giáo án tuần 3: Ngôi trường em yêu

29 8 0
giáo án tuần 3: Ngôi trường em yêu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoạt động 1: Ôn thứ tự thời gian trong ngày - Các đội đã sẵn sàng tham gia cuộc thi chưa?Vậy xin mời các đội đến với phần thi đầu tiên của chương trình được mang tên “Chung sức”. Để [r]

(1)

Tuần thứ : TÊN CHỦ ĐỀ LỚN Thời gian thực hiện ( tuần): Tên chủ đề nhánh 2: Ngôi trường ( Thời gian thực hiện: Từ ngày A TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

ĐÓN TRẺ -CHƠI

THỂ DỤC SÁNG

Đón trẻ

Thể dục sáng

Điểm danh

- Trẻ đến lớp biết chào cô giáo, chào bố mẹ, trò chuyện trẻ và phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Trò chuyện với trẻ ngày tuần

- Giới thiệu với trẻ chủ đề nhánh: “ Ngôi trường em yêu” đàm thoại, cho trẻ kể về chủ đề

- Cho trẻ chơi theo ý thích - Trẻ hít thở khơng khí lành buổi sáng

- Được tắm nắng và phát triển thể lực cho trẻ

- Rèn luyện kỹ vận động và thói quen rèn luyện thân thể

-Theo dõi chuyên cần

- Cô đến sớm dọn vệ sinh, mở

cửa thơng

thống phịng học chuẩn bị đồ dùng , đồ chơi

- Sân tập phẳng an toàn

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ

-Sổ theo dõi lớp

(2)

từ ngày 06/9 đến 27/9/2019) Em yêu

từ ngày 123/09 đến ngày 27/9/2019 ) HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

- Cơ đón trẻ ân cần niềm nở,trị chuyện với phụ huynh tình hình trẻ nhà ngày nghỉ Nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định Trò chuyện với trẻ ngày tuần - Hướng cho trẻ chơi tự theo ý thích

- Giới thiệu với trẻ chủ đề chủ đề “ Trường Mầm Non”, chủ đề nhánh: “ Ngôi trường em yêu”.

1 Ổn định tổ chức - Kiểm tra sức khoẻ trẻ - - Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hàng

- - Trò chuyện với trẻ chủ đề

2 Khởi động: Xoay cổ tay,bả vai,eo,gối. 3 Trọng động: * Bài tập phát triển chung : - Hô hấp: Thổi bóng bay

- Tay vai: Đưa hai tay trước gập trước ngực - Chân: Đứng khuỵu chân trước chân sau

- Bụng: Đưa hai tay lên cao cúi gập người trước

- Bật: Tách chân, khép chân 4 Hồi tĩnh:

-Cho trẻ nhẹ nhàng 2-3 vịng - Cơ nhận xét tun dương

- - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục - - Cô gọi tên từng trẻ, đánh dấu vào sổ

-Trẻ chào cô, chào bố mẹ cất đồ dùng cá nhân, - Trẻ trò chuyện

- Trẻ xếp hàng đội hình hàng ngang dãn cách - Trẻ trò chuyện chủ điểm - Thực hiện

-Tập cô

- Đi nhẹ nhàng - Trẻ cô

A TỔ CHỨC CÁC

(3)

Hoạt động góc

* Góc đóng vai: - Đóng vai giáo * Góc xây dựng

- Xây lớp học, xây hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi, xếp đường đến trường

* Góc tạo hình:

- Vẽ đường đến lớp, tơ màu theo tranh,

* Góc sách:

- Xem chuyện tranh, kể chuyện theo tranh lớp học bé

* Góc khoa học: Chọn và phân loại tranh lô tô đồ dùng đồ chơi

- Trẻ nhập vai chơi: đóng vai cô giáo

-Trẻ biết xếp chồng, xếp kề, xếp tạo thành khu vui chơi, sân trường, công viên

-Trẻ biết vẽ đường tới lớp, tô màu theo tranh

- Trẻ hào hứng xem tranh, kể chuyện theo tranh trường, lớp mầm non

- Trẻ biết chọn và phân loại tranh lô tô đồ dùng đồ chơi

- Đồ chơi góc

- Các khối gỗ, khối nhựa, đồ lắp ghép

- Bút, màu, giấy cho trẻ vẽ

- Một số tranh ảnh trường mầm non - Lô tô, tranh

HOẠT ĐỘNG

(4)

1 Ổn định tổ chức- Gây hứng thú

- Cô cho trẻ quan sát tranh trường mầm non - Trò chuyện với trẻ tranh

- GD: trẻ u q bạn, kính trọng giáo 2 Nội dung

* Hoạt động 1: Giới thiệu góc chơi- thỏa thuận chơi

- Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi là góc chơi nào?

- Con tìm hiểu chủ đề nhánh gì? - Ai thích chơi góc phân vai?

- Góc chơi phân vai chơi trị chơi gì?

- Tương tự cô và trẻ đàm thoại góc chơi khác - Cho trẻ nhận góc chơi và góc chơi

- Góc Pv cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng

* Hoạt động 2: Qúa trình chơi

- Cơ từng nhóm quan sát trẻ chơi, xử lý tình

* Hoạt động 3: Nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ tham quan góc chơi 3 Kết thúc: - Nhận xét góc chơi

- Trẻ quan sát - Trò chuyện

- Nói tên góc chơi, nội dung chơi góc -Trẻ trả lời

- Đàm thoại cô - Quan sát và lắng nghe

- Tự chọn góc hoạt động

- Trẻ chơi góc

- Trẻ tham quan

TỔ CHỨC CÁC

(5)

Hoạt động ngồi trời

*HĐ có chủ đích:- Quan sát nhận xét xanh, vải - Dạo chơi,quan sát thời tiết, lắng nghe âm

xung quanh

trường

* T/c vận động : - Chơi số trò chơi tập thể : Sân trường bé, chạy tiếp sức, Tìm bạn thân; Tai tinh; khỏi hàng

* Chơi theo ý thích

- Nhặt hoa làm đồ chơi

- Vẽ tự sân

- Chơi với đồ chơi thiết bị ngoài trời

- Trẻ biết quan sát vànhận xét xanh, vải

- Trẻ dạo chơi và quan sát sân trường, quan sát thời tiết, lắng nghe âm xung quanh trường

- Trẻ hào hứng tham gia trò chơi

- Trẻ biết dùng hoa để tạo đồ chơi

- Trẻ vẽ tự sân - Trẻ chơi đoàn kết với bạn

- Cây vải, xanh, câu hỏi đàm thoại

- Sân trường

- Sân sạch,

- Lá, hoa rụng - Phấn vẽ

- Sân sạch, đồ chơi ngoài trời

HOẠT ĐỘNG

(6)

I Ổn định tổ chức

- Giới thiệu buổi dạo, nhắc trẻ điều cần thiết dạo

II Quá trình trẻ dạo chơi:

- Cô cho trẻ vừa vừa hát bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”

+ Các vừa hát bài gì?

+ Con học trường nào, lớp MG nào?

- Cô cho trẻ quan sát nhận xét đặc điểm bên ngoài xanh, vải

- Cô cho trẻ dạo chơi,quan sát thời tiết, lắng nghe âm xung quanh trường

III Tổ chức trị chơi cho trẻ

- Cơ tổ chức cho trẻchơi số trò chơi tập thể : Sân trường bé, chạy tiếp sức, Tìm bạn thân; Tai tinh; khỏi hàng

IV Củng cố- giáo dục: - Hỏi trẻ buổi dạo - Gợi trẻ nhắc lại tên trị chơi - Cơ nhận xét tuyên dương

- Kết thúc buổi hoạt động cô cho trẻ thực hiện thao tác vệ sinh: rửa tay, rửa chân

- Trẻ quan sát và lắng nghe

- Vừa vừa hát “ Trường chúng cháu là trường mầm non ”

- Trẻ trả lời

- Trường MN Xuân Sơn, lớp tuổi B

- Trẻ quan sát, nhận xét - Trẻ dạo chơi, quan sát thời tiết và lắng nghe âm xung quanh

- Trẻ chơi trò chơi theo hứng thú trẻ

- Trẻ nói ấn tượng buổi dạo

- Trẻ thực hiện

A TỔ CHỨC CÁC

(7)

Hoạt động ăn

Hoạt động ngủ

- Vệ sinh cá nhân

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống

- Cho trẻ ăn: + Chia cơm thức ăn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+Tạo bầu khơng khí ăn

-Cho trẻ ngủ: + Tạo an toàn cho trẻ ngủ: Nhắc trẻ bỏ vật sắc nhọn, bỏ dây buộc tóc

+ Cho trẻ nằm ngắn + Hát ru cho trẻ ngủ

- Rèn kĩ rửa tay trước và sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Ấm áp mùa đông thống mát mùa hè

- Phịng

- Rèn khả nhận biết ăn , mời trẻ, trẻ mời cô

- Đảm bảo an toàn cho trẻ

- Giúp trẻ có tư thoải mái dễ ngủ

- Giúp trẻ dễ ngủ

-Nước, xà phịng, khăn khơ Khăn ăn ẩm

-Phòng ăn kê bàn, phòng ngủ kê ráp giường, rải chiếu, gối -Bát thìa, cơm canh, ăn theo thực đơn

- Ráp giường, chiếu, gối

- Bài hát ru băng đĩa

HOẠT ĐỘNG

(8)

-Tổ chức vệ sinh cá nhân + Hỏi trẻ bước rửa tay + Cho trẻ rửa tay

- VS phịng ăn, phịng ngủ thơng thống + Cô trẻ kê bàn ăn ngắn + Cho trẻ giặt khăn ăn và khăn rửa mặt + Cho trẻ xếp khăn ăn vào khay

- Tổ chức cho trẻ ăn:

+ Chia cơm thức ăn cho trẻ

+ Cơ giới thiệu ăn.Cơ hỏi trẻ tác dụng cơm, ăn

+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn bác nông dân, cô cấp dưỡng

+ Cho trẻ ăn

-Tạo bầu khơng khí ăn

+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn nào ăn giỏi

+ Nhắc trẻ không rơi vãi cơm + Nhắc trẻ ăn xong lau miệng -Tổ chức cho trẻ ngủ

+ Quan sát để khơng có trẻ nào cầm đồ dùng, đồ chơi, gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước cho trẻ ngủ

+ Nhắc trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy - Hát ru cho trẻ ngủ

- Cô hát ru cho trẻ nghe

- Trẻ nói bước rửa tay

- Trẻ rửa tay

- Trẻ kê bàn cô - Trẻ giặt khăn cô - Trẻ xếp khăn vào khay -Trẻ ngồi ngoan

- Trẻ nói tác dụng ăn

- Trẻ nghe - Trẻ ăn cơm

- Trẻ ăn không rơi vãi - Trẻ lau miệng

- Trẻ bỏ đồ chơi có

- Trẻ bỏ dây buộc tóc, dây váy

-Trẻ nghe hát và ngủ A TỔ CHỨC CÁC

(9)

Chơi hoạt động theo ý thích

- Ơn tập bài thơ: Gà học chữ Xác định phía phải - trái thân - Hoạt động góc: Theo ý thích

- Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ

-Nhận xét-nêugương cuối ngày

- Trả trẻ

- Trẻ ơn lại bài thơ: Gà học chữ, bài tốn xác định phía phải – phía trái thân

- Thỏa mãn nhu cầu chơi

- Rèn kĩ xếp đồ chơi, giáo dục trẻ có ý thức tự cất dọn đồ chơi sau chơi

- Trẻ tự tin mạnh dạn trước nhiều người

- Trẻ có ý thức tự rèn luyện thân, biết nhận , sai từ điều chỉnh hành động cho

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

- Bài thơ Gà học chữ

- Đồ chơi góc

-Rổ đựng đồ chơi

- Đàn, đài đĩa

- Bảng bé ngoan, cờ

- Trang phục cô và trẻ gọn gàng, đồ dung cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

(10)

- Cô cho trẻ ôn lại bài thơ Gà học chữ và cho trẻ ơn lại bài tốn xác định phía trái phía phải thân

* Chơi theo ý thích - Cho trẻ chọn góc chơi

- Quan sát trẻ chơi

* Rèn kĩ xếp đồ chơi cho trẻ, biểu diễn văn nghệ

- Xếp đồ chơi gọn gàng

- Cô cho trẻ biểu diễn văn nghệ

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Gợi trẻ nhận xét bạn, Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, nêu trẻ đạt ba tiêu chuẩn, và trẻ mắc lỗi

- Cô nhận xét và cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau * Trả trẻ

- Nhắc trẻ lấy đồ dùng cá nhân, lễ phép chào cô, bạn

- Cô trao đổi với phụ huynh tình hình học tập trẻ

- Trẻ ôn lại

- Tự chọn góc hoạt động - Trẻ chơi góc

- Trẻ xếp đồ chơi lên giá gọn gàng Phân loại đồ chơi

- Trẻ biểu diễn văn nghệ

- Nêu tiêu chuẩn thi đua - Nhận xét theo tiêu chuẩn thi đua

- Lắng nghe

- Trẻ thực hiện - Trẻ trao đổi

(11)

Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Bò bàn tay cẳng chân 4-5m chui qua cổng

- Bật xa 40-50cm

- TCVĐ: Thỏ tìm chuồng.

Hoạt động bổ trợ: Hát “Trường chúng cháu là trường mầm non” I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết bò bàn tay cẳng chân 4-5m và chui qua cổng, bật xa 40-50cm - Biết chơi trị chơi “ Thỏ tìm chuồng”

2 Kỹ năng:

- Ôn luyện kỹ vận động bị

- Rèn lụn tính cẩn thận, sự tập trung

- Rèn luyện cho đôi tay, đôi chân chân khoẻ mạnh, khéo léo 3 Thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II Chuẩn bị:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- cổng thể dục, điểm bật xa 2 Địa điểm:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định lớp

- Kiểm tra sức khoẻ trẻ cho trẻ bỏ giày, dép cao ra,

- Cô và trẻ hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”

- Các vừa hát bài hát gì? - Con học trường nào? Lớp nào?

- Trẻ nghe, thực hiện - Trẻ hát

- Trẻ trả lời

(12)

- Giáo dục trẻ yêu quý đoàn kết với bạn, giúp đỡ bạn 2 Giới thiệu bài

- Để cho thể khỏe mạnh cần phải làm nhỉ?

- Bây giờ có bài tập thể dục: “Bò bàn tay cẳng chân 4-5m chui qua cổng”

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Khởi động:

Hát “ Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

b Hoạt động 2: Trọng động: + Bài tập phát triển chung:

- Động tác tay: Tay đưa ngang gập khuỷu tay

- Động tác chân: ngồi khuỵu gối tay đưa cao trước - Động tác bụng; Đứng đan tay sau lưng, gập

người phía trước

- Động tác bật: Bật tiến phía trước

+ Vận động bản:Bò bàn tay cẳng chân 4-5m chui qua cổng

- Cô phụ thực hiện bị

- Cơ vừa thực hiện vận động gì? - Các nói cách đi?

- Giới thiệu: Bò bàn tay cẳng chân 4-5m và chui qua cổng

- Cô tập mẫu lần 1: Khơng giải thích

- Cơ tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác:

Lớp tuổi A - Trẻ nghe

- Đội hình vịng trịn - Đi chậm, nhanh, Chạy chậm, Chạy nhanh Chạy chậm

- Trẻ tập cô

- Quan sát - Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

(13)

- Mời 1-2 trẻ làm thử, cô nhận xét - Cho trẻ thực hiện lần lượt

- Cô quan sát sửa sai cho trẻ - Cho trẻ thi đua đội - Nhận xét tuyên dương + TCVĐ: Thỏ tìm chuồng

- Giới thiệu tên trò chơi, cách trơi, luật chơi - Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Nhận xét trò chơi

+Hồi tĩnh: Chim bay tổ 4 Củng cố- nhận xét

- Gợi hỏi để trẻ nhắc lại tên bài tập

- GD trẻ thường xuyên tập thể dục tốt cho thể 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ thực hiện lần lượt - Hai đội thi đua

- Trẻ nghe, quan sát - Trẻ chơi

- Trẻ thực hiện

- Nhắc tên bài tập

Thứ ngày 24 tháng năm 2019 Tên hoạt động: Văn học: Thơ Gà học chữ

Hoạt độngbổ trợ: Hát: Vui đến trường I Mục đích - yêu cầu:

1 Kiến thức

- Trẻ hiểu nội dung bài thơ,trẻ thuộc thơ gà học chữ - Trẻ cảm nhận sự vui tươi, hóm hỉnh bài thơ 2 Kỹ

- Rèn kỹ đọc thơ diễn cảm, ngắt nghỉ nhịp bài thơ - Phát lời nói mạch lạc trẻ

3 Giáo dục

(14)

1 Đồ dùng cô trẻ

- Bài giảng điện tử, hình ảnh bạn nhỏ học bị cắt, bảng gắn - Các slide minh họa cho bài thơ

2 Địa điểm: - Trong lớp

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cơ Hoạt động trẻ

1 Ơn định tổ chức.

- Cho lớp hát: “ Vui đến trường”:

- Các vừa hát bài hát nói điều gì? - Khi đến trường thấy nào?

- Đến trường có bạn bè, có giáo và dạy cho học hát, học chữ Từ ngày đầu đến lớp cô giáo đổ dành yêu thương dạy cho nét chữ đầu tiên và để không phụ lịng dạy dỗ chăm ngoan học giỏi

2 Giới thiệu bài

- Bây giờ lắng nghe cô đọc cho nghe bài thơ: “Gà học chữ” tác giả Phan Trung Hiếu nhé!

3 Hướng dẫn

a Hoạt động Đọc diễn cảm thơ - Cô đọc diễn cảm bài thơ cho trẻ nghe - Cô đọc lần qua slide minh họa

- Cô quảng bá hình ảnh hình ảnh gà trống đến lớp - Giảng nội dung: Bài thơ kể ngày đầu đến lớp bạn gà cô giáo dạy chữ O Gà Trống thích chí gáy vang ó ò Còn Gà Mái đánh vần chẳng xong Đến mơn tập viết Gà Trống nét chữ siêu vẹo

- Trẻ hát

- Bạn nhỏ vui đến trường - Vui

- Trẻ nghe

- Vâng

- Vâng

- Trẻ nghe

- Trẻ quan sát và lắng nghe

(15)

hàng thấp, hàng cao Gà Mái chăm học nên viết chữ đẹp

b Hoạt động Đàm thoại trích dẫn - Ngày đầu đến lớp dạy gì? - Chú Gà Trống tỏ nào? - Cô gà Mái nào?

- Khi dạy mơn tập viết nào? - Mái Mơ tỏ nào?

- Thì gà Mái làm gì?

- Bài thơ kể gà chăm ngoan học giỏi và biết lời cô giáo Qua bài thơ này tác giả khuyên bảo phải siêng chăm học tập và biết lời cô giáo

- Cô vừa đọc cho nghe bài thơ gì? - Cơ cho lớp đọc tên bài thơ

c Hoạt động Dạy trẻ đọc thơ - Cả lớp đọc cô lần

- tổ lên đọc luân phiên từng câu

- Nhóm, cá nhân lên đọc hình ảnh, động tác minh họa

- Cả lớp đứng dậy đọc làm số động tác minh hoạ - Sau lần đọc cô ý sửa sai và nhận xét tuyên dương trẻ

d Trò chơi: “Thi xem nhanh”

- Cách chơi: Cô chuẩn bị nhiều tranh rời (vẽ cảnh bạn nhỏ học) và bây giờ thi đua để ghép tranh này lại thành tranh hoàn chỉnh thời gian phút đội nào ghép nhanh và phần thắng thuộc đội - Cơ bao qt trẻ chơi

- Dạy chữ O

- Thích chí, gáy vang ó ị

- Đánh vần chẳng xong

- Gà Trống nét chữ siêu vẹo

- Hớn hở

- Luyện chữ đêm - Gà học chữ

- Trẻ đọc - Cả lớp đọc - Trẻ đọc

- Nhóm, cá nhân đọc

- Trẻ nghe

(16)

- Trò chơi kết thúc cô trẻ nhận xét kết đội và tuyên dương trẻ

4 Củng cố- giáo dục:

- Cô hỏi trẻ học bài thơ gì?

- Giáo dục:Yêu trường mầm non yêu quý thầy cô và bạn bè

5 Kết thúc.

- Cô nhận xét- tuyên dương

- Trẻ nhắc lại tên bài - Trẻ nghe

- Trẻ nghe

Thứ ngày 25 tháng năm 2019 Tên hoạt động: KNXH: Tình đồn kết

Hoạt động bổ trợ:

I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

(17)

trẻ phân biệt hành vi nên làm và không nên làm chơi với bạn - Trẻ biết thể hiện tình cảm dành cho bạn, biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, chơi đoàn kết với bạn bè

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ trả lời câu hỏi cô, khả phán đoán, lắng nghe, tiếp nhận ý kiến người khác

- Phát triển kỹ hợp tác, khả làm việc nhóm tham gia trị chơi tập thể bạn

3 Thái độ:

- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cô, bạn

- Giáo dục trẻ biết chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, yêu thương, gần gũi với người bạn lớp

II CHUẨN BỊ:

- Câu chụn: “Đơi bạn nhỏ” Nhạc trị chơi

- Ảnh minh họa nội dung “nên” và “không nên” chơi bạn (bài giảng cô thiết kế sẵn)

- Bảng, hình ảnh giúp đỡ bạn, tranh giành đồ chơi với bạn

III Tổ chức hoạt động

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ôn định tổ chức.

- Giới thiệu thi “Đôi bạn tốt”

- Đến với thi hôm gồm đội chơi: Chim non-thỏ trắng- bướm vàng

Cuộc thi gồm phần thi: - Phần thi thứ

(18)

nhất: - Bạn nào nhanh trí

- Phần thi thứ hai: Chung sức - Phần thi thứ ba: Về đích 2 Giới thiệu

Để mở màn cho hội thi là tiết mục chào hỏi đội với bài hát “Tìm bạn thân”

- Qua biết thể hiện tình ddaonf kết với bạn

3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1:-Trò chuy n v ch đ “Tình ệ ủ ề

đồn k t”: Chia s , giúp đ l n nhauế ỡ ầ

-Trước bước vào phần thi, cô chuẩn bị cho lớp quà, khám phá xem hộp quà có nhé!

- Cho trẻ khám phá hộp quà bí mật, giới thiệu cho trẻ quan sát số hình ảnh bạn bè lớp chưa biết nhường nhịn nhau: tranh giành đồ chơi, bắt nạt bạn bè và số hình ảnh bạn bè yêu thương, đoàn kết, biết chia sẻ và giúp đỡ lẫn

+ Đây là hình ảnh gì? Hành vi này là hay sai? + Nếu là bạn nhỏ hình ảnh làm bạn khóc nhè?

+ Bạn nào ảnh thấy chưa ngoan? Vì sao?

+ Trong ảnh thích việc làm bạn nào nhất? Vì sao?

+ Đã là bạn bè phải chơi với nào?

+ Ở lớp thích chơi với bạn nào? Vì sao?

- Cơ giới thiệu bạn Jerry đưa đến cho lớp số tình

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

- Trẻ xem

(19)

huống để trẻ giải

+ Hình ảnh nào sau thể hiện sự giúp đỡ bạn? + Hình ảnh nào sau tương ứng với hành động không nên làm?

+ Khi lớp có bạn đến học làm gì? - Như nào gọi là “Chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau”?

=> Chia sẻ, giúp đỡ lần là biết quan tâm, giúp đỡ, yêu quý bạn bè Muốn trở thành người bạn tốt, cần biết chia sẻ niềm vui, nỗi buồn, biết nhường nhịn, đoàn kết với bạn và người xung quanh

b Hoạt động 2: Củng cố.

* Phần thi thứ nhất: Bạn nhanh trí

- Cơ tạo tình huống: Cho trẻ xem đoạn video câu chuyện “Đôi bạn nhỏ” và cho trẻ giải tình bạn Gà bị Cáo đuổi bắt Cơ gợi ý cho trẻ nghĩ cách giải cứu cho bạn Gà Mời đội rung chuông trả lời Đội nào trả lời nhanh và nhận bơng hoa

- Trị chụn nội dung câu chụn

+ Nếu là vịt lúc làm gì? Cơ kể tiếp câu chụn

- Cô giáo dục trẻ biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ, biết nhường nhịn và đoàn kết với bạn

* Phần thi thứ hai: Chung sức

+ Cách chơi: đội cử đại diện lên thi đua bật qua vật cản để tìm hình ảnh có hành vi và sai dán lên bảng theo yêu cầu cô

+ Luật chơi: Mỗi lần bạn bật lên sau chạy

- Trẻ chơi - Trẻ nghe

- Trẻ múa hát

- Trẻ nhắc lại - Trẻ nghe

(20)

về cuối hàng và bạn khác lên dán Đội nào dán và nhiều đội chiến thắng

- Cô cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ

* Phần thi thứ ba: Về đích

+ Cách chơi: Cho đội nhóm để chọn hình ảnh có hành vi sai và gạch dấu nhân vào hành vi sai

+ Đội nào gạch và nhanh giành chiến thắng

- Cô cho trẻ chơi - Nhận xét trẻ

4 Củng cố- giáo dục:

- Cô tổng kết lại số điểm đội đạt sau vịng thi, đội nào nhiều hoa tổ chiến thắng - Cô củng cố lại nội dung bài học và nhắc nhở trẻ: + Làm nào để trở thành người bạn tốt?

5 Kết thúc.

- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ

- Cho trẻ nhẹ nhàng chuyển hoạt động

- Trẻ chơi - Trẻ nghe

- Trẻ chơi - Trẻ nghe - Trẻ nghe

- Trẻ nêu

Thứ ngày 26 tháng năm 2019

Tên hoạt động Toán: Gọi tên thứ tự ngày tuần

Hoạt động bổ trợ : Bài hỏt: Vui đến trường, tuõ̀n ngoan

MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU: 1 Kiến thức:

- Trẻ nhận biết và gọi tên ngày tuần theo thứ tự Trẻ thấy đặc điểm tờ lịch: số tăng dần, màu sắc tờ lịch tuần

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, ghi nhớ có chủ định

(21)

3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian - Trẻ hứng thú tham gia hoạt động II Chuẩn bị

1 Đồ dùng cô trẻ - Giáo án điện tử

- Lịch thứ tuần - Hình ảnh giờ học trẻ

- Các tranh lô tô thứ tự thời gian ngày - Mỗi trẻ có tờ lịch từ thứ đến chủ nhật - Giấy có ảnh tờ lịch, kéo, hồ dán

2 Địa điểm

- Trong phòng học

III Hướng dẫn thực hiện.

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1.Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm

- Hát “Vui đến trường” trò chuyện với trẻ nội dung bài hát

-> Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp, bạn bè, thích học

2 Giới thiệu

- Đến với chương trình “Khám phỏ thi gian: Gọi tên ngày tuần theo thø tù ” bé tuổi A hôm nay, xin giới thiệu có đội chơi:

- Trẻ hát và đàm thoại cô

- Trẻ lắng nghe

(22)

Chim non- thỏ trắng và đội bướm vàng Chương trình “Khám phá thời gian: Gọi tên ngày tuần theo thứ tự ” với phần thi:

- Phần thứ nhất: Chung sức

- Phần thứ hai: Mình tìm hiểu - Phần thứ ba: Mình trổ tài 3 Hướng dẫn

a Hoạt động 1: Ôn thứ tự thời gian ngày - Các đội sẵn sàng tham gia thi chưa?Vậy xin mời đội đến với phần thi chương trình mang tên “Chung sức” Để hiểu rõ phần thi này đội ý lắng nghe nói cách chơi nhé:

- Cách chơi:Trên này có nhiều tranh thời gian ngày và nhiệm vụ đội phải theo đường zắc và xếp thời gian ngày theo trình tự sáng, trưa, chiều, tối Đội nào xếp sai xếp khơng trình tự đội khơng tính điểm

- Các bạn rõ cách chơi chưa?

- Phần thi “Chung sức” bắt đầu ( Trẻ chơi trên nhạc bài hát “ Vui đến trường ”

- Kết thúc cô cho trẻ nói trình tự tranh sau và bạn kiểm tra tranh

b Hoạt động 2: Nhận biết thứ tuần - Vừa đội tìm hiểu thời gian ngày qua phần thi “Chung sức” tốt Cịn tìm hiểu thứ tự ngày tuần nhỉ? Để biết đội tìm hiểu có tốt khơng xin mời đội đến với phần thi có tên gọi “Mình

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe nói cách chơi

- Rồi

- Trẻ thực hiện theo yêu cầu

(23)

tìm hiểu” Để phần thi này sơi cơ xin mơì đội lại hát với cô bài hát “ Cả tuần ngoan”

- Các vừa hát bài hát nói thứ nào tuần?

- Thứ hai là ngày tuần

- Và bảng có tờ lịch thứ hai Các đội có nhận xét tờ lịch thứ hai?( Các đội lấy tờ lịch thứ hai trước mặt)

( Các số bên ngày dương, số bên ngày âm ) tờ giấy có từ “Thứ hai” - Sau ngày thứ hai là ngày thứ mấy?

- Tờ lịch thứ ba có đặc điểm gì?

- Các bạn lấy tờ lịch thứ tư xếp trước mặt: tờ lịch thứ tư có đặc điểm gì?

- Sau thứ tư là thứ mấy? Các đội có nhận xét tờ lịch thứ tư?

- Hãy lấy tờ lịch “ thứ năm” xếp trước mặt? Các đội có nhận xét tờ lịch thứ năm? thứ năm học gì?

- Vậy cô đố đội biết hôm là thứ mấy? - Thứ hơm học ?

- Sau thứ năm là thứ

- Các bạn có nhận xét tờ lịch “ thứ sáu” ? - Sau thứ sáu là thứ mấy?( Thứ bảy) Các bạn có nhận xét tờ lịch “ thứ bảy” ?

- Thứ bảy bạn làm gì?

- Cịn là tờ lịch ngày chủ nhật Các đội thấy tờ lịch ngày chủ nhật có đặc biệt? ( Tờ

- Trẻ hát - Trẻ kể

- Ngày đầu tuần - Trẻ nhận xét

- Thứ - Trẻ trả lời - Trẻ nhận xét

- Trẻ trả lời - Trẻ trả lời

- Thứ - Học toán

- Trẻ trả lời( Thứ 6) - Trẻ nhận xét - Trẻ nhận xét

(24)

lịch có màu đỏ) Cơ giải thích thêm là tất tờ lịch chủ nhật lốc lịch có màu đỏ

- Các có biết tất tờ lịch chủ nhật có màu đỏ khơng ?

Bởi ngày chủ nhật là ngày nghỉ người và là ngày cuối tuần

- Sau tìm hiểu thứ t̀n đội có nhận xét thứ tuần? Mời đại diện đội có nhận xét

( Có bảy ngày, tờ lịch có màu sắc khác nhau) - Đúng tuần có bảy ngày, ngày t̀n có màu sắc khác nhau, thứ tự ngày tuần tăng dần và ngày chủ nhật có màu đỏ

- Vậy tuần có ngày? - Các học vào thứ mấy?

- Vậy tuần học ngày? - Các xếp ngày học xuống ( Có trẻ xếp từ thứ đến thứ 6, có trẻ xếp từ thứ đến thứ 7)

- Cho trẻ xếp số ngày học thức là từ thứ đến thứ

- Cô trẻ đếm ngày học và kiểm tra

- Vậy tuần nghỉ ngày? ngày này là thứ mấy?(cô trẻ kiểm tra)

- Vậy thấy thời gian có đáng q khơng? - Vì thời gian đáng q nên chúng dự định làm cơng việc làm và đừng để lâu để lâu là chúng

- Trẻ nhận xét - Không - Trẻ nghe

- Trẻ đưa nhận xét

- Trẻ nghe - ngày - Thứ - ngày

- Trẻ thực hiện

(25)

mình lãng phí thời gian cách vơ ích Chúng có đồng ý hứa với là tiết kiệm thời gian và không để thời gian trôi cách lãng phí khơng?

=> Các : Trong tuần có ngày, thứ tự ngày tuần tăng dần và hết chủ nhật lịch đỏ lại bắt đầu là thứ hai

c Hoạt động 3: Trò chơi củng cố

Chúng ta bước tiếp vào phần 3: Mình trổ tài - Cô xin mời đội đến với phần thi có tên gọi “Mình trổ tài”

* Trị chơi 1:

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Ai nhanh

- Cơ giới thiệu cách chơi: Mỗi trẻ cắt dán tạo thành lốc lịch theo thứ tự từ thứ đến chủ nhật

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Kết thúc cô trẻ kiểm tra kết và tun bố đội thắng

*Trị chơi 2: Thi xem đội nhanh - Các đội sẵn sàng chưa?

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Thi xem đội nhanh

- Cách chơi: Cô chuẩn bị cho đội ảnh hoạt động ngày tuần nhiệm vụ đội là làm thỏ bật lên và lên gắn ảnh lên bảng lần gắn tờ, gắn từ trái qua phải theo thứ tự ngày tuần

- Luật chơi: Trong thời gian nhạc đội nào

- Có

- Vâng

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ nghe cô hướng dẫn cách chơi

- Trẻ chơi hào hứng - Trẻ lắng nghe

- Rồi

- Trẻ nghe

(26)

gắn xong trước chiến thắng - Cô cho trẻ chơi

- Nhận xét và tuyên dương trẻ 4 Củng cố- giáo dục

- Hỏi trẻ tên bài học

- Giáo dục trẻ biết quý trọng thời gian 5 Kết thúc

- Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm non

- Trẻ chơi

- Trẻ trả lời - Trẻ nghe - Trẻ hát

Thứ ngày 20 tháng năm 2019 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm Nhạc: Dạy vận động hát: Chào ngày mới

NH: Em yêu trường em. TC: Ai đoán giỏi.

Hoạt động bổ trợ: Đọc thơ Gà học chữ I MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.

1 Kiến thức:

- Trẻ cảm nhận âm điệu bài hát và hát theo cô Hiểu nội dung bài hát “Chào ngày mới”

- Thể hiện tình cảm tha thiết hát, biết tên bài hát, tên tác giả - Trẻ hứng thú nghe cô hát bài Em yêu trường em

- Biết cách chơi trị chơi: Ai đốn giỏi 2 Kỹ năng:

- Luyện kỹ nghe nhạc, cảm thụ âm nhạc 3 Thái độ

(27)

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cho cô trẻ

- Đầu đĩa nhạc bài hát: Chào ngày mới, em yêu trường em 2 Địa điểm

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định lớp- trò chuyện gây hứng thú: - Cho lớp đọc bài thơ: Gà học chữ

- Khi trẻ đọc xong cô trẻ đàm thoại nội dung bài thơ

- Cô giáo dục trẻ yêu quý bạn bè, trường lớp 2 Giới thiệu bài

- Cơ có biết bài hát nói niềm vui vcuar bạn nhỏ vui đến trường Đó là bài hát chào ngày học bài hát này

3 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Dạy vận động hát Chào ngày mới

- Lần 1: cô hát + nhạc

- Cô vừa hát bài hát có tên là gì? Do sáng tác? - Cô hát lần kết hợp cử điệu

=> Giảng nội dung: Bài hát nói niền vui bạn nhỏ hân hoan đến trường, bạn giáo u thương đón vào lớp

*Cơ dạy trẻ vận động vỗ tay theo nhịp 2/4 - Cơ vận động mẫu

- Cơ phân tích động tác

- Cô cho trẻ vận động theo lớp, theo tổ, theo cá nhân

- Trẻ đọc

- Trẻ đàm thoại cô

- Vâng

- Trẻ nghe - Trẻ trả lời - Trẻ nghe

- Trẻ quan sát

(28)

b Hoạt động 2: Nghe hát “Em yêu trường em” (cô bật đoạn nhạc cho trẻ nghe, gọi trẻ trả lời)

Đoạn nhạc mà vừa nghe là giai điệu bài hát mà muốn dành tặng cho lớp đấy, là bài hát “Em yêu trường em”

- Lần 1: cô hát + nhạc đệm, cử điệu bộ, giới thiệu tên bài, tên tác giả, nêu nội dung bài hát

- Lần 2: Cô mời lớp đứng lên, hát và vận động

c Trò chơi: Ai đốn giỏi: - Cơ giới thiệu cách chơi - Cơ tổ chức cho trẻ chơi - Cô nhận xét trẻ chơi Củng cố- giáo dục: - Cô hỏi trẻ tên bài học

- Giáo dục trẻ yêu thích ca hát 5 Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe

- Trẻ hát cô

(29)

Ngày đăng: 06/02/2021, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...