*Mục tiêu :Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải * Cách tiến hành: -- Hướng dẫn tìm hiểu bài toán: - Cho học sinh mở SGK, quan sát tranh và đọc bài toán.. -- Hướng dẫn giả[r]
(1)TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ LỚP 1A Thứ hai ngày tháng 01 năm 2011 Tiết Sinh hoạt cờ Tiết Phân môn : Học vần (Tiết 1) Bài : Ôn tập I/ Mục tiêu: - Đọc các vần, từ ngữ từ bài 84 đến bài 90 - Viết các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90 - Biết ghép âm để tạo vần - Rèn kỹ đọc đúng, viết đúng II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh vẽ SGK Học sinh: - Bảng con, đồ dùng III/ Các hoạt động dạy và học: TL 2’ 5’ 1’ 18’ HOẠT ĐỘNG CỦA GV Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: - Cho học sinh đọc bài SGK - Cho tổ viết từ: rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp - nhận xét , cho điểm 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : - GV: Hãy quan sát khung đầu bài và cho cô biết đó là vần nào? - GV treo tranh vẽ tháp và hỏi: Dựa vào tranh minh họa hãy tìm cho cô tiếng có chứa vần ap - Ngoài vần ap tuần qua các em đã học vần nào? - Các vần này có điểm gì giống nhau? - GV: Hôm chúng ta cùng ôn lại các vần này Gv ghi tên bài: Ôn tập b/ Hoạt động 1: Ôn các vần vừa học * Mục tiêu : Học sinh nắm cấu tạo các vần vừa học từ bài 84 đến 90 * Cách tiến hành: - Giáo viên viết sẵn bảng ôn vần SGK - Gọi HS lên bảng đọc các âm bảng ôn - Hướng dẫn HS ghép vần : Các âm lấy các âm cột dọc ghép với âm p dòng ngang GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Lớp hát - HS đọc và viết theo yêu cầu - HS: vần ap - HS tìm tiếng: tháp - HS kể: ăp, âp, op, ơp, up, ep, êp ,iêp, ươp - Đều có kết thúc là âm p - HS nhắc lại - HS đọc theo GV và tự đọc: a, ă, â, o, ô, ơ, u, e, ê, i, iê, ươ, p Trang:1 GiaoAnTieuHoc.com (2) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ - Yêu cầu HS đứng chỗ ghép, Gv ghi bảng - Nhận xét các vần có điểm gì giống nhau? - Trong các vần này, vần nào có nguyên âm đôi? - Yêu cầu HS vần theo lời đọc GV( Gv đọc không theo thứ tự) - Gọi HS lên bảng vần bất kì để HS khác đọc đồng thời phân tích cấu tạo vần - Cho HS đọc lại các vần - Yêu cầu HS ghép vần 7’ c/ Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng * Mục tiêu :Học sinh đọc đúng các từ ngữ có bài * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc các từ ngữ cần luyện đọc - GV ghi: đầy ắp , đón tiếp ,ấp trứng - GV giải nghĩa từ - Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn - Yêu cầu HS luyện đọc các từ - Gv sửa lỗi phát âm cho HS 8’ d/ Hoạt động 3: Luyện viết * Mục tiêu: Viết đúng quy trình, đúng cỡ chữ các từ ứng dụng * Cách tiến hành: - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết + đón tiếp + ấp trứng - Gv theo dõi sửa sai cho HS 4’ 4.Củng cố- dặn dò - Cho HS đọc lại toàn bài - Nhận xét tiết học - Hát chuyển sang tiết LỚP 1A - HS ghép vần: ap, ăp, âp, op, ôp, ơp, up, ep, êp, ip, iêp, ươp - Có âm cuối p - Vần : iêp – ươp - Học sinh lên bảng - HS lên bảng cho HS khác đọc - HS đọc : các nhân , đồng - HS ghép theo yêu cầu - HS đọc: đầy ắp , đón tiếp ,ấp trứng - Học sinh chú ý lắng nghe - HS tìm được: ăp, tiếp, ấp - HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp - HS quan sát , viết vào bảng con: - Học sinh luyện đọc toàn bài Tiết Phân môn : Học vần ( Tiết 2) Bài 90: Ôn tập I/ Mục tiêu: - Đọc đúng câu ứng dụng - Viết đúng các từ ngữ ứng dụng vào tập viết - Nghe hiểu và kể đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép ( HS khá giỏi kể 2-3 đoạn truyện theo tranh) II/ Chuẩn bị: Tranh minh họa câu ứng dụng và tranh truyện kể III/ Các hoạt động dạy và học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA HS Trang:2 GiaoAnTieuHoc.com (3) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ 2’ 1.Ổn định: 4’ 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc lại nội dung tiết Nhận xét 3.Bài mới: 1’ a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 13’ b.Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu :Học sinh đọc đoạn thơ ứng dụng.Nhận biết các tiếng có vần vừa ôn * Cách tiến hành: - Cho học sinh đọc lại nội dung bài tiết - Treo tranh SGK - Tranh vẽ gì? - Giáo viên nêu câu ứng dụng Cá mè ăn Cá chép ăn chìm Con tép lim dim Trong chùm rể cỏ Con cua áo đỏ Cắt cỏ trên bờ Con cá múa cờ Đẹp là đẹp - Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn - Cho HS luyện đọc lại đoạn thơ ứng dụng - Giáo viên chỉnh sửa phát âm cho học sinh 6’’ b/ Hoạt động 2: Luyện viết * Mục tiêu : Học sinh viết bài TV *Cách tiến hành: - Nêu nội dung bài viết - Nêu tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn quy trình viết các chữ: đón tiếp, ấp trứng - Thu chấm , nhận xét 12’ a) Hoạt động 3: Kể chuyện * Mục tiêu : Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện:”Ngỗng và tép “ * Cách tiến hành: - Giáo viên treo tranh và kể + Tranh 1: Nhà có khách, hai vợ chồng bàn thịt ngỗng đãi khách + Tranh 2: Hai ngỗng đòi chết thay cho Ông khách thương đôi ngỗng và quý trọng tình cảm vợ chồng chúng + Tranh 3: Sáng thức dậy, người khách thèm ăn GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP LỚP 1A - Lớp ngồi đẹp - 3HS đọc lại theo phần - Học sinh đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu - HS đọc - HS tìm được: chép, tép, đẹp - Học sinh luyện đọc: cá nhân , lớp - Học sinh nêu: đón tiếp, ấp trứng - Học sinh nêu - HS viết vào - HS nộp - Học sinh nghe, quan sát tranh Trang:3 GiaoAnTieuHoc.com (4) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ tép và chủ nhà không giết ngỗng + Tranh 4: Vợ chồng nhà ngỗng thoát chết, chúng biết ơn tép và không ăn tép - Giáo viên chia lớp thành tổ, thảo luận và kể lại chuyện theo tranh - Cho cá nhân thi kể 4’ 4.Củng cố- dặn dò - Cho HS đọc lại bài - Tổ chức cho HS chơi trò chơi: “Tìm tiếng có chứa vần vừa ôn” - Nhận xét, tuyên dương - Về nhà đọc kỹ lại bài, tìm từ chứa các vần đã học - Xem trước bài 91: oa – oe - Nhận xét tiết học LỚP 1A - Cho các tổ thảo luận thi kể - HS cá nhân thi kể - HS đọc - HS thi tìm Tiết Môn : Toán Bài : GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I/ Mục tiêu: * Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm giải toán có lời văn : - Tìm hiểu bài toán : + Bài toán đã cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? ( tức là bài toán đòi hỏi phải làm gì ? ) - Giải bài toán : + Thực phép tính để tìm hiểu điều chưa biết nêu câu hỏi + Trình bày bài giải ( Nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số ) + Các bước tự giải bài toán có lời văn * Bước đầu tập cho học sinh tự giải bài toán II/ Chuẩn bị: Sử dụng các tranh vẽ SGK III/ Các hoạt động dạy –học: TL 2’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động - Lớp hát 2.Kiểm tra bài cũ : - GV vẽ lên bảng ngôi hàng trên và ngôi hàng ,vẽ dấu móc để thao tác gộp - Yêu cầu HS quan sát và nêu bài toán - HS nêu bài toán: Hàng trên có ngôi sao, hàng có ngôi sao.Hỏi hai hàng có tất bao nhiêu ngôi sao? - Nhận xét 3.Bài : 1’ a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Tiết GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:4 GiaoAnTieuHoc.com (5) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ toán trước các em đã tìm hiểu bài toán có lời văn.Vậy để giải bài toán đó thê nào, chúng ta học sang bài hôm “ Giải toán có lời văn” GV ghi tên bài lên bảng 12’ b Hoạt động : Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải *Mục tiêu :Giới thiệu cách giải toán và cách trình bày bài giải * Cách tiến hành: Hướng dẫn tìm hiểu bài toán: - Cho học sinh mở SGK, quan sát tranh và đọc bài toán - Gv hỏi: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Khi HS trả lời GV kết hợp ghi tóm tắt lên bảng nêu: Ta có tóm tắt sau: Có : gà Thêm : gà Có tất cả:… gà? - Gọi HS nêu lại tóm tắt bài toán Hướng dẫn giải bài toán: - Muốn biết nhà An có tất gà ta làm nào ? ( Hoặc ta phải làm phép tính gì?) Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài giải SGK - GV hỏi: Ai có thể nêu câu lời giải nào? - Cho nhiều HS nêu câu lời giải và hướng dẫn HS chọn câu lời giải chính xác và ngắn gọn Muốn viết câu trả lời ta phải dựa vào đâu? - HS đọc câu lời giải , GV viết lên bảng chữ “ Bài giải” Viết phép tính , HS nêu phép tính bài giải ( 5+4=9(con gà) ) - Gv hướng dẫn HS viết phép tính cho chữ số đầu tiên phép tính thẳng cột với chữ thứ hai câu trả lời Và vì đây là gà tìm thực phép cộng 5+4=9 nên “ gà” viết ngoặc đơn - Yêu cầu HS đọc phép tính - GV viết đáp số : Viết chữ “ Đáp” thẳng cột với chữ “ Bài” “ Bài giải” chữ “ gà” đáp số không cần để ngoặc đơn - Yêu cầu HS đọc lại bài giải vài lần GV phần bài giải nêu lại để nhấn mạnh GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP LỚP 1A - HS nhắc lại - Học sinh mở sách, quan sát tranh đọc bài toán : Nhà An có gà, mẹ mua thêm gà Hỏi nhà An có tất gà ? + Bài toán cho biết nhà An có gà, mẹ mua thêm gà + Hỏi nhà An có tất bao nhiêu gà? - học sinh nêu lại tóm tắt - Ta làm tính cộng, lấy cộng Vậy nhà An có tất gà - Nhà An có tất là: - Dựa vào câu hỏi bài toán - HS chú ý - HS đọc: Năm cộng bốn chín Trang:5 GiaoAnTieuHoc.com (6) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ Khi giải bài toán ta phải viết sau: + Viết “ Bài giải” + Viết câu lời giải + Viết phép tính( đặt tên đơn vị ngoặc đơn) + Viết đáp số 21’ b Hoạt động : Thực hành * Mục tiêu : Bước đầu học sinh giải bài toán - Học sinh viết vào tóm tắt * Cách tiến hành: : Bài : Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nêu bài toán, viết số thích hợp vào phần tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời cho câu hỏi + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng An có : bóng Bình có : bóng Cả bạn : … bóng ? - HS nhìn vào phần bài giải sách để tự nêu -Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp số - HS làm bài, chữa bài -Gọi học sinh đọc lại toàn bài giải Bài : - Đọc lại bài toán -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát tranh nêu bài toán, viết số còn thiếu vào tóm tắt bài toán -Hướng dẫn tìm hiểu bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi gì ? Muốn tìm số bạn có tất ta làm tính gì ? - Yêu cầu HS nhắc lại các trình bày bài giải -Cho học sinh tự giải vào Bài : -Hướng dẫn học sinh đọc bài toán - Tiến hành tương tự bài tập -Cho học sinh tự giải bài toán -Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP LỚP 1A Bài giải Nhà An có tất là: 5+4=9 ( gà) Đáp số: gà 1/ Đọc lại bài toán, viết hoàn chỉnh tóm tắt + An có bóng Bình có bóng + Hỏi hai bạn có bóng? - Phần bài giải đã cho sẵn câu trả lời , cần viết phép tính và đáp số Bài giải: Cả hai bạn có: 4+3=7( bóng) Đáp số: bóng -2 HS đọc 2/ Lúc đầu tổ em có bạn, sau đó có thêm bạn Hỏi tổ em có tất bao nhiêu bạn ? Tóm tắt : Bài giải: Có : bạn Tổ em có tất là: Thêm: bạn 6+3=9( bạn) Có tất cả: … bạn? Đáp số: bạn 3/ Học sinh đọc : Đàn vịt có ao và trên bờ Hỏi đàn vịt có tất ? -Học sinh tự giải bài toán Tóm tắt Dưới ao:5 vịt Trên bờ: vịt Tất có: …con vịt? Bài giải: Đàn vịt có tất là : + = (Con vịt ) Đáp số:9 vịt Trang:6 GiaoAnTieuHoc.com (7) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ 4’ 4.Củng cố dặn dò : - Yêu câu HS nhắc lại các bước giải bài toán - Giáo viên nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh giỏi, phát biểu tốt - Dặn học sinh xem lại các bài tập Làm vào tự rèn - Chuẩn bị trước bài : Xăng ti mét – Đo độ dài LỚP 1A - HS nhắc lại Tiết Môn : Đạo đức Bài: Em và các bạn (tiết 2) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết được: Trẻ em có quyền học tập, có quyền vui chơi, có quyền kết giao với bạn bè - Biết cần phải đoàn kết , thân ái, giúp đỡ bạn bè học tập và vui chơi - Bước đầu biết vì cần phải cư xử tốt với bạn bè học tập và vui chơi - Hình thành cho Hs kỹ nhận xét đánh giá hành vi thân và người khác học, chơi với bạn Hành vi cư xử đúng với bạn học, chơi - Cần phải đoàn kết thân ái với bạn bè cùng học cùng chơi II/ Chuẩn bị: - Bài hát “Lớp chúng ta kết đoàn” - Bút chì , giấy vẽ III/ Các hoạt động daỵ-học: : TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ Khởi động : 3’ 2.Kiểm tra bài cũ: - Trẻ em có quyền gì? - Cư xử tốt với bạn có lợi gì? * Nhận xét bài cũ 3.Bài mới: 1’ a/ Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Em và các bạn ( tiết 2) 10’ b/ Hoạt động 1: Đóng vai * Mục tiêu: Hướng dẫn Hs đóng vai theo tình đã cho * Cách tiến hành: - Gv chia lớp thành 4nhóm và yêu cầu nhóm cử Hs chuẩn bị đóng vai tình cùng học, cùng chơi với bạn.(Gợi ý HS sử dụng các tình các tranh 1,3,5,6,của bài tập 3) -Gv cho các em thảo luận: Em cảm thấy GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát tập thể “Lớp chúng ta kết đoàn” - HS trả lời - HS nhắc lại - Hs thảo luận nhóm & chuẩn bị đóng vai - Các nhóm HS lên đóng vai trước lớp: + Nhóm 1: Tranh + Nhóm 2: Tranh + Nhóm 3: Tranh + Nhóm 4: Tranh - Cả lớp theo dõi và cho lời nhận xét - HS trả lời + Em vui Trang:7 GiaoAnTieuHoc.com (8) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ nào khi: + Em bạn cư xử tốt? + Em cư xử tốt với bạn? * GV kết luận: Cư xử tốt với bạn là đem lại niềm vui cho bạn và cho chính mình Em các bạn yêu quý và có thêm nhiều bạn 10’ c/ Hoạt động 2: Vẽ tranh theo chủ đề “ Bạn em” * Mục tiêu: Hs vẽ tranh theo chủ đề“Bạn em” * Cách tiến hành: - Gv nêu yêu cầu vẽ tranh - yêu cầu HS vẽ tranh theo nhóm 4’ - Yêu cầu HS trưng bày tranh - GV cùng nhận xét , khen ngợi tranh vẽ các nhó Củng cố- dặn dò - Các em vừa học bài gì ? - Gv kết luận: + Trẻ em có quyền học tập, vui chơi, có quyền tự giao kết bạn bè + Muốn có nhiều bạn em phải biết củ xử tốt với bạn học chơi - Giáo dục HS có hành vi cư xử đúng với bạn học, chơi - Về nhà thực bài vừa học , chuẩn bị bài sau: Đi đúng quy định - Gv nhận xét và tổng kết tiết học LỚP 1A + - Em vui 2HS nhắc lại - HS chú ý - HS vẽ tranh theo nhóm chủ đề “Bạn em” - HS trưng bày tranh lên bảng - Cả lớp cùng xem và nhận xét - Em và các bạn ( tiết 2) - HS lắng nghe Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2011 Tiết Phân môn : Học vần ( Tiết ) Bài : oa oe I/ Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo vần oa, oe, tìm điểm giống, điểm khác hai vần - Học sinh đọc và viết oa – oe, họa sĩ, múa xòe - Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có ần oa – oe - Phân biệt oa – oe là vần tròn môi - Đọc các từ ngữ ứng dụng:sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, khỏe khoắn II/ Chuẩn bị: Giáo viên: - Tranh : họa sĩ, múa xòe; sách giáo khoa Học sinh: - Bảng con, đồ dùng III/ Các hoạt động dạy và học: GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:8 GiaoAnTieuHoc.com (9) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ TL 2’ 5’ 1’ 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: Ôn tập - Cho học sinh đọc bài SGK - Viết: đầy ắp , ấp trứng - Nhận xét Bài mới: - Lớp hát a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : oa- - HS nhắc lại: oa oe - HS đọc và viết theo yêu cầu oe a) Hoạt động 1: Dạy vần oa , oe *Mục tiêu : Học sinh nhận biết cấu tạo vần oa,oe đọc và viết : oa hoạ sĩ , múa xòe *Cách tiến hành: Nhận diện vần: - Giáo viên ghi bảng vần : oa - Phân tích cấu tạo vần oa - So sánh vần : oa với oi - Học sinh quan sát - Vần oa gồm âm o đứng trước ghép vời âm a đứng sau + Giống nhau: cùng có âm o đứng đầu + Khác nhau: oa có a đứng sau, oi có I đứng sau - Học sinh lấy đồ dùng - Ghép cho cô vần oa Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu vần oa - HS luyện phát âm: cá nhân, nhóm ,lớp - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp: o – a – oa - Vần oa đánh vần nào? - HS tìm và ghép tiếng : họa - GV chỉnh sửa , đành vần mẫu - Đã có vần oa , muốn có tiếng họa ta cần tìm thêm âm gì và dấu gì ghép vào? - GV ghi bảng: họa - Phân tích cho cô tiếng : họa - HS đọc: họa - Tiếng họa có âm h đứng trước , ghép với vần oa đứng sau, dấu nặng a - Đánh vần cá nhân , lớp :hờ - oa - hoa -nặng - họa - HS trả lời :họa sĩ - Họa sĩ : vẽ - Học sinh luyện đọc: họa sĩ - HS luyện đọc: oa- họa – họa sĩ - Tiếng họa đánh vần nào? 7’ LỚP 1A - GV treo tranh: họa sĩ tranh vẽ ai? - Hỏi: Người họa sĩ làm công việc gì? - Ghi bảng : họa sĩ - Cho HS luyện đọc lại toàn phần - GV nhận xét ,sửa sai * Dạy vần oe Quy trình tương tự vần oa b/ Hoạt động 2: - Hướng dẫn viết: * Mục tiêu : Học sinh viết bài bảng GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:9 GiaoAnTieuHoc.com (10) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ LỚP 1A *Cách tiến hành: - Học sinh quan sát và viết vào bảng - Gv viết mẫu và nêu quy trình viết : oa, họa sĩ GV theo dõi giúp đỡ HS yếu GV nhận xét bảng 6’ b) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng *Mục tiêu :Học sinh đọc các từ ứng dụng, tìm tiếng có chứa vần vừa học * Cách tiến hành: GV đính các từ : - HS nêu: sách giáo khoa, hoà bình, chích sách giáo khoa chích chòe choè, mạnh khoẻ hòa bình mạnh khỏe - HS đọc - Yêu cầu học sinh nêu từ ,tìm tiếng có vần ,GV nhận xét gạch chân và cho HS đọc theo dãy bàn ,tổ ,lớp GV nhận xét kết hợp - HS chú ý lắng nghe giải thích từ -Học sinh đọc thầm nhận tiếng có vần * Các từ còn lại quy trình tương tự : khoa, hoà, choè, khoẻ GV đọc mẫu các từ - HS luyện đọc cá nhân, đồng - Cho HS đọc lại các từ - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh 4’ 4.Củng cố- Dặn dò: - GV hỏi : cô vừa dạy các vần gì? Nhận xét và nói : Các học vần ăc âc bây cô cho các thi tìm tiếng có vần ăc âc nhé - HS tìm : tiếng hoa, khoe - Giáo viên nhận xét khen HS tìm đúng và nêu thêm các tiếng : - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị SGK , tập viết để học tiết Tiết Phân môn : Học vần (Tiết 2) Bài 91: oa oe I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng đoạn thơ ứng dụng SGK - Viết liền mạch đúng độ cao chữ, vào tập viết - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Sức khỏe là vốn quý - Rèn đọc trơn, nhanh, đúng II/ Chuẩn bị: Giáo viên: SGK Học sinh: - SGK, tập viết III/ Các hoạt động dạy và học: GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:10 GiaoAnTieuHoc.com (11) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ 4’ 1’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc lại nội dung tiết Nhận xét 3.Bài mới: LỚP 1A HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Lớp ngồi đẹp - 3HS đọc lại theo phần a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 14’ b.Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu :HS đọc bài tiết 1.Đọc đoạn thơ ứng dụng “Hoa ban xoè hương dịu dàng” * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn các vần và tiếng đã học tiết - Giáo viên cho HS xem tranh sách giáo khoa - Tranh vẽ gì? - Giáo viên ghi đoạn thơ ứng dụng: Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hưong dịu dàng - Tìm tiếng có chứa vần hôm hay mình học - Gv đọc mẫu, cho HS đọc lại - Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh 9’ a) Hoạt động 2: Luyện viết * Mục tiêu : Học sinh viết bài TV oa , oe , hoạ sĩ , múa xoè Cách tiến hành: - Nêu nội dung viết - Nêu tư ngồi viết - Giáo viên hướng dẫn viết và cho HS viết bài vào tập viết Hoạt động lớp, cá nhân - HS luyện đọc - HS quan sát - HS nêu - HS đọc Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hưong dịu dàng - HS tìm được: hoa, xòe, khoe - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh nêu: oa, oe, họa sĩ, múa xòe - HS nêu - Học sinh viết vào TV - HS nộp - Học sinh quan sát tranh - Bạn trai, bạn gái tập thể dục - Thu chấm, nhận xét b)Hoạt động 3: Luyện nói *Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý *Cách tiến hành: Nêu chủ đề luyện nói - Cho HS xem tranh SGK - HS đọc bài - Tranh vẽ gì? - Lớp chia thành dãy, dãy cử bạn - Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? lên thi đua - Tập thể dục đặn có lợi gì cho sức khỏe? - Có sức khỏe mình làm gì? GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:11 6’ GiaoAnTieuHoc.com (12) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ Củng cố- dặn dò 4’ - Cho HS đọc lại bài * Trò chơi: thi đua tìm tiếng có vần oa ,oe - Chia lớp thành dãy thi đua tìm tiếng có vần oa – oe - Sau bài hát, tổ nào tìm nhiều thắng - Nhận xét - Về nhà đọc , viết lại bài - Chuẩn bị bài sau: oai, oay - Nhận xét tiết học LỚP 1A HS thi tìm xung phong trả lời Tiết Môn : Thể dục Bài :Bài thể duc trò chơi vận động GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:12 GiaoAnTieuHoc.com (13) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ LỚP 1A Gíao án thao giảng Môn : Toán Bài : Xăng ti mét – Đo độ dài I/ Mục tiêu : - Biết xăng -ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng –ti-mét viết tắt là cm - Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng II/ Chuẩn bị : - GV:Thước có chia vạch xăng-ti-mét.Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= cm ,MN = cm - HS: Thước có chia vạch từ đến 20, sách, giấy nháp, bút chì III/ Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ Khởi động 5’ Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải bài toán : “An gấp thuyền Minh gấp thuyền Hỏi hai bạn gấp bao nhiêu thuyền? - Cả lớp làm vào nháp - Giáo viên hỏi học sinh : Muốn giải bài toán ta cần nhớ điều gì ? - Bài giải có phần ? - Giáo viên nhận xét bài sửa học sinh Chốt bài 3.Bài : 1’ a Giới thiệu bài: - Gv giơ thước hỏi: Đây là cái gì? - Trên thước em nhìn thấy gì? - GV: Trên thước có vạch chia thành xăng- ti- mét và số đo Vậy xăng –ti- mét là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm Gv ghi đầu bài lên bảng: xăng-ti-mét Đo độ dài 6’ b/ Hoạt động : Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng ti mét và dụng cụ đo độ dài( thước thẳng có vạch chia thành xăng-ti-mét * Mục tiêu :Học sinh có khái niệm ban đầu độ dài, tên gọi, ký hiệu cm * Cách tiến hành: -Yêu cầu học sinh đưa thước và bút chì để kiểm tra -Cho học sinh họp đôi bạn quan sát thước và nêu -Giáo viên giới thiệu cây thước mình ( giống học sinh) gắn lên bảng Giới thiệu vạch trên GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP GiaoAnTieuHoc.com HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Tìm hiểu bài toán - Xem đề cho biết gì, hỏi gì ? - Lời giải, phép tính, đáp số Tóm tắt An gấp : thuyền Minh gấp: thuyền Cả hai bạn gấp: … thuyền Bài giải Cả hai bạn gấp là: +3=8 ( thuyền) - HS : Thước kẻ - Vạch chia và các số ghi - - HS nhắc lại : xăng-ti-mét Đo độ dài Học sinh cầm thước, bút chì đưa lên - Học sinh nêu : thước có các ô trắng xanh và Có các số từ đến 20 -Học sinh quan sát, theo dõi, ghi nhớ Trang:13 (14) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ thước và lưu ý trước vạch có đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn đo LỚP 1A -Giáo viên rê que lên cây thước giới thiệu với học sinh : Từ vạch đến vạch là cm, từ vạch - Học sinh rê bút nói : từ vạch đến vạch đến vạch là cm, từ vạch đến vạch là 1 là cm , từ vạch đến vạch là cm cm … … -Yêu cầu HS rê đầu bút chì vạch trên thước - HS thực -Hỏi : Từ vạch đến vạch là cm ? - cm -Từ vạch đến vạch là cm ? - cm - 1cm -Từ vạch đến vạch là cm ? 6’ b Hoạt động : * Mục tiêu : Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là cm các trường hợp đơn giản * Cách tiến hành: - Các em đã biết cm trên thước Đây là thước có vạch chia cm (gắn chữ ) Xăng ti mét viết tắt là cm ( gắn câu ) -Học sinh đọc xăng ti mét - Giáo viên đưa ký hiệu cm cho học sinh đọc - (Giáo viên giới thiệu mặt thước có vạch nhỏ ) - HS chú ý - Gắn tranh đoạn AB có độ dài cm Giới thiệu - HS đọc : xăng-ti-mét cách đặt thước, các đo, đọc số đo - HS đọc: ba xăng-ti-mét - Giới thiệu cm viết số trước đến ký hiệu cm - HS đọc: sáu xăng-ti-mét - Đọc là xăng ti mét - HS đọc cá nhân, đồng - Tương tự giới thiệu: đoạn CD có dộ dài 3cm - Lần lượt đến đoạn MN có độ dài cm 16’ - Cho học sinh đọc lại phần bài học trên bảng c Hoạt động : Thực hành * Mục tiêu : HS biết đo độ dài đoạn thẳng trên bài tập * Cách tiến hành: Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài 1/ Viết : - GV viết mẫu Hướng dẫn học sinh viết vào -Học sinh viết vào - Nhận xét -1 em lên bảng viết: Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài - Cho HS làm bài -Giáo viên hướng dẫn sửa bài GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP 2/ Viết số thích hợp vào ô trống đọc số đo - Ba xăng-ti-mét Trang:14 GiaoAnTieuHoc.com (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài LỚP 1A - Bốn xăng-ti-mét - Năm xăng-ti-mét 3/ Đặt thước đúng- ghi đ , sai - ghi s -Giáo viên nêu yêu cầu bài tập -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và -Học sinh tự làm bài vào SGK ( bút chì ) - học sinh lên bảng sửa bài và giải thích vì đúng , vì sai ? cách đặt thước đúng ,sai 4’ -Giáo viên kết luận cách đặt thước đo 4/ Đo độ dài đoạn thẳng viết các số đo Bài : Gọi HS nêu yêu cầu bài -GV hướng dẫn học sinh cách đo đoạn thẳng ( - Học sinh tự làm bài SGK ( bút chì ) -1 em lên bảng sửa bài mẫu ) -Giáo viên sửa bài trên bảng lớp 4.Củng cố- dặn dò - Hôm em học bài gì ? – xăng ti mét viết tắt là gì ? - HS trả lời - Đọc các số : cm , cm , cm - Dặn học sinh nhà làm bài tập bài tập - HS đọc - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét tiết học GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:15 GiaoAnTieuHoc.com (16) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ LỚP 1A Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2011 Tiết Phân môn : Học vần ( Tiết 1) Bài : oai oay I/ Mục tiêu: - Nhận biết cấu tạo vần oai, oay ; phân biệt vần này với và với các vần đã học các bài trước - Học sinh đọc và viết oai , oay, đện thoại, gió xoáy - Đọc các từ ứng dụng:quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay - Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần oai – oay II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Điện thoại Học sinh: - Bộ đồ dùng, bảng III/ Các hoạt động dạy và học: TL 2’ 5’ 1’ 15’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ: oa – oe - Đọc bài SGK: oa – oe - Viết: hòa bình, mạnh khỏe - Nhận xét - 3.Bài mới: a) Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : oaioay b)Hoạt động 1: Dạy vần oai, oay * Mục tiêu : Nhận diện cấu tạo vần oai Đọc và viết được:oai- điện thoại , gió xoáy * Cách tiến hành: Nhận diện vần: - Giáo viên ghi bảng vần : oai - Vần oai tạo nên từ chữ nào? Vị trí nào? - So sánh vần oai với với oe - Ghép cho cô vần oai Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu oai - Vần oai đánh vần nào? - Giáo viên chỉnh sửa ,đánh vần mẫu : o – a – i – oai - Đã có vần oai ,muốn có tiếng thoại ta cần tìm thêm âm gì và dấu gì ghép vào? GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lớp hát - HS đọc và viết theo yêu cầu d)- HS nhắc lại oai- oay - Học sinh quan sát - Vần oai tạo nên từ : o – a – i o đứng trước, a đứng giữa, i đứng sau + Giống nhau:Bắt đầu o + Khác nhau: oai có đứng sau, oe có e đứng sau - Học sinh lấy vần đồ dùng - HS luyện phát âm cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp: o –a –i – oai - HS tìm và ghép tiếng thoại Trang:16 GiaoAnTieuHoc.com (17) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ - GV ghi bảng: thoại - Phân tích tiếng thoại - Tiếng thoại đánh vần nào? - Đây là gì? - Ghi bảng: điện thoại - Cho HS luyện đọc lạ toàn phần * Dạy vần oay 7’ 8’ LỚP 1A - HS đọc trơn : thoại - Tiếng thoại có âm th đứng trước, vần oai đứng sau, nặng a - HS đánh vần cá nhân, lớp : thờ-oai-thoai-nặng- thoại - Học sinh đánh vần cá nhân - HS trả lời : điện thoại - Học sinh luyện đọc Quy trình tương tự vần oai - HS đọc: oai- thoại – điện thoại c.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết * Mục tiêu : Học sinh viết được: oai- oay – điện thoại- gió xoáy * Cách tiến hành: - HS quan sát và viết vào bảng con: - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: oai - điện thoại - Nhận xét ,sửa sai c) Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng * Mục tiêu :Học sinh đọc các từ ứng dụng Nhận biết tiếng có chứa vần vừa học * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu các từ cần luyện đọc - GV ghi bảng: xoài hí hoáy khoai lang - HS nêu: xoài khoai lang hí hoáy loay hoay - HS luyện đọc loay hoay - Gv giải nghĩa từ - Tìm tiếng có chứa vần hôm mình học - Cho HS luyện đọc lại các từ - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh d/ Hoạt động cuối: (4’) - Đọc toàn bài trên bảng lớp - Nhận xét tiết học - Hát chuyển sang tiết - HS chú ý lắng nghe - Học sinh tìm được: xoài, khoai, hoáy, loay hoay - HS luyện đọc cá nhân, nhóm ,lớp - HS đọc Tiết Phân môn : Học vần (Tiết 2) Bài 92: oai oay I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng câu ứng dụng SGK - Viết liền mạch đúng độ cao chữ - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa II/ Chuẩn bị: Giáo viên: GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:17 GiaoAnTieuHoc.com (18) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ Ghế tựa Học sinh: - Vở tập viết, SGK III/ Các hoạt động dạy và học: TL 2’ 4’ 1’ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc lại nội dung tiết Nhận xét 3.Bài mới: LỚP 1A HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lớp ngồi đẹp - 3HS đọc lại theo phần a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 16’ b.Hoạt động 1: Luyện đọc * Mục tiêu :Học sinh đọc bài tiết và đoạn thơ ứng dụng * Cách tiến hành: - Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn các vần và tiếng , từ vừa học tiết - Cho HS quan sát tranh vẽ SGK - Tranh vẽ gì? - Cho học sinh đọc thầm câu ứng dụng - GV ghi bảng: Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày cỡ ruộng Tháng tư làm mạ , mưa sa đầy đồng - Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần vừa học - GV đọc mẫu , hướng dẫn cách đọc - Cho HS luyện đọc - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh 10’ a) Hoạt động 2: Luyện viết * Mục tiêu : Học sinh viết được: oai- oay – điện thoại- gió xoáy * Cách tiến hành: - Nêu nội dung luyện viết - Nêu tư ngồi viết - GV hướng dẫn viết vào tập viết - GV quan sát , giúp đỡ - Thu chấm, nhân xét 8’ b)Hoạt động 3: Luyện nói * Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Ghế đẩu ghế xoay, ghế tựa” * Cách tiến hành: - Cho HS xem tranh SGK - Tranh vẽ gì? GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP GiaoAnTieuHoc.com - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có mang vần oai – oay - HS nêu: khoai - HS chú ý - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp - HS nêu:oai, oay, điện thoại, gió xoáy - Học sinh nêu - Học sinh viết - HS nộp - Học sinh quan sát - Học sinh nêu: ghế Trang:18 (19) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ - Cho học sinh quan sát ba loại ghế SGK - Em hãy quan sát ghế tựa 4’ LỚP 1A - sinh quan sát và nêu đặc điểm loại ghế này - HS quan sát - Học sinh giới thiệu trước lớp - Nhà em có loại ghế nào? Củng cố-Dặn dò - Thi đua tìm tiếng có vần oai – oay - Đọc lại bài - Về nhà đọc và viết lại bài - Xem trước bài: oan – oăn - Nhaanuj xét tiết học - HS thi tìm - HS đọc Tiết Môn : Toán Bài : Luyện tập I Mục tiêu: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải II Chuẩn bị: + Tranh bài tập Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán III Các hoạt động dạy- học: TL Hoạt động giáo viên 2’ 5’ Khởi động 2.Kiểm tra bài cũ : - Xăng ti mét viết tắt là gì ? - Đọc các số sau : cm , cm - Viết : cm , cm , cm - Đo đoạn thẳng AB ( cm ) BC ( cm ) EI (4 cm ) - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung - Nhận xét bài cũ 3.Bài : Hoạt động học sinh - Lớp hát - Xăng-ti-mét viết tắt là:cm - Hai xăng ti mét, bảy xăng ti mét - HS viết theo yêu cầu - học sinh lên bảng đo 1’ a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi - HS nhắc lại tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Luyện tập 28’ b/ Hoạt động : * Mục tiêu :Rèn luyện kỹ giải toán và trình bày bài toán * Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh tự giải GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:19 GiaoAnTieuHoc.com (20) TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐIỀN HẢI B’’ LỚP 1A bài toán 1/ Bài : -Học sinh tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tự đọc + Trong vườn có 12 cây chuối , bố trồng đề toán thêm cây chuối + Bài toán cho ta biết gì? + Hỏi vườn có tất bao nhiêu cây + Bài toán hỏi gì? chuối -Điền số vào tóm tắt nêu lại tóm tắt đề -Cho học sinh trao đổi ý kiến, lựa chọn câu lời -Học sinh nêu lời giải Bài giải : giải thích hợp viết vào bài giải -Cho học sinh đọc lại bài giải Số cây chuối vườn có tất là : 12 + = 15 ( cây chuối ) Bài : Đáp số : 15 cây chuối -Tiến hành bài 2/ Bài giải : -Cho chọn lời giải phù hợp viết vào bài Số tranh có tất là : 14 + = 16 ( tranh ) giải -Học sinh đọc lại bài giải Đáp số : 16 tranh Bài : -Học sinh đọc bài toán -Có : hình vuông 3/ -Có : hình tròn -Tự tìm hiểu bài toán và câu trả lời -Có tất : … hình vuông và hình tròn ? -Học sinh tự ghi bài giải - Cho HS làm bài Bài giải -Học sinh đọc lại bài giải Số hình vuông và hình tròn có tất là: + = ( hình ) 4.Củng cố dặn dò 4’ - GV hỏi: Muốn thực bài giải ta cần Đáp số : hình thực bước - Nhận xét tiết học Tuyên dương học sinh hoạt - HS trả lời động tốt - Dặn học sinh nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài : Luyện tập GV:NGUYỄN BÍCH TIỆP Trang:20 GiaoAnTieuHoc.com (21)