sẻ chân thành với người thân của mình.

4 Cũng cố- Dặn dò (2p)

- Y/c HS tự đánh giá trước sau học

- GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn HS nhà chuẩn bị sau

-HS thực

- HS lắng nghe

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan