Tuần 10 Thứ ba ngày 04 tháng 11 năm 2008 luyện tiếng việt Luyện tập đọc - học thuộc lòng I. Mục đích - yêu cầu: -Ôn các bài tập đọc đã học trong ba chủ điểm:Việt Nam-Tổ quốc em;Cánh chim hòa bình;Con ngời với thiên nhiên. -Trau dồi kĩ năng cảm thụ văn học. -Ôn lại các bài thuôc lòng đã học. Nêu lại các nội dung chính. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1:Giới thiệu bài HĐ 2:Kiểm tra tập đọc và HTL HĐ 3:Ôn các bài tập đọc. -HS nêu tên các bài tập đọc là các bài văn miêu tả:Quang cảnh làng mạc ngày mùa;Một chuyên gia máy xúc;Kì diệu rừng xanh;Đất Cà Mau. -HS làm việc cá nhân :Mỗi em chọn một bài văn,ghi lại chi tiết mình thích trong bài,suy nghĩ để giải thích vì sao mình thích chi tiết đó? - HS trả lời các câu hỏi thuộc bài đọc. *Đọc phân vai: - Một HS đọc toàn bài - Phân vai HS đọc lại toàn bài. - Nêu nội dung chính của từng phần, nội dung chính cả bài. - Nhận xét tính cách từng nhân vật. -HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét. III-Củng cố,dặn dò: -Mỗi em tự ôn lại từ ngữ đã học trong các chủ điểm -Luyện viết văn miêu tả. __________________________ luyện toán luyện tập chung i. mục tiêu: Giúp HS ôn: -Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài;khối lợng;diện tích. -Luyện viết các đơn vị đo đọ dài;khối lợng;diện tích dới dạng STP theo các đơn vị đo khác nhau. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1:Ôn lại hệ thống đo độ dài,khối lợng,diện tích. HĐ 2:HS làm bài tập: Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm. a) 12m 8 dm = . m b)1 kg 725 g = . kg 26 m 8cm = . m 2 tấn 64 kg = .tấn 45 mm = . m 64 g = . kg c)15735 m 2 = . ha 2,7 dm 2 = .dm 2 .cm 2 Bài 2:Viết các số đo dới dây theo thứ tự từ bé đến lớn: 8,62 m; 82,6 dm; 8,597 m; 860 cm; 8m 6cm; Bài 3:Một ô tô đi 54 km cần có 6 lít xăng.Hỏi ô tô đi hết quảng đờng dài 216 km thì cần bao nhiêu lít xăng? Bài 4:Một vờn cây hình chữ nhật có chu vi là 0,48 km và chiều rộng bằng 5 3 chiều dài.Hỏi diện tích vờn cây bằng bao nhiêu mét vuông,bao nhiêu héc ta? HĐ 3:Chữa bài. III-Củng cố: -Ôn lại các đơn vị đo độ dài;khối lợng;diện tích đã học __________________________ Tự học hớng dẫn tự học i. mục tiêu: - Giúp HS tự hoàn thiện các môn học trong ngày. - Giúp HS bồi dỡng và phụ đạo. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoàn thành kiến thức. N1: Hoàn thành VBT toán, VBT tiếng việt, VBT Lịch sử, VBT Khoa học. N2: Bồi dỡng HS khá giỏi môn Toán. Hoàn thành các bài tập. Bài 1: Tính giá trị biểu thức: a, Bằng hai cách: (27,8 + 16,4) x 5 b, Bằng cách nhanh nhất: (792,81 x 0,25 + 792,81 + 0,75) x (11 x 9 900 x 0,1 9) Bài 2: Tìm giá trị của x biết: a, ( x 1/2 ) x 5/3 = 7/4 1/2 b, ( x + 4/3) x 7/4 = 5 7/6 Bài 3: Nhằm giúp HS vùng lũ lụt, lớp 5A và lớp 5B đã quyên góp đợc số sách giáo khoa. Biết rằng lớp 5A có 38 học sinh và lớp 5B có 42 học sinh ; Lớp 5A quyên góp đợc số sách ít hơn lớp 5B là 16 quyển và mỗi học sinh quyên góp đợc số sách nh nhau. Tính số sách của mỗi lớp quyên góp đợc. Hoạt động 3:-HS chữa bài -GV và cả lớp nhận xét,bổ sung. _______________________________ Thứ năm ngày 06 tháng 11 năm 2008 luyện tiếng việt ôn luyện tập làm văn Luyện tập văn tả cảnh Đề bài:Tả cảnh trờng em trong giờ ra chơi. I-Mục tiêu: HS viết đợc một bài văn tả cảnh ra chơi hoàn chỉnh. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1:Giới thiệu bài. HĐ 2:Hớng dẫn HS làm bài. a)Hớng dẫn HS xác định yêu cầu của đề bài,tìm ý,lập dàn ý. -Xác định y/c của đề bài. +Em cho biết đề bài thuộc kiểu nào? +Đối tợng em sẽ chọn tả là gì? +Nội dung trọng tâm của bài là gì? +Em tả cảnh đó nhằm mục đích gì? -Tìm ý và lập dàn ý. b)Hớng dẫn HS viết bài: -Mở bài:Có thể giới thiệu luôn giờ ra chơi ở sân trờng hoặc nói về cảnh vật,kỉ niệm tuổi thơ .rồi mới giới thiệu cảnh trờng trong giờ ra chơi. Thân bài:Cùng tả đặc điểm cảnh trờng ở một thời điểm trớc,trong và sau giờ ra chơi Kết bài:Nói về tình cảm của em trong giờ chơi rồi liên hệ thực tế hoặc chỉ liên hệ tình cảm của em. c)Hớng dẫn HS đọc lại,sửa lỗi và hoàn chỉnh bài làm. III-Củng cố,dặn dò:-GV nhận xét tiết học -Những em cha hoàn chỉnh về nhà bổ sung. _________________________ luyện toán luyện tập chung i. mục tiêu: - Củng cố kĩ năng cộng hai số thập phân. - Biết giải bài toán với phép cộng hai STP,tính chất giao hoán của phép cộng các STP. - Biết cộng trừ nhân chia bằng cách tìm x . - Biết giải bài toán bằng hai cách. II-Hoạt động dạy học: HĐ 1:HS làm bài tập. Bài 1:Đặt tính rồi tính. a) 34,76 + 57,19 ; 19,4 +120,41 b) 0,345 + 9,23 ; 104 +27,67 Bài 2:Tính theo cách thuận tiện nhất. a) 2,8 +4,7 +7,2 +5,3. b) 12,34 +23,84 +7,66 +32,16. c) 45,09 + 56,73 +54,91 +43,27. d) 12,23 + 24,47 +31,18 +63,3 + 68,82. Bài 3:Có 3 thùng đựng dầu.Thùng thứ nhất có 10,5 lít,thùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất 3 lít,số lít dầu ở thùng thứ ba bằng trung bình cộng của số lít dầu trong hai thùng đầu.Hỏi cả ba thùng có bao nhiêu lít dầu? Bài 4: Mẹ em mua một tá khăn mặt hết 180 000 đồng. Cô Lan cũng muốn mua 24 chiếc khăn nh thế không biết phải trả cho cô bán hàng bao nhiêu tiền? Bài 5: Tìm x a, 1/3 + x = 3/4 b, x 2/5 = 3/7 c, 4/3 x x = 6/5 d, x : 6/7 = 1/5 HĐ 2:Chữa bài. -HS chữa bài. -GV và cả lớp nhận xét. ______________________________ tự học Hớng dẫn tự học i. mục tiêu: - Giúp HS tự hoàn thiện các môn học trong ngày. - Giúp HS bồi dỡng và phụ đạo. II. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoàn thành kiến thức. N1: Hoàn thành VBT toán, VBT tiếng việt, VBT Đạo đức. N2: Bồi dỡng HS khá giỏi môn Tiếng việt. Hoàn thành các bài tập. Bài 1: Phân biệt sắc thái nghĩa của những từ đồng nghĩa trong các trờng hợp sau: a) " những khuôn mặt trắng bệch, những bớc chân nặng nh đeo đá." b) Bông hoa huệ trắng muốt. c) Hạt gạo trắng ngần. d) Đàn cò trắng phau. e) Hoa ban nở trắng xoá núi rừng. Bài 2: Tìm những từ đồng nghĩa với từ in đậm trong từng câu dới đây: a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng tôi. b) Đứa trẻ rất chóng lớn, ngời tiền phu chăm nom nh con đẻ của mình. c)Ngôi nhà nhỏ trên thảo nguyên. Bài 3: Trong bài Mùa thu mới, nhà thơ Tố Hữu viết: Yêu biết mấy, những dòng sông bát ngát Giữa đôi bờ dào dạt lúa ngô non Yêu biết mấy, những con đờng ca hát Qua công trờng mới dựng mái nhà son! Theo em, khổ thơ trên đã bộc lộ cảm xúc của tác giả trớc những vẻ đẹp gì trên đất nớc chúng ta? Bài 4: Hãy tả lại một cảnh vật thiên nhiên mà em yêu thích (ngọn núi, cánh rừng, dòng sông, bãi biển, hồ nớc, dòng thác, ). Hoạt động 3:-HS chữa bài -GV và cả lớp nhận xét,bổ sung. ______________________________ Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2008 Luyện viết Viết bài: nỗi niềm giữ nớc giữ làng I-Mục tiêu: -Nghe viết chính xác bài: Nỗi niềm giữ nớc giữ làng. -Biết đánh dấu thanh ở các tiếng có chứa nguyên âm đôi. II-Hoạt động dạy học: * Giới thiệu bài và kiểm tra bài cũ: -HS nhắc lại cách viết dấu thanh trong tiếng có chứa yê âm cuối. -HS lên bảng ghi 3 tiếng có chứa ơ,uô,ua.GV nêu nhận xét về cách đánh dấu thanh HĐ 1:Hớng dẫn HS nghe viết GV nhắc HS những tiếng dễ sai lỗi chính tả và viết những lỗi sai ở bài chính tả ra giấy nháp.( ghềnh,cầm trịch,canh cánh .) HĐ 2: - HS nghe-viết bài. - HS kiểm tra lại bài viết. - GV chấm một số bài. - HS lên bảng viết mẫu 1 câu chữ đẹp.(T. Hải) HĐ 3:HS hoàn thành bài tập chính tả. III-Củng cố: -GV nhận xét cách viết chính tả, cách trình bày, chữ viết của HS. -Nhắc nhở HS ôn tập các hiện tợng chính tả đã luyện tập để không viết sai chính tả. ___________________________ tự học Hớng dẫn tự học. Bác Hồ đọc bản tuyên ngôn độc lập- Nông nghiệp I-Mục tiêu: Giúp hs: - Hiểu đây là sự kiện lịch sử trọng đại , khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. - Ôn về ngày 2 tháng 9 trở thành Quốc khánh của dân tộc ta. - Ôn về vai trò ngành trồng trọt trong sản xuất nôngnghiệp,ngành chăn nuôi ngày càng phát triển. -Ôn đặc điểm của cây trồng nớc ta: đa dạng, phong phú trong đó lúa gạo là cây trồng nhiều nhất. II-Đồ dùng: III-Hoạt động dạy học: HĐ 1 : Gv giới thiệu bài: HĐ 2 :Diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập - HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: + Buổi lễ bắt đầu khi nào? + Trong buổi lễ, diễn ra các sự việc chính nào? + Buổi lễ kết thúc ra sao? + Khi đang đọc bản tuyên ngôn độc lập, Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã dừng lại để làm gì? + Việc Bác Hồ dừng lại và hỏi nhân dân Tôi nói đồng bào nghe rõ không?cho thấy tình cảm của Bác đối với nhân dân nh thế nào? HĐ 3 :Một số nội dung của bản Tuyên ngôn độc lập. - 2 HS đọc 2 đoạn trích của bản Tuyên ngôn Độc lập trong SGK - Trao đổi trong nhóm đôi về nội dung chính của bản Tuyên ngôn Độc lập HĐ 4 :ý nghĩa của sự kiện lịch sử ngày 2- 9- 194 5 + Thảo luận tìm hiểu ý nghĩa của sự kiện ngày 2- 9- 1945 + Sự kiện lịch sử ngày 2- 9- 1945 khẳng định điều gì về nền độc lập của dân tộc Việt Nam, đã chấm dứt chế độ nào ở Việt Nam? Tuyên bố khai sinh ra chế độ nào? Những việc đó tác động nh thế nào đến lịch sử dân tộc?Thể hiện điều gì về truyền thống của ngời Việt Nam? HĐ 5 : Tìm hiểu giá trị của lúa gạo và cây trồng công nghiệp lâu năm. - HS trao đổi về các vấn đề sau: + Loại cây nào đợc trồng chủ yếu ở vùng đồng bằng? + Em biết gì về tình xuất khẩu lúa gạo ở nớc ta? + Vì sao nớc ta trồng nhiều cây lúa gạo nhất và trở thành nớc xuất khẩu gạo nhiều nhất thế giới? + Loại cây nào đợc trồng chủ yếu ở vùng Tây Nguyên? + Em biết gì về giá trị xuất khẩu của các loại cây này? + Với những loại cây có thế mạnh nh trên, ngành trồng trọt giữ vai trò thế nào trong sản xuất nông nghiệp của nớc ta? HĐ 6 : Sự phân bố cây trồng ở nớc ta - HS quan sát lợc đồ nông nghiệp Việt Nam tập trình bày sự phân bố các loại cây trồng ở Việt Nam. HĐ 7 : Ngành chăn nuôi ở nớc ta + Kể tên một số vật nuôi ở nớc ta? + Trâu bò, lợn đợc nuôi chủ yếu ở vùng nào? + Những điều kiện nào giúp cho ngành chăn nuôi phát triển ổn định và vững chắc? HĐ 8 Củng cố, dặn dò: -HS chữa bài -GV và cả lớp bổ sung. ____________________________ Thể dục Bài 20 : trò chơi chạy nhanh theo số . I. Mục tiêu : - Học hai động tác vơn thở và tay của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện tơng đối đúng động tác. . - Trò chơi Dẫn bóng . Y/c chơi nhiệt tình và chủ động. II. Đồ dùng : 1 còi , bóng , kẻ sân chơi. III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp : 1. Phần mở đầu: - ổn định tổ chức, phổ biến nội dung, y/c tiết học. - Khởi động: * Chạy thanh 1 hàng dọc quanh sân tập. * Xoay các khớp. * Trò chơi: Chim bay, cò bay 2. Phần cơ bản: a, Học động tác vơn thở:( 3-4 lần, mỗi lần 2 x 8 nhịp) - GV nêu tên động tác, vừa phân tích kĩ thuật vừa làm mẫu và cho HS tập theo. b, Học động tác tay( tơng tự) c, Trò chơi vận động: - GV nêu tên trò chơi, HS chơi thử GV nhận xét rồi cho chơi chính thức. - GV quan sát, nhận xét, đánh giá cuộc chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho HS thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét tiết học , dặn dò. 6-10 2-3 1-2v 1-2 18-22 4-5 4-6 1-2 - Lớp tập trung 4 hàng ngang cự li hẹp rồi chuyển sang cự li rộng. - Lần đầu nên thực hiện chậm từng nhịp; lần sau hô nhịp chậm cho HS tập. Sau mỗi lần có nhận xét. -Chia tổ tập luyện . - Tập cả lớp. - Tập hợp theo đội hình chơi . - Chơi trò chơi - Cả lớp chạy đều (theo thứ tự 1,2,3,4 ) thành vòng tròn lớn sau khép thành vòng tròn nhỏ.