1. Trang chủ
  2. » Truyện người lớn 18+

GIAO AN LOP 2A TUAN 22

26 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá các hoạt động đã thực hiện tốt và các hoạt động còn hạn chế chưa làm được. * Kĩ năng sống[r]

(1)

TUẦN 22 NS: 15/2/2019

NG: Thứ hai ngày 18 tháng năm 2019.

CHÀO CỜ

-TẬP ĐỌC

TIẾT 64,65: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Hiểu học rút từ câu chuyện: Khó khăn, hoạn nạn thử thách trí thơng minh người; kiêu căng coi thưòng người khác

2.Kỹ

-: Biết ngắt nghỉ chỗ; đọc rõ lời nhân vật câu chuyện 3.Thái độ

*QTE: Quyền kết bạn Bạn bè có bổn phận phải đối xử tốt với nhau(HĐ2) II KĨ NĂNG SỐNG(HĐ củng cố)

- Tư sáng tạo - Ra định

- Ứng phó với căng thẳng III ĐỒ DÙNG

- Trang sgk.

IV CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Đọc tích cực

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm - Tia chớp

V HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Kiểm tra cũ(3’)

-2 HS đọc thuộc lòng Vè chim

+ Em thích lồi chim bài? Vì sao?

- GV nhận xét B.Bài mới

*Giới thiệu (1’) *Dạy mới

1.HĐ1: Luyện đọc(27’) a Giáo viên đọc mẫu toàn b.Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ *Đọc câu

- Gọi hs đọc nối tiếp câu

- Chú ý từ: cuống quýt, nấp, reo lên, gậy,

* Cho học sinh luyện đọc câu dài: Gà Rừng/và Chồn đôi bạn thân /nhưng Chồn

- hs thực yc gv

-HS quan sát tranh minh họa nghe GV giới thiệu

- Học sinh theo dõi

- Học sinh nối tiếp đọc câu + Học sinh luyện đọc từ khó đọc

(2)

vẫn ngầm coi thường bạn.//

+ Một trí khơn cậu /cịn trăm trí khơn mình.//

- Gọi HS đọc giải

+ Mẹo gì? Tìm từ nghĩa với mẹo? *Đọc đoạn nhóm

*Thi đọc nhóm *Đọc đồng đoạn Tiết 2

2.HĐ2: Tìm hiểu bài(15’)

+ Tìm câu nói lên thái độ Chồn coi thường Gà Rừng

+ Khi gặp nạn chồn nào?

*QTE: Gà Rừng nghĩ mẹo để cả hai thoát nạn?

+ Thái độ Chồn Gà Rừng thay đổi sao?

- Chọn 1tên khác cho câu chuyện theo gợi ý

-Treo bảg phụ ghi sẵn tên truyện theo gợi ý

- Học sinh chọn tên

- Yêu cầu học sinh phải hiểu nghĩa tên giải thích chọn tên

3.HĐ3: Luyện đọc lại(17’)

- Yêu cầu học sinh đọc phân vai thi đua nhóm

- Nhận xét

- Học sinh đọc từ giải cuối (mưu, kế)

- hs nối tiếp đọc đoạn trước lớp - nhóm cử đại diện thi đua đọc - lớp đọc ĐT đoạn

+ Chồn ngầm coi thường bạn; Ít sao? Mình có trăm

+ Khi gặp nạn, Chồn sợ hãi chẳng nghĩ điều gì?

+ Gà Rừng giả vờ chết vùng chạy, tạo hội cho Chồn vọt khỏi hang + Chồn thay đổi hẳn thái độ: thấy trí khơn bạn cịn hơntrăm trí khơn mìh

- Học sinh thảo luận chọn tên truyện: + Gặp nạn biết khôn (tên nói lên nội dung câu chuyện)

+ Chồn Gà Rừng (tên tên nhân vật truyện)

+ Gà Rừng thơng minh (vì tên nhân vật đáng ca ngợi truyện)

- 2, nhóm nhóm em (người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn) - Nhận xét

C.Củng cố, dặn dị(3’)

+ Em thích nhân vật truyện? Vì sao?

* KNS:Nên khiêm tốn, khơng kiêu căng, cần bình tĩnh trước nhữg khó khăn thử thách

- Nhận xét tiết học, nhắc học sinh kể lại chuyện cho người thân nghe

-TOÁN

TIẾT 106: KIỂM TRA I MỤC TIÊU:

(3)

- Nhận dạng gọi tên đường gấp khúc, tính độ dài đường gấp khúc - Giải tốn có lời văn phép tính nhân

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Đề kiểm tra

HS : Giấy KT

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 Đề kiểm tra.

Bài 1: Tính nhẩm ( đ)

2 x = x = x = x = x = x = x = X = x = x = x = x = x = x = x = x = Bài 2: Tính ( đ)

5 x + 23 = x + 52 =

= =

9 x – 18 = x – 25 =

= =

Bài 3: ( đ) Mỗi tuần Lan học ngày Hỏi tuần Lan học ngày? Bài 4: ( đ) Tính độ dài đường gấp khúc sau cách:

B D F

A C E

* Biểu điểm cách chấm:

Bài ( đ) : Mỗi kết : 0, 25 đ

Bài 2: ( đ): Phép tính đúng, kết ( 0, 75 đ)

- Phép tính đúng, kết cuối sai ( trừ 0,25 đ) Bài ( đ): Số ngày tuần Lan học là: ( 0, 25 đ)

5 x = 40 ( ngày) ( 0, đ) Đáp số: 40 ngày ( 0, 25 đ)

Bài 4: ( đ) : Cách 1( đ): Độ dài đường gấp khúc ABCDEF là: + 2+ 2+ 2+ = 10 (cm) Đáp số: 10 cm

Cách 2( đ): Độ dài đường gấp khúc ABCDEF là: x = 10 (cm)

Đáp số: 10 cm 2 Củng cố, dặn dò:

- Nhận xét tiết kiểm tra - Tiết sau: Phép chia

-NS: 16/2/2019

NG: Thứ ba ngày 19 tháng năm 2019.

TOÁN

(4)

I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Nhận biết phép chia

2.Kỹ năng: Biết quan hệ phép nhân phép chia , từ phép nhân viết thành 2phép chia

3.Thái độ: HS phát triển tư II ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng dạy học toán

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Đọc tích cực

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm - Tia chớp

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.KTBC(5’) - Điền dấu: >, <, =

x … x ; x 9… x ; x 4…4 x

B.Bài mới *GTB(1’) *Dạy mới

1.HĐ1: GT phép chia : : = 3(4’) - Đưa hoa nêu tốn

- Có bơng hoa Chia dều cho bạn Hỏi bạn có bơng hoa ?

- Y/c HS lên nhận hoa chia cho bạn

- Khi chia bơng hoa cho bạn bạn có bơng hoa ?

+ Nêu tốn 2:Có ô vuông chia thành phần Hỏi 1phần có vg ?

- Khi chia ô vuông thành phần Hỏi phần ô vuông ? - GT: hoa chia cho bạn bạn hoa ô vuông chia thành phần 1phần vng Ta có phép tính để tìm só hoa bạn , số ô vuông phần là: : =

- Chỉ vào dấu chia nói : Đây dấu chia Phép tính đọc là: Sáu chia cho hai bằg ba

2.HĐ2: Phép chia : = 2(4’)

- Nêu tốn: Có bơng hoa chia cho

-2 em làm - Hs nghe -Suy nghĩ làm

-1 HS thực chia hoa cho bạn, lớp theo dõi

-Khi chia bơng hoa cho bạn bạn hoa

-HS lớp lấy ô vuông từ đồ dùng toán để thực thao tác chia ô vuông thành phần -Mỗi phần ô vuông

-Nghe giảng

-Đọc :6 : =

(5)

một số bạn, bạn hoa Hỏi có bạn nhận hoa?

- Có ô vuông chia thành phần nhau, phần có vng Hỏi chia phần ?

- GT: hoa chia cho số bạn, bạn hoa có bạn nhận hoa

+ Ô vuông chia thành phần phần có vng chia thành phần Để tìm số bạn nhận hoa, số phần chia, phần có vng, ta có phép tính chia: sáu chia ba hai

3.HĐ3: Mối quan hệ phép nhân phép chia(4’)

+ Nêu tốn: Mỗi phần có vng Hỏi phần có vng? Hãy nêu phép tính để tìm tổng số vng

- Nêu tốn ngược: Có ơvng chia thành phần phần có vng - Hãy nêu phép tính tìm số vng phần

- Có vng chia thành phần nhau, phần có vng Hỏi chia phần ?

- Hãy nêu phép tính tìm số phần chia - GT: nhân nên chia 3và chia ba Đó tính quan hệ phép nhân phép chia Từ phép nhân ta lập phép chia tương ứng 4.HĐ4: Luyện tập –thưc hành(15’) Bài 1: Cho phép nhân, viết hai phép chia (theo mẫu)(5)

- Đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?

HD mẫu: x = : = : =

- Tương tự HS làm nhóm - Trình bày theo nhsom - Nhận xét

*Rèn kỹ viết phép nhân Bài 2: Tính(5)

- Đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?

phần chia phần

-Nghe giảng sau tự lập phép tính chia bc

-HS đọc : =

-HS suy nghĩ trả lời có vng x =

-Mỗi phần có vng Phép tính :6 : = -Chia phần

6: =

-Nghe giảng nhắc lại kết luận : =

3 x =

: = - Đọc yêu cầu

3 dãy bàn dãy

2 x = x = 12 x = 20 : = 12 : = 20 : = : = 12 : = 20 : =

- Hs nêu yc - Hs làm tập -H nêu yc

(6)

- Hướng dẫn học sinh làm - Trình bày kết

- Gv nhận xét

*BT củng cố kiến thức gì? Bài 3: Số?

- Đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?

- Gọi hs lên bảng làm - Gv nhận xét

*BT củng cố kiến thức gì?

- Hs nêu yc

- Hs trình bày kết

Hs nêu yc

- Hs trình bày kết C.Củng cố – dặn dò(2’)

- Về nhà thực hành chia - Nhận xét tiết học

-KỂ CHUYỆN

TIẾT 22: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết đặt tên cho đoạn truyện(BT1) 2.Kỹ năng:

- Kể lại đoạn câu chuyện(BT2) 3.Thái độ

- Học phát triển khiếu II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ sgk

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Đọc tích cực

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Bài cũ (5’)

- Y/c hs kể chuyện Chim sơn ca cúc trắng (2 HS kể lượt)

- Nhận xét B Bài

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới

1.HĐ1: Hướng dẫn kể chuyện (6’) a Đặt tên cho đoạn chuyện -Gọi HS đọc yêu cầu

-4 HS lên bảng kể chuyện

-HS lớp theo dõi nhận xét - Hs lắng nghe

-Đặt tên cho đoạn câu chuyện Một trí khơn trăm trí khơn.

(7)

-Bài cho ta mẫu ntn?

-Bạn cho biết, tác giả sgk lại đặt tên cho đoạn truyện Chú Chồn kiêu ngạo?

-Vậy theo con, tên đoạn truyện phải thể điều gì?

-Hãy suy nghĩ đặt tên khác cho đoạn 1mà thể nội dung đoạn truyện

-Y/c HS chia thành nhóm Mỗi nhóm HS, đọc lại truyện thảo luận với để đặt tên cho đoạn truyện

-Gọi nhóm trình bày ý kiến Sau lần HS phát biểu ý kiến, GV cho lớp nhận xét đánh giá xem tên gọi phù hợp chưa

2.HĐ2:Kể lại đoạn truyện (`10’) Bước 1: Kể nhóm

-GV chia nhóm HS yêu cầu HS kể lại nội dung đoạn truyện nhóm Bước 2: Kể trước lớp

-Gọi nhóm kể lại nội dung đoạn nhóm khác nhận xét, bổ sung nội dung thấy nhóm bạn kể thiếu

-Chú ý HS kể, GV gợi ý thấy HS cịn lúng túng

- Gv nhận xé uyên dương hs kể tốt

3.HĐ3: Kể lại toàn câu chuyện(10’) - Yêu cầu HS kể nối tiếp

- Gọi HS nhận xét

- Gọi HS mặc trang phục kể lại truyện theo hình thức phân vai

- Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét HS

+ Đoạn 1: Chú Chồn kiêu ngạo + Đoạn 2: Trí khơn Chồn

-Vì đoạn truyện kể kiêu ngạo, hợm hĩnh Chồn Nó nói với Gà Rừng có trăm trí khơn,

-Tên đoạn truyện phải thể nội dung đoạn truyện -HS suy nghĩ trả lời Ví dụ: Chú Chồn hợm hĩnh/ Gà Rừng khiên tốn gặp Chồn kiêu ngạo/

Chồn có trí khơn?/ Một trí khơn gặp trăm trí khơn

-HS làm việc theo nhóm nhỏ

-HS nêu tên cho đoạn truyện Ví dụ:

- Đoạn 2: Trí khơn Chồn/ Chồn Gà Rừng gặp nguy hiểm/

- Đoạn 3: Trí khơn Gà Rừng/ Gà Sự thông minh dũng cảm Gà Rừng - Đoạn 4: Gà Rừng Chồn gặp lại nhau/ / Tình bạn Chồn Gà Rừng -Mỗi nhóm HS kể lại đoạn câu chuyện Khi HS kể HS khác nghe để nhận xét, bổ sung cho bạn

Các nhóm trình bày, nhận xét - Hs nghe

-4 HS kể nối tiếp lần

Nhận xét bạn theo tiêu chí nêu -HS kể theo vai: người dẫn chuyện Gà Rừng, Chồn, bác thợ săn

-1 HS kể chuyện Cả lớp theo dõi nhận xét

C Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

(8)

-CHÍNH TẢ(Nghe viết )

TIẾT 43: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Làm BT2,3(a/b)

2.Kỹ năng: Nghe viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có lời nhân vật

3.Thái độ: HS có ý thức rèn chữ viết II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 KT Bài cũ: 5'

- Giáp viên đọc cho học sinh viết từ em hay sai

- Nhận xét

2 Dạy mới: 32' - Giới thiệu bài:

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả. a/ Nội dung tập chép;

- Bảng phụ

- Giáo viên đọc mẫu nội dung đoạn viết - Sự việc xảy với Gà Rừng Chồn lúc dạo chơi ?

b/ Hướng dẫn trình bày

- Tìm câu nói người thợ săn ? - Câu nói đặt dấu ? c/ Hướng dẫn viết từ khó Gợi ý cho HS nêu từ khó

- Ghi bảng Hướng dẫn phân tích từ khó - Xố bảng, đọc cho HS viết bảng

d/ Viết

- Giáo viên đọc cho HS (đọc câu, từ )

- Đọc lại Nhận xét Hoạt động 2: Bài tập. Bài 1: Đọc yêu cầu bài Yêu cầu gì?

- Hướng dẫn sửa

- Nhận xét, chốt lời giải (SGV/ tr 64)

+ reo – giật – gieo + giả – nhỏ – ngõ hẻm Bài 2: Đọc yêu cầu bài

- em lên bảng Lớp viết bảng - tiếng bắt đầu tr/ ch

- tiếng có vần t/ c

- 2-3 em nhìn bảng đọc lại

- Chúng gặp người săn, cuống quýt nấp vào hang Người thợ săn phấn khởi phát thấy chúng, lấy gậy thọc vào hang bắt chúng

- Có mà trốn đằng trời

- Câu nói đặt dấu ngoặc kép, sau dấu hai chấm

- HS nêu từ khó: buổi sáng, cuống quýt, reo lên …

- Viết bảng

- Nghe đọc, viết - Dò

- Điền r/ d/ gi vào chỗ chấm

- em lên bảng làm Lớp làm bảng - Nhận xét

(9)

Yêu cầu gì?

+ Cho học sinh chọn BTa làm vào bảng hay nháp

- Nhận xét, chỉnh sửa

- Chốt lời giải (SGV/ tr 64)

a/ Mát giọt nước hoà tiếng chim

Tiếng riêng trăm nghìn tiếng chung

C Củng cố - Dặn dò: 3’

- Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết tả làm tập

- em đọc kết Nhận xét

- Sửa lỗi chữ sai sửa dòng

-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT

TIẾT 45: ĐỌC TRUYỆN: LỚN NHẤT VÀ NHỎ NHẤT I: MỤC TIÊU

1.Kiến thức : Hiểu nội câu truyện“ Lớn nhỏ nhất” 2.Kĩ năng: Hoàn thành tập nội dung câu truyện 3.Thái độ: u thích mơn học

II: ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY

A: Kiểm tra cũ (5) - Gv kiểm tra đồ dùng cua hs - Nhận xét

-Hs thực B: Bài mới:

*)Giới thiệu bài: (2’)

- Gv nêu nội dung tiết học *) Dạy mới

1)Hoạt động 1: Đọc câu truyện“Lớn nhỏ nhất”(7’) - Y/c 1-2hs đọc câu truyện “Lớn nhỏ nhất”

?Nêu nội dung câu truyện

=> Câu truyện nói khối lượng trọng lượng của 2loài chim lớn nhỏ giới

- Hs đọc - Hs trả lời - Hs nghe 2.Hoạt động 2: Chon câu trả lời đúng(10’)

? Bài tập y/c làm

- Y/c hs thảo luận làm tập theo nhóm bàn

a,Đà điểu Châu Phi cao… ?

b, Đà điểu Châu Phi chạy với tốc độ…? c, Chim Ruồi Cuba dài… ?

d, Chim Ruồi Cuba nặng ….?

e, Bao nhiêu trứng chim ruồi nặng

- Hs nêu

- Hs làm tập - Đáp án:

(10)

bằng… ?

e, Bộ phan in đậm … trả lời cho cu hỏi ? (?)Câu truyện nói điều gì…

- 1- 2hs đọc lại câu truyên“Lớn nhỏ nhất”

-hs đọc

C: Củng cố dặn dò(3)

- Y/c hs nhà chuẩn bị sau - Gv nhận xét tiết học

-THỦ CƠNG

TIẾT 22: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ ( tiết 2) I MỤC TIÊU

- Biết cách gấp, cắt, dán phong bì

- Gấp, cắt, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán phẳng, thẳng Phong bì cân đối, đẹp

- Thích làm phong bì để sử dụng

* Với HS khéo tay :

- Gấp, cắt, dán phong bì Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng Phong bì cân đối

II ĐỒ DÙNG

- Giấy trắng giấy màu Kéo, bút màu - Giấy thủ công,

III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

1 Kiểm tra:

- Gọi HS lên bảng thực bước gấp cắt dán phong bì

- Nhận xét, đánh giá

- Gấp cắt dán phong bì

- em lên bảng thực thao tác gấp

- Nhận xét 2 Bài :

a) Giới thiệu Gấp, cắt, dán phong bì (t2)

- Nghe – nhắc lại

b)Hướng dẫn hoạt động : Hoạt động :

- Quan sát, nhận xét - Phong bì có hình ?

- Quan sát - Hình chữ nhật

(11)

- Mặt trước mặt sau phong bì ?

- Mặt sau dán theo cạnh để đựng thư, thiệp chúc mừng Sau cho thư vào phong bì, người ta dán nốt cạnh cịn lại  Hoạt động : Thực hành.

- Đặt câu hỏi để HS nhắc lại quy trình gấp, cắt, dán phong bì

+ Bước : Gấp phong bì.

+ Bước : Cắt phong bì.

+ Bước : Dán thành phong bì.

- HS nêu, lớp nhận xét  Bước : Gấp phong bì.Bước : Cắt phong bì.

Bước : Dán thành phong bì. - Tổ chức cho HS thực hành

- Theo dõi giúp đỡ học sinh hoàn thành sản phẩm

+Đánh giá sản phẩm học sinh

- HS thực hành theo nhóm - Các nhóm trình bày sản phẩm - Hồn thành dán

3 Nhận xét – Dặn dò.

- Nhận xét tinh thần, thái độ, kết học tập HS

- Dặn dò chuẩn bị sau: ÔN TẬP KIỂM TRA CHƯƠNG “ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH

-NS: 17/2/2019

NG: Thứ tư ngày 20 tháng năm 2019.

TẬP ĐỌC

TIẾT 66: CÒ VÀ CUỐC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Hiểu ND: Phải lao động vất vả có lúc nhàn, sung sướng 2.Kỹ năng

- Biết ngắt nghỉ chỗ , đọc rành mạch toàn 3.Thái độ

*QTE: Quyền bổn phận tham gia lao động. II.Các kĩ sống (Củng cố) - Tự nhận thức: xác định giá trị thân - Thể cảm thông

III ĐỒ DÙNG - Tranh sgk

(12)

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A.Bài cũ (3’)

-Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung Chim rừng Tây Nguyên - Nhận xét HS.

B Bài

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới

1.HĐ1: Luyện đọc(12’) a Đọc mẫu

-GV đọc mẫu toàn lần Chú ý giọng đọc vui, nhẹ nhàng

b Luyện phát âm

-Ghi bảng từ khó, dễ lẫn cho HS luyện đọc

+lội ruộng, bụi rậm, lần ra, làm việc, nhìn lên, trắng tinh, trắng phau phau,…

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu c Luyện đọc đoạn

Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng câu dài Hướng dẫn giọng đọc: + Giọng Cuốc: ngạc nhiên, ngây thơ + Giọng Cò: dịu dàng, vui vẻ

- Chia nhóm HS, nhóm có HS yêu cầu đọc nhóm Theo dõi HS đọc theo nhóm

d Thi đọc

e Đọc đồng

2.HĐ2: Tìm hiểu bài(15’) - Gọi HS đọc lại tồn + Cị làm gì?

+ Khi đó, Cuốc hỏi Cị điều gì? + Cị nói với Cuốc?

+ Vì Cuốc lại hỏi Cò vậy? + Cò trả lời Cuốc ntn?

*QTE: Câu trả lời Cò chứa đựng lời khuyên, lời khuyên ấy

-3 HS đọc toàn trả lời câu hỏi: + Cảnh hồ Y-rơ-pao có đẹp? + Con thích lồi chim nào?

+ Con có nhận xét chim rừng Tây Nguyên?

- Theo dõi

- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp

- Mỗi HS đọc câu theo hình thức nối tiếp

-Tìm cách đọc, luyện đọc câu

+ Em sống bụi đất,/ nhìn lên trời xanh,/ đơi cách dập dờn múa,/ khơng nghĩ/ có lúc chị phải khó nhọc thế này.//

+Ph i có lúc v t v l i bùn/ m i có ả ấ ả ộ c th nh th i bay lên tr i cao.//

đượ ả

- Lần lượt HS đọc nhóm Cả lớp đọc đồng đoạn

- HS đọc thành tiếng Cả lớp đọc thầm theo

- hs đọc

+ Cò bắt tép

+ Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao?

+ Khi làm việc ngại bẩn hở chị?

+Vì hàng ngày Cuốc thấy cò bay trời cao, trắng phau phau, trái ngược với Cò lội bùn, bắt tép

+ Phải chịu khó lao động có lúc sung sướng

(13)

là gì?

+ Nếu Cuốc nói với

Cị? - Trả lời theo suy nghĩ cá nhân

C Củng cố – Dặn dò (4’) - Gọi HS đọc lại

*KNS: Em thích lồi chim nào? Vì sao? Hãy nói em biết lồi chim đó. - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà học chuẩn bị sau

-TOÁN

TIẾT 108: BẢNG CHIA 2 I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Lập bảng chia - Nhớ bảng chia 2.Kỹ

- Biết giải tốn có phép chia ( bảng chia 2) 3.Thái độ

- HS phát triển tư II ĐỒ DÙNG

- Bộ đồ dùng dạy học toán 2.

III CÁC PHƯƠNG PHÁP KĨ THUẬT DẠY HỌC - Đặt câu hỏi

- Đọc tích cực

- Chia nhóm tổ chức hoạt động nhóm - Viết tích cực

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.KTBC(5’)

- Gọi em lên bảng làm , lớp làm giấy nháp

2 x = x = 10 : = 12 : = 10 : = 12 : = nhận xét HS

-Yêu cầu em đọc lại bảng nhân B.Bài

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy

1.HĐ1: HD lập bảng chia 2(12’) - Gắn lên bảng bìa

- Mỗi bìa có chấm trịn ?, có chấm trịn ?

+ Để biết bìa có chấm

2 em làm bảng , lớp làm giấy nháp x = 10 x = 12

10 : = 12 : = 10 : = 12 : =

-1em đọc

-2 chấm tròn -8 chấm tròn

(14)

tròn em làm ?

+ Trên bìa có chấm trịn , bìa có chấm trịn Hỏi có bìa ?

+ Để tìm bìa em làm nào? - Từ phép tính nhân có thừa số x = ta hình thành phép tính chia tương ứng : : =

- Gọi em đọc bảng nhân 2, tương tự GV HD phép tính cịn lại

- u cầu đọc bảng chia

+ Trong bảng chia có điểm chung gì? + Em có nhận xét kết phép chia ?

+ Các số đem chia gồm số ?

+ Đây dãy số đếm thêm ? - HD HS học thuộc lòng

2.3.Luyện tập – thực hành Bài 1:Tính nhẩm

- Đọc yêu cầu bài. - Bài yêu cầu gì? - YC hs tự làm - Gọi hs nêu kết - Nhận xét

*BT rèn kỹ tính nhẩm. Bài 2: Giải toán

Đọc yêu cầu + Bài tốn cho biết gì? + Đề tốn hỏi gì? Tóm tắt : đĩa

mỗi đia : cam?

+ Muốn biết đĩa có cam ta làm nào?

-Yêu cầu làm - thu chấm nhận xét

*Rèn kỹ giải tốn có lời văn. Bài 3: Nối phép tính với kết đúng(theo mẫu)

Đọc yêu cầu - Bài yêu cầu gì?

- Yêu cấu HS đọc đề cho lớp thảo luận nhóm

-u cầu nhóm trình bày

-4 bìa -8 : = -HS nhắc lại -1 số em đọc -HS làm vào PHT -Đọc bảng chia -là chia

-Kết từ đến 10 số 2, 4, 6, ….10 -Đếm thêm

-HS nối tiếp HTL HS tính nêu

- hs nêu yc

: = : = 14 : = : = : = 16 : =

12 : = 10 : = 18 : = - hs đọc đề :Có cam xếp vào đĩa Hỏi đĩa có cam ?

+ Có cam, xếp vào đĩa + Hỏi đĩa có cam? + Ta làm tính chia

Bài giải

Mỗi đĩa có số cam : : = 4(quả)

Đáp số:

(15)

nhận xét tuyên dương *BT củng cố kiến thức gì? Bài 4: Số?

- HD hs làm - GV nhận xét

*Củng cố lại bảng chia 2. C.Củng cố- Dặn dò(3’)

- Gọi số em đọc thuộc lòng bảng chia 2 - Nhận xét tiết học

- hs nêu yc

- hs tự làm bài, đứng chỗ nêu kết

-CHÍNH TẢ( Nghe viết)

Tiết 44: CÒ VÀ CUỐC I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Làm BT2,3(a/b) 2.Kỹ năng:

- Nghe viết xác tả, trình bày đoạn văn xi có lời văn nhân vật

3.Thái độ:

- HS rèn luyện chữ viết II ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A.Bài cũ(5’)

- Hs viết : reo hị, gìn giữ, bánh dẻo, ngõ xóm

- Giáo viên nhận xét B.Bài mới

*Giới thiệu (1’) *Dạy mới

1.HĐ1: HD viết tả(20’) a Nghe – Viết

- Giáo viên đọc đoạn viết

+ Câu nói Cuốc Cị đặt sau dấu câu nào?

+ Cuối câu có dấu câu nào? + Nêu từ cần luyện viết?

- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Giáo viên quan sát, hướng dẫn, uốn nắn - Nhận xét

2.HĐ2: Làm BT tả(7’)

- Tìm tiếng ghép với tiếng sau: riêng, giêng

- hs viết bảng con, hs viết bảng lớp

+ Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng gạch đầu dòng

+ Dấu chẩm hỏi dấu chấm

+ Lội ruộng, tép, bắt, Cuốc, bụi rậm, bùn bắn bẩn, ngại

- Học sinh viết bảng - Học sinh viết

- Học sinh sửa

- Ở riêng, ăn riêng Tháng giêng Reo hò, gieo hạt

(16)

- reo, gieo - dơi, rơi - giả, giã

- Nhận xét HS nói C Củng cố, dặn dị(2’) - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Bác sĩ Sói

Rẻ tiền, đường rẽ Hàng giả, giã gạo

-BỒI DƯỠNG TOÁN

TIẾT 35: LUỆN TẬP BẢNG CHIA 2 I: MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Củng cố mối quan hệ phép nhân phép chia 2.Kĩ : Kĩ vận dụng bảng nhân chia 2

Thái độ :u thích mơn học II:ĐỒ DÙNG

- Bảng phụ

III: HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY

A: Kiểm tra cũ (3)

- Gv kiểm tra đồ dung học tập hs, - Gv Nhận xét

-Hs thực B: Bài mới:

*)Giới thiệu bài: (2’)

- Gv nêu nội dung tiết học *) Hướng dẫn luyện tập

Bài 1: Tính nhẩm(7’)(HS tiếp thu chậm) + Gọi HS đọc yêu cầu

+ Gọi HS làm VD mẫu x =

: =

+ YC HS l;àm tiếp tập, HS lên chữa + Nhận xét chốt ý

*BT rèn kỹ tính nhẩm. Bài 2(10’)

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Bài toán cho biết ? Bài tốn hỏi ? + YC HS làm bài, HS lên chữa + Nhận xét

*Củng cố cách làm tốn có lời văn. Bài Nối phép chia với kết thích hợp(10)

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Đọc YC

- Hs nghe làm tập - Hs chữa baì tạp

- Hs đọc đề Bài giải

Mỗi lọ có số bơng hoa là: 20 : = 10 ( bông)

Đáp số : 10 hoa + Đọc YC BT

(17)

+ Hướng dẫn học sinh làm + Gọi HS lên nối

+ Gọi HS lớp nhận xét *Củng cố lại bảng chia 2.

Bài Đố vui: ( HS có khiếu )(5’) - Một đường gấp khúc dài 8cm, đoạn thẳng đường gấp khúc dài 2cm.Đường gấp khúc có 4 đoạn thẳng *BT củng cố kiến thức gì?

- Một đường gấp khúc dài 8cm, đoạn thẳng đường gấp khúc dài 2cm.Đường gấp khúc có 4 đoạn thẳng

C: Củng cố dặn dò(3)

- Y/c hs nhà ôn lại kiến thức học - Gv nhận xét tiết học

-NS: 18/2/2019

NG: Thứ năm ngày 21 tháng năm 2019. TOÁN

TIẾT 109: MỘT PHẦN HAI I.MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Chỉ nhận biết phần hai Đọc, viết phần hai 2.Kỹ năng: Làm tập

3.Thái độ: Yêu thích học, môn học II ĐỒ DÙNG

- Bộ ĐDDHT2

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Bài cũ (5’) - H đọc Bảng chia - Gv nhận xét B Bài

*Giới thiệu (2’) *Dạy mới(25 )

1.HĐ1: Giới thiệu “Một phần hai” (1/2) - HS quan sát hình vng nhận thấy:

- Hình vng chia thành hai phần nhau, có phần tơ màu Như tơ màu phần hai hình vng - Hướng dẫn HS viết: 1/2; đọc: Một phần hai *Kết luận: Chia hình vng thành phần nhau,lấy 1phần (tơ màu) 1/2 hình vng

*Chú ý: 1/2 gọi nửa 2.HĐ2: Thực hành

Bài 1: Đã tơ màu ½ hình ? - Gọi hs đọc y/c

- HD hs làm

- hs quan sát, so sánh với

- HS quan sát hình vng - HS viết: ½

-1 HS đọc yêu cầu

(18)

- Gọi HS làm bảng phụ

- Gọi HS nhận xét giải thích cách làm - Nhận xét

*Rèn kỹ nhận biết 1/2. C

Củng cố – Dặn dò ( 3’) - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Luyện tập

phụ

Hình tơ màu ½ hình A, C, D

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

TIẾT 22: TỪ NGỮ VỀ LOÀI CHIM DẤU CHẤM, DẤU PHẨY I MỤC TIÊU

1.Kiến thức

- Nhận biết tên số loài chim vẽ tranh(BT1); điền tên loài chim cho vào chỗ trống thành ngữ(Bt2)

2.Kỹ năng

- Đặt dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn(BT3) 3.Thái độ

*BVMT: GD học sinh có ý thức u q lồi chim có ý thức bảo vệ lồi chim quý hiếm(BT2)

II ĐỒ DÙNG

- Tranh minh hoạ BT1

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A.KTBC(5’)

- hs kiểm tra tiết trước - nhận xét hs

B.Bài *GTB(1’) *Dạy mới Bài 1: (7’)

- Đọc yêu càu bài. - Bài yêu cấu gì?

- GV treo tranh minh hoạ, yêu cầu hs lên bảng gắn từ

- GV nhận xét Bài 2: (7’)

*GDBVMT: Liên hệ

Các loài chim tồn môi trường thiên nhiên thật phong phú đa dạng có nhiều loại chim quý cần người bảo vệ(VD:Đai bàng)

- GV yêucầu hs nêu - GV cho hs làm VBT

HOẠT ĐỘNG HỌC -2 em đặt câu theo mẫu đâu ?

- Quan sát

- Đại diện nhóm lên 1- chào mào 5-vẹt 2- chim sẻ 6- sáo sậu 3- cò 7-cú mèo 4- đại bàng

(19)

- Thu chấm nhận xét Bài 3: (8’)

-Hỏi : Bài tập yêu cầu làm gì? -Yêu cầu đọc thầm

-Yêu cầu làm - Thu chấm nhận xét C.Củng cố –dặn dò(3’)

- GV đưa câu hỏi củng cố: Chọn đáp án đúng: Chậm như……

a, Heo b, Rùa c, Bò d, Vẹt - Nhận kết quả, nhận xét

-Dặn HS nhà học bài, chuẩn bị

-Điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp, sau chép lại đoạn văn -HS đọc thầm

-Làm VBT

-HS đọc , nêu dấu chấm câu - Đọc trả lời câu hỏi

b, Rùa

-NS: 19/2/2019

NG: Thứ sáu ngày 22 tháng năm 2019.

TẬP LÀM VĂN

TIẾT 22: ĐÁP LỜI XIN LỖI, TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I MỤC TIÊU

1.Kiến thức:

- Biết đáp lời xin lỗi tình giao tiếp đơn giản(BT1) 2.Kỹ năng:

- Tập xếp câu cho thành đoạn văn hợp lí(BT2) 3.Thái độ

*QTE: Quyền tham gia đáp lời xin lỗi(BT1) II.Các kĩ sông bài(BT1)

- Giao tiếp: ứng xử văn hố - Lắng nghe tích cực

III ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

IV HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Bài cũ (4’)

Đáp lời cảm ơn Tả ngắn loài chim - Gọi HS đọc tập

- Nhận xét B Bài

*Giới thiệu bài(1’) *Dạy mới Bài 1

- Treo tranh minh hoạ đặt câu hỏi: + Bức tranh minh hoạ điều gì?

- HS đọc đoạn văn viết loài chim mà yêu thích

- Hs nghe - Quan sát tranh

(20)

+ Khi đánh rơi sách, bạn HS nói gì? + Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói nào? - Gọi HS lên bảng đóng vai thể lại tình

+ Theo con, bạn có sách bị rơi thể thái độ nhận lời xin lỗi bạn mình?

- Khi làm phiền xin lỗi, nên bỏ qua thông cảm với họ.Bài

- GV viết sẵn tình vào băng giấy Gọi cặp HS lên thực hành: HS đọc yêu cầu băng giấy HS thực yêu cầu

- Gọi Hs lớp bổ sung có cách nói khác

- Động viên HS tích cực nói

- tình cho nhiều lượt HS thực hành GV tìm thêm t/huống khác

- Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt

*Hướng dẫn HS xếp câu cho thành đoạn văn

*KNS: GD hs cách ứng xử có văn hố trong truờng học xã hội GD hs biết cách lắng nghe khác nói. *QTE: GD học sinh biết cách đáp lời xin lỗi.

Bài 2

- Gọi HS đọc yêu cầu - Treo bảng phụ

- Đoạn văn tả lồi chim gì?

- Y/c hs tự làm đọc phần làm

- Nhận xét

bạn ngồi bên cạnh

+ Bạn nói: Xin lỗi Tớ vơ ý q! + Bạn nói: Khơng

- HS đóng vai

+ Bạn lịch thơng cảm với bạn Tình a:

- HS 1: Một bạn vội, nói với bạn cầu thang “Xin lỗi, cho tớ trước chút” Bạn đáp lại nào?

- HS 2: Mời bạn./ Không bạn trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có đâu, bạn lên trước đi./…

Tình b: Khơng sao./ Có đâu./ Khơng có gì/ Có nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./…

Tình c: Khơng Lần sau bạn cẩn thận nhé./ Không đâu, tớ giặt lại thơi Lần sau bạn nên cẩn thận nhé./ Tiếc quá, tẩy thơi./ …

Tình d:Mai cậu mang nhé./ Không Mai cậu mang tớ được./ Ồ, mai mag trả tớ mà./ …

Đọc yêu cầu

- HS đọc thầm bảng phụ - Chim gáy

- HS tự làm

- đến HS đọc phần làm Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: - HS viết vào Vở Bài tập

C Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi người khác sống ngày chuẩn bị sau

-TOÁN

(21)

I MỤC TIÊU 1.Kiến thức:

- Thuộc bảng chia 2.Kỹ năng:

- Biết giải tốn có phép chia(trong bảng chia 2) Biết thực hành chia nhóm đồ vật thành phần

3.Thái độ:

-HS phát triển tư * Giảm tải 5. II ĐỒ DÙNG - Bảng phụ

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Kiểm tra cũ: (5’) Cho HS làm BT 1/23 - Nhận xét-Tuyên dương B Bài mới: (30’)

1- Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu 2- Luyện tập:

Bài 1: (8’) Tính nhẩm. - Đọc yêu cầu - Bài yêu cầu

- Dựa vào đâu nhẩm nhanh kết phép tính tập?

- Củng cố bảng chia Bài 2: (7’) Tính nhẩm. - Đọc yêu cầu - Bài yêu cầu

- Con có nhận xét phép tính tập này?

- Phép nhân phép chia có mối quan hệ với nhau?

- Củng cố mối quan hệ phép nhân phép chia

Bài 3:(7’) Học sinh đọc đầu bài. - Bài tốn cho biết gì?

- Bài tốn hỏi gì?

- Hướng dẫn hs làm - Trình bày làm - Nhận xét, chữa

- Củng cố toán rút đơn vị Bài 4:(8’)

Học sinh đọc đầu - Bài toán cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì?

Bảng con, bảng lớp (1 HS)

- Học sinh làm đọc kết đối chiếu : = : = : = 14 : = 18 : = 16 : = - Học sinh làm trình bày bảng

x = 10 x = 14 10 : = 14 : = - Mối quan hệ hai chiều

- Học sinh làm trình bày bảng

Tóm tắt:

tổ : 18 cờ tổ : cờ? Bài giải Một tổ có số cờ là: 18 : = (lá cờ)

ĐS: cờ

(22)

- Hướng dẫn hs làm - Trình bày làm - Nhận xét, chữa

- Củng cố toán rút đơn vị * Bài giảm tải

Bài giải Tất có số hàng là: 20 : = 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn C Củng cố-Dặn dò: (3’)

- Về nhà xem lại - Nhận xét tiết học

-TẬP VIẾT

TIẾT 22: CHỮ HOA S I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Hiểu ý nghĩa câu ứng dụng

2.Kỹ năng: Viết chữ hoa S; chữ câu ứng dụng: Sáo, Sáo tắm mưa 3.Thái độ: Học có ý thức rèn luyện chữ viết

II ĐỒ DÙNG - Mẫu chữ hoa S

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC

A Bài cũ (4’)

- Gọi hs lên bảng viết chữ hoa R câu ứng dụng học

- GV nhận xét B.Bài mới

Giới thiệu (1’) *Dạy mới

1.HĐ1: HD tập viết(12’) a Hướng dẫn viết chữ hoa

- Quan sát mẫu chữ hoa S, GV nêu quy trình viết chữ S

+ Chữ S hoa cao li?

+ Chữ S hoa gồm nét? Là nét nào? + Chúng ta học cách viết nét cong cách nối nét cong với nét móc ngược tạo thành vịng xoắn học viết chữ hoa nào? - Dựa vào cách viết chữ L hoa,

quan sát mẫu chữ nêu cách viết chữ S hoa

- Giải lại quy trình viết, vừa giảng vừa viết mẫu khung chữ

* Viết bảng

- Yêu cầu HS viết chữ S hoa vào

- hs lên bảng, dứoi lớp viết bảng

+ Chữ S hoa cao li

+ Chữ S hoa gồm nét viết liền, kết hợp nét bản: Nét cong nét móc ngược

+ Chữ hoa L

(23)

không trung bảng - Sửa lỗi cho học sinh b Hướng dẫn viết từ khó - Viết chữ: Sáo

- Yêu cầu đọc cụm từ ứng dụng

- Sáo tắm mưa câu thành ngữ nói kinh nghiệm dân gian, thấy sáo tắm trời có mưa

* Quan sát nhận xét

Sáo tắm mưa

+ Cụm từ Sáo tắm mưa có chữ? Là chữ nào?Những chữ có chiều cao với chữ S hoa cao li?

+ Các chữ lại cao li? *Viết bảng

- YC HS viết chữ sáo vào bảng - Sửa cho học sinh

2.HĐ2: HD viết vào VTV(15’) - GV chỉnh sửa lỗi cho HS - Thu chấm đến

- Viết bảng

- Đọc: Sáo tắm mưa

+ Có chữ ghép lại với nhau, là: Sáo, tắm, thì, mưa.

+ Chữ h cao li rưỡi

+ Chữ t cao li rưỡi, chữ lại cao li

- Hs viết bảng - Hs viết C Củng cố, dặn dò(3’)

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành viết Tập Viết 2, tập hai

-SINH HOẠT TUẦN 22 I MỤC TIÊU:

* Sinh hoạt lớp

- HS nhận biết ưu nhược điểm cá nhân, tập thể lớp tuần - Biết tự nhận xét, đánh giá, sửa chữa rút kinh nghiệm tuần tới - Giáo dục tinh thần tinh thần làm chủ tập thể, phê tự phê cao Rèn kĩ tự quản, nâng cao tinh thần đoàn kết, lối sống trách nhiệm tập thể lớp có ý thức xây dựng tập thể lớp ngày vững mạnh

II CHUẨN BỊ *Sinh hoạt:

- Nội dung sinh hoạt

- Lớp trưởng học sinh thống kê, đánh giá hoạt động thực tốt hoạt động hạn chế chưa làm

* Kĩ sống

- Bài tập thực hành kĩ sống III NỘI DUNG

Phần 1: Sinh hoạt lớp (20p)

(24)

* Ưu điểm: a Đạo đức:

- 100% Học sinh thực tốt điều Bác Hồ dạy, thực tốt theo chủ đề tháng - Lễ phép chào hỏi với người lớn tuổi, ông bà, cha mẹ, thầy cô anh chị, người xung quanh

- Nói lời hay làm việc tốt; 100% HS khơng ăn quà vặt - 100% thực tốt ATGT, ANTT trường học

b Học tập:

- HS học đầy đủ giờ, học làm đầy đủ trước đến lớp, đầy đủ sách theo thời khoá biểu hàng ngày

- Lớp học tập tốt, thi đua sôi Mừng Đảng mừng Xuân

- Một số HS hăng hái tham gia phát biểu ý kiến xây dựng học :

……… - Luôn quan tâm giúp đở bạn lớp, tổ phân công HS học tốt kèm cặp,

hướng dẫn HS hạn chế để tiến

bộ

c Vệ sinh :

- Vệ sinh cá nhân, lớp học tương đối

- 100% HS phòng chống dịch bệnh thời tiết giao mùa - HS chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

d Hoạt động khác:

- Thực tốt thể dục buổi sáng, thể dục giờ, múa hát tập thể võ cổ truyền

* Nhược điểm:

……… ……… * Xếp loại thi đua:

Tổ xuất sắc: ……… Tổ tiên tiến: ……… 4.Triển khai phương hướng hoạt động tuần 23:

+ Thực tốt nội quy, quy định nhà trường, Đội đề

+ Thực tốt công tác VSMT, hồn thành LĐ chun, chăm sóc tốt cơng trình măng non xanh

+ Hàng ngày phân cơng nhóm kê bàn ghế gọn gàng, ngắn, giặt khăn lau bảng, đánh rửa ca, cốc uống nước, dọn vệ sinh lớp học hàng ngày

+ Tích cực rèn đọc, chữ viết chuẩn bị chu đáo trước đến lớp

+ Tích cực hưởng ứng thi đua học tập tốt, đôi bạn tiến Mừng Đảng mừng Xuân

+ Tham gia đầy đủ hoạt động giờ: tập thể dục nhịp điệu, múa hát tập thể, võ cổ truyền

(25)

+ Thực tốt việc giữ vệ sinh môi trường, phòng chống số bệnh: thủy đậu, quai bị

5 Củng cố, dặn dò:

- Tổng kết, nhận xét tiết học

PHẦN 2: KĨ NĂNG SỐNG

BÀI 8: GIÚP ĐỠ BỐ MẸ VÀ NGƯỜI THÂN I MỤC TIÊU

- HS có ý thức giúp đỡ bố mẹ người thân

- Tạo thói quen giúp đỡ bố mẹ người thân II ĐỒ DÙNG

- Tranh SGK

III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Khởi động:

- HS hát tập thể. - GV giới thiệu B Bài mới:

Hoạt động :

- GV kể cho HS nghe câu chuyện “ Con gái ngoan”

- Nêu câu hỏi:

+ Theo em Hoa đáng yêu điểm nào?

+ Hằng ngày em giúp bố mẹ người thân việc gì?

Hoạt động :

- GV chia HS thành nhóm thảo luận làm tập

- u cầu nhóm trình bày

Hoạt động :

- Gv hướng dẫn HS nắm giá trị rút Câu chuyện Trải nghiệm

- Lớp hát “ Chim vành khuyên”

- HS lắng nghe, suy nghĩ tự thực vào thực hành phần trả lời câu hỏi

- Trình bày ý kiến

- Đọc thơ “ Thương ơng”

- Các nhóm thảo luận trình bày * Em giúp đỡ người thân với tinh thần thái độ nào?

* Cảm giác em hoàn thành xong việc giúp đỡ bố mẹ người thân

- Khi giúp đỡ bố mẹ, người thân, em cần:

+ Cố gắng hoàn thành tốt cơng việc

+ Nhiệt tình giúp đỡ

+ Hỏi lại kết việc mà giúp đỡ

+ Quan sát xem người thân cần giúp

(26)

Hoạt động : Tự đánh giá - GV nhận xét

Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học, nhắc học sinh chuẩn bị

- Để giúp đỡ người thân em không nên:

+ Khó chịu giúp đỡ + Có thái độ thờ

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:14

Xem thêm:

w