1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 9 (Tuần 22)

8 502 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 78 KB

Nội dung

lịch sử 7 Năm học: 2007 - 2008 Tuần 22 Tiết: 25 Ngày soạn:07/02/2008 Chng III : CUC VN NG TIN TI CCH MNG THNG TM (1945) Bi 21: VIT NAM TRONG NHNG NM 1939-1945 I. MC TIấU BI HC. Sau khi hc xong bi hc HS cn: 1. Kin thc: - Nm c s tho hip gia thc dõn Phỏp vi phỏt xớt Nht v s cõu kt gia Phỏp vi Nht ỏp bc búc lt nhõn dõn ta, dn ờn i sng nhõn dõn cc kh. - Nhng nột chớnh v din bin, ý ngha ca khi ngha Bc Sn, Nam Kỡ v binh bin ụ, Lng. 2. T tng, tỡnh cm, thỏi . - Giỳp HS thy rừ chớnh sỏch ỏp bc búc lt tn bo ca quc phỏt xớt Phỏp - Nht v lũng kớnh yờu, khõm phc tinh thn dng cm ca nhõn dõn ta. 3. K nng - Tp dt cho HS bit phõn tớch cỏc th on thõm c ca Nht, Phỏp ỏnh giỏ ý ngha ca ba cuc ni dy u tiờn v bit s dng bn . II. THIT B DNG DY HC. - Lc cuc khi ngha Bc Sn, Nam Kỡ, v binh bin ụ Lng - Tranh nh chõn dung mt s nhõn vt lch s: Nguyn Vn C, Nguyn Th Minh Khai, Phan ng Lu, H Huy Tp. III. TIN TRèNH T CHC DY HC. 1. Kim tra bi c Cõu hi: ng li ch trng cha ng trong thi k 1936-1939 cú gỡ khỏc so vi thi k 1930-1931? 2. Gii thiu bi mi. Chin tranh th gii ln th hai bựng n, chõu phỏt xớt Nht tin sỏt biờn gii Vit Trung v vo xõm lc nc ta, thc dõn Phỏp ó qu gi dõng ụng Dng cho phỏt xớt Nht, nhõn dõn ta mt c hai trũng ngt ngt di ỏch thng tr ca phỏt xớt quc Nht Phỏp, hng lot cỏc cuc khi ngha ca nhõn dõn ta ó n ra trong thi kỡ ny. hiu tỡnh hỡnh th gii v ụng Dng tỏc ng n cỏch mng Vit Nam ra sao? Din bin, ý ngha cỏc cuc khi ngha din ra nh th no? Chỳng ta cựng tỡm hiu ni dung bi hc hụm nay lý gii cỏc cõu hi trờn? 3. Dy v hc bi mi. Hot ng ca thy v trũ Ni dung kin thc cn t Hot ng 1: C lp/ Cỏ nhõn. Trc ht, GV t chc cho HS tỡm hiu tỡnh hỡnh th gii v ụng Dng khi Chin tranh th gii th hai bựng n bng vic nờu cõu hi Hóy cho bit I. Tỡnh hỡnh th gii v ụng Dng . - Chin tranh th gii th hai bựng n, phỏt xớt c tn cụng Phỏp, t bn phn ng Phỏp u hng v lm tay sai cho c, ========================================================== Đinh Thị Ngoan Trờng THCS Thụy Lơng =1 = lÞch sö 7 N¨m häc: 2007 - 2008 tình hình thế giới và Đông Dương khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ?” HS dựa vào SGK trả lời kết quả. GV nhận xét bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh: Chỉ bảy ngày sau, Chính phủ Pháp lại ký thêm một hiệp ước thừa nhận Nhật có quyền sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự (29-7-1941). Đến khi Nhật phát động chiến tranh Thái Bình Dương ký hiệp ước cam kết hợp tác với chúng về mọi mặt. GV nêu câu hỏi : “Nêu những thủ đoạn của Pháp trong việc áp bức bóc lột nhân dân ta?” GV hướng dẫn HS trả lời câu hỏi để thấy được những thủ đoạn của thực dân Pháp ở Đông Dương mặc dù bị phát xít Nhật uy hiếp. Cuối cùng GV tổ chức HS rút ra những hậu quả của các chính sách mà đế quốc phát xít Nhật – Pháp gây ra đối với nhân dân ta. Hoạt động 1: Cả lớp/ Cá nhân. Trước hết, GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: “Nguyên nhân khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra?” HS dựa vào SGK và vốn kiến thức hiểu biết của mình để trình bày kết quả. GV nhận xét bổ sung ý kiến, kết luận. Tiếp đó, GV sử dụng lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn kết hợp với tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. Sau đó GV có thể gọi HS trình bày lại diễn biến cuộc khởi nghĩa trên lược đồ. Cuối cùng GV tổ chức cho HS rút ra nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn. Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân GV nêu câu hỏi tổ chức cho HS tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến cuộc khởi nghĩa Nam Kì: “Tại sao cuộc khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ” HS dựa vào nội dụng SGK trả lời câu - Ở Viễn Đông, Quân phiệt Nhật Bản tiến sát biên giới Việt Trung và tiến vào Đông Dương (9-1940) - Nhật – Pháp câu kết với nhau cùng áp bức bóc lột nhân dân ta với những thủ đoạn thâm độc: bắt nhổ lúa trồng đay, vơ vét bóc lột nhân dân ta. - Sự áp bức bóc lột của Nhật – Pháp làm mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương vơi Nhật – Pháp càng sâu sắc và điều đó dẫn đến phong trào đấu tranh mạnh mẽ. II. Những cuộc nổi dậy đầu tiên 1. Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940) - Nguyên nhân: Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân Pháp thua chạy qua Bắc Sơn, Đảng bộ lãnh đạo nhân dân nổi dậy. - Diễn biến: Tước vũ khí của tàn quân Pháp, giải tán chính quyền quân địch, thành lập chính quyền cách mạng . Tổ chức đấu tranh khủng bố, duy trì lực lượng. - Nguyên nhân thất bại: Điều kiện khách quan chỉ diễn ra ở địa phương chứ chưa phải cả nước, kẻ địch có điều kiện tập trung lực lượng đàn áp. - Tuy thất bại nhưng đội du kích Bắc Sơn ra đời và trở thành lực lượng vũ trang sau này. 2. Khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940) - Nguyên nhân: Pháp bắt binh lính Việt ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =2 = lÞch sö 7 N¨m häc: 2007 - 2008 hỏi. GV nhận xét và kết luận. Tiếp đó, GV sử dụng lược đồ khởi nghĩa Ngam Kì để tường thuật diễn biến cuộc khởi nghĩa. Cuối cùng, GV tổ chức cho HS rút ra nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Nam Kì. Sau khi HS phát biêu, GV bổ sung kết quả và kết luận. Hoạt động 2: Cả lơp/ Cá nhân. GV nêu câu hỏi: “Nguyên nhân cuộc binh biến Đô Lương?” HS dựa vào SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Tiếp đó, GV sử dụng lược đồ binh biến Đô Lương là cuộc nổi dậy của binh lính không có sự lãnh đạo của Đảng, không có sự kết hợp của nhân dân. GV nêu câu hỏi tổ chức cho HS rút ra ý nghĩa của ba cuộc khởi nghĩa trên. Nam làm bia đỡ đạn chống lại quân phiệt Xiêm. Nhân dân, binh lính bất bình liên lạc với Đảng. Đảng bộ Nam kì quyết định khởi nghĩa. - Diễn biến: Đêm 22 rạng ngày 23-11- 1940 ở hầu hết các tỉnh Nam Kì, nghĩa quân triệt hạ nhiều đồn giặc, thành lập chính quyền nhân dân và toà án cách mạng - cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện. - Nguyên nhân thất bại: Nổ ra chưa đúng thời cơ, kế hoạch bị bại lộ. 3. Binh biến Đô Lương (13-1-1941) - Nguyên nhân: Binh lính người Việt bất bình bị sang Lào làm bia đỡ đạn cho Pháp, họ nổi dậy. - Diễn biến: 13-1-1941 binh lính đồn chợ Rạng nổi dậy, đánh chiếm đồn Đô Lương, kéo về thành Vinh. Song bị thất bại. - Ý nghĩa: thể hiện tinh thần yêu nước, để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu về xây dựng lực lượng vũ trang. 4. Sơ kết bài học - Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai. - Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì và binh biến Đô Lương. - HS làm bài tập sau: 1. Hãy điền thời gian vào chỗ chấm cho đúng sự kiện Sự kiện Thời gian Phát xít Nhật tiến đánh Lạng Sơn Khởi nghĩa Bắc Sơn Khởi nghĩa Nam Kì Binh biến Đô Lương 2. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng - Cuộc khởi nghĩa Nam Kì (11-1940) đã: A. Thành lập được chính quyền cách mạng. B. Xuất hiện lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên. C. Thành lập được nội vũ trang cách mạng D. Cả ba ý trên. - Nguyên nhân thất bại của cuộc khởi nghĩa Nam Kì là A. Thời cơ chưa chín muồi. ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =3 = lÞch sö 7 N¨m häc: 2007 - 2008 B. Lực lượng của Pháp còn rất mạnh. C. Kế hoạch khởi nghĩa bị lộ. D Cả ba ý trên. 5. Dặn dò, ra bài tập về nhà - Học bài cũ, đọc chuẩn bị bài mới. - Trả lời câu hỏi, bài tập trong SGK. ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =4 = lịch sử 7 Năm học: 2007 - 2008 Tuần 22 Tiết: 26-27 Ngày soạn: 09/02/2008 Bi 22: CAO TRO CCH MNG THNG TM TIN TI TNG KHI NGHA THNG TM 1945 I. MC TIấU BI HC Sau khi hc xong bi hc, HS cn: 1. Kin thc - Nm c hon cnh dn n vic thnh lp Mt trn Vit Minh v s phỏt trin ca lc lng cỏch mng sau khi Vit Minh thnh lp. - Hiu c nhng ch trng ca ng sau khi Nht o chớnh Phỏp v din bin ca cao tro khỏng Nht cu nc, tin ti tng khi ngha thỏng Tỏm 1945. 2. T tng, tỡnh cm, trng thỏi. Giỏo dc cho HS lũng kớnh yờu Ch tch HCM, lũng tin vo s lónh o sỏng sut ca ng ng u l lónh t H Chớ Minh. 3. K nng - Rốn cỏc k nng s dng tranh nh lc lch s. - K nng phõn tớch, ỏnh giỏ s kin lch s. II. THIT B DNG DY HC - Bc nh i Vit Nam tuyờn truyn gii phúng quõn - Lc Khu gii phúng Vit Bc III. TIN TRèNH T CHC DY - HC 1. Kin tra bi c Cõu hi: Cuc khi ngha Bc Sn, Nam Kỡ, binh bin ụ Lng din ra nh th no? 2. Gii thiu bi hc Trc tỡnh hỡnh th gii cú s chuyn bin mau l, lónh t Nguyn i Quc v nc trc tip lónh o cỏch mng Vit Nam, Ngi triu tp Hi ngh ln th 8 Ban chp hnh TW ch trng thnh lp Vit Minh. Ti sao ng ta li ch trng thnh lp Mt trn Vit Minh? S phỏt trin lc lng cỏch mng sau khi ng ta ra i nh th no? ng ta ó lm gỡ thỳc y phong tro cỏch mng phỏt trin? Chỳng ta cựng tỡm hiu ni dung bi hc hụm nay lớ gii nhng cõu hi nờu trờn. 3. Dy v hc bi mi. Hot ng ca thy trũ Ni dung kin thc cn t Hot ng 1: Cỏ nhõn Trc ht, GV gi cho HS nh li tỡnh hỡnh th gii cú nhiu chuyn bin: phỏt xớt c ó chim phn ln chõu u, thỏng 6-1941 phỏt xớt c tn cụng Liờn Xụ. Sau ú GV nờu cõu hi: Khi Liờn Xụ tham chin, tớnh cht cuc chin tranh thay i nh th no? HS da vo SGK v vn kin thc ó hc I. Mt trn Vit Minh ra i (19-5- 1941) - Tỡnh hỡnh th gii cú s chuyn bin: c tn cụng Liờn Xụ, th gii hỡnh thnh hai trn tuyn Phe ng minh v ========================================================== Đinh Thị Ngoan Trờng THCS Thụy Lơng =5 = lÞch sö 7 N¨m häc: 2007 - 2008 trả lời câu hỏi trên. GV nhận xét, bổ sung vào kết luận. GV giới thiệu cho HS biết: Sau 30 năm tìm đường cứu nước và hoạt động ở nước ngoài, ngày 28-1-1941 Người đã về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Người đã triệu tập Hội nghị TW lần thứ 8 từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941 tại Pác Bo (Cao Bằng) Hoạt động 2: Nhóm GV chia HS thành các nhóm và nêu câu hỏi thảo luận: “Những chủ trương mới của Đảng ta đề ra trong Hội nghị TW 8?” HS dựa vào SGK để thảo luận và trình bày kết quả thảo luận của mình. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV kết luận về những chủ trương mới mà Đảng đề ra trong Hội nghị. Hoạt động 3: Cả lớp/ Cá nhân GV giới thiệu cho HS biết sự phát triển của lực lượng chính trị và phong trào đấu tranh từ khi Mặt trận Việt Minh ra đời nhất là ở Cao Bằng nơi thí điểm của cuộc vận động xây dựng các hội cứu quốc trong mặt trận Việt Minh. Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: “Lực lượng vũ trang được phát triển như thế nào?” HS dựa vào SGK và vốn kiến thức để trả lời. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Động thời kết hợp với sử dụng bức tranh “Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân” để giới thiệu sự ra đời của sự kiện này: Bức ảnh ghi lại hình ảnh tuyên thệ của các chiến sĩ trong buổi thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân ngày 22-12- 1944 tại khu rừng nằm giữa hai tổng Hoàng Hoa Thám và Trần Hưng Đạo ở Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng. Hoạt động 2 : Nhóm GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi: Tại sao phát xít Nhật lại đảo chính Pháp? HS dựa vào SGK và vốn kiến thức của mình trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Tiếp đó, GV giới thiệu diễn biến cuộc đảo phe phát xít. 28-1-1941 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam, triêu tập hội nghị TW lần 8 (5-1941). -Chủ trương mới của Đảng.: + Đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu. + Tạm gác khẩu hiệu: “Đánh đổ địa chủ, chia ruộng đất cho dân cày”. + Thành lập Mặt trận Việt Minh . - Sự phát triển của lực lượng: + Lực lượng chính trị: Mặt trận Việt Minh được thành lập 19-5-1941 bao gồm các đoàn thể cứu quốc ở khắp cả nước. + Lực lượng vũ trang: Duy trì đội du kích Bắc Sơn, thành lập Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22-12-1944). II. Cao trào kháng Nhật cứu nước tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945. ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =6 = lÞch sö 7 N¨m häc: 2007 - 2008 chính Pháp: Đêm 9-3-1945 Nhật nổ súng lật đổ Pháp trên toàn cõi Đông Dương . GV tổ chức cho HS tìm hiểu tình hình Đông Dương sau khi Nhật đảo chính Pháp: nhân dân ta phải chịu thêm một ách thống trị của phát xít Nhật. Đến đây GV nêu câu hỏi: “Thời cơ tổng khởi nghĩa đã đến chưa?” HS dựa vào vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi, GV nhấn mạnh thêm: một kẻ thù đã ngã gục, nhưng vẫn còn kẻ thù mới là phát xít Nhật, vì vậy tình thế cách mạng đã đến nhưng thời cơ chưa đến. Hoạt động 1: Cá nhân Trước hết GV nêu câu hỏi: “Trước việc Nhật đảo chính Pháp Đảng ta có chủ trương mới gì?” HS dựa vào nội dung SGK trả lời câu hỏi. GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Tiếp đó, GV nêu câu hỏi: “Tại sao Đảng ta lại phát động cao trào kháng Nhật cứu nước?” HS dựa vào nội dung đã tìm hiểu và vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi. Sau khi HS trả lời xong GV bổ sung và kết luận: Căn cứ vào tình hình thế giới và tình hình trong nước có những chuyển biến mau lẹ có lợi cho cách mạng Việt Nam Đảng ta quyết định phát động cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa. Hoạt động 2: Cả lớp/ Cá nhân. Sau đó GV bằng tường thuận miêu tả, giới thiệu cho HS tái hiện lại cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra sôi nổi hào hùng của những ngày tiền khởi nghĩa. GV dùng lược đồ Khu giải phóng Việt Bắc để giới thiệu cho HS về việc hình thành khu giải phóng Việt Bắc 6-1945. 1. Nhật đảo chính Pháp (9-3-1945) - Nguyên nhân: Thế giới: Ở châu Âu chiến tranh bước vào giai đoạn kết thúc, nước Pháp được giải phóng. Ở Thái Bình Dương phát xít Nhật bị nguy khốn. Ở Đông Dương thực dân Pháp hoạt động ráo riết chờ quân Đồng minh – tình thế trên buộc Nhật phải đảo chính Pháp độc chiếm Đông Dương. - Diễn biến: Đêm 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp trên toàn Đông Dương, Pháp nhanh chóng đầu hàng. 2. Tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng Tám. - Chủ trương của Đảng: + Xác định kẻ thù chính, cụ thể trước mắt là phát xít Nhật. + Ra chỉ thị Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta; phát động cao trào kháng Nhật cứu nước. - Diễn biến: + Phong trào đấu tranh, khởi nghĩa từng phần phát triển mạnh ở căn cứ địa, khu giải phóng được thành lập. + Nhân dân ở các thành phố, đô thị mít ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =7 = lÞch sö 7 N¨m häc: 2007 - 2008 tinh, diễn thuyết, các đội danh dự Việt Minh trừ khử tay sai. + Phong trào phá kho thóc, giải quyết nạn đói diễn ra sôi nổi. - Cao trào kháng Nhật cứu nước làm tiền đề tổng khởi nghĩa trong cả nước. 4. Sơ kết bài học GV tổ chức cho HS làm bài tập sau: Hãy nối thời gian với sự kiện sao cho đúng: Sự kiện Thời gian 1. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương A. Ngày 19-5-1941 2. Mặt trận Việt Minh thành lập B. Tháng 5-1944 3. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập. C. Ngày 10-50-1941 4. Chỉ thị sửa soạn khởi nghĩa, “sắm vũ khí đuổi thù chung” D. Ngày 22-12-1944 5. Dặn dò, ra bài tập. - Học bài cũ, trả lời câu hỏi trong SGK . - Đọc , chuẩn bị bài mới. ========================================================== §inh ThÞ Ngoan Trêng THCS Thôy L¬ng =8 = . 1. Kim tra bi c Cõu hi: ng li ch trng cha ng trong thi k 193 6- 193 9 cú gỡ khỏc so vi thi k 193 0- 193 1? 2. Gii thiu bi mi. Chin tranh th gii ln th hai bựng. ương A. Ngày 19- 5- 194 1 2. Mặt trận Việt Minh thành lập B. Tháng 5- 194 4 3. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập. C. Ngày 10-50- 194 1 4. Chỉ thị

Ngày đăng: 21/06/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w