Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 29 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
29
Dung lượng
51,38 KB
Nội dung
Cơ sởlýluậnchungvề thủ tụckiểmtrachitiếttrongkiểmtoánchutrìnhmuahàngthanhtoán I. Khái quát chungvềchutrìnhmuahàng - thanhtoánTrong giáo trìnhLý thuyết kiểmtoán (giáo s Nguyễn Quang Quynh chủ biên) đã nêu ra một định nghĩa vềkiểmtoán nh sau: Kiểmtoán là hoạt động xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểmtoán bằng hệ thống phơng pháp kỹ thuật của kiểmtoánchứng từ và kiểmtoán ngoài chứng từ do các kiểmtoán viên cótrình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơsở hệ thống pháp lýcó hiệu lực. Ngời ta có thể phân loại kiểmtoán theo nhiều cách với nhiều tiêu thức phân loại khác nhau. Theo tổ chức bộ máy kiểmtoán thì có thể phân chia kiểmtoánthành 3 loại: kiểmtoán độc lập, kiểmtoán nhà nớc và kiểmtoán nội bộ; theo ph- ơng pháp áp dụng trongkiểmtoáncókiểmtoánchứng từ và kiểmtoán ngoài chứng từ; theo quan hệ giữa chủ thể và khách thể trongkiểmtoáncó nội kiểm và ngoại kiểm; theo đối tợng cụ thể của kiểmtoáncókiểmtoán tài chính, kiểmtoán nghiệp vụ và kiểmtoán liên kết. Hiện nay ở nhiều nơi trên thế giới, ngời ta thờng đồng nhất kiểmtoán với kiểmtoán tài chính do kiểmtoán tài chính đã trở nên rất quen thuộc, phổ biến và chủ thể của kiểmtoán tài chính thờng là kiểmtoán viên độc lập. Các bảng khai tài chính là đối tợng trực tiếp của kiểmtoán tài chính, quan trọng nhất là báo cáo tài chính. Tuy nhiên, các bảng khai tài chính này không thể tách rời các tài liệu kế toán, các hoạt động kinh doanh và tổ chức quản lý của đơn vị đợc kiểm toán. Mục tiêu và chức năng của kiểmtoán tài chính không chỉ là xác minh độ tin cậy của các con số, các chỉ tiêu mà còn là nội dung kinh tế ẩn chứa trong các con số, các chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ bên trong của hoạt động tài chính. Do đặc điểm của đối tợng kiểm toán, kiểmtoán tài chính thờng sử dụng tổng hợp các phơng pháp kiểmtoán để thu thập bằng chứngkiểmtoán đó là ph- ơng pháp kiểmtoánchứng từ và ngoài chứng từ. Với đối tợng và phơng pháp nh trên, KTTC có hai cách cơ bản để tiếp cận các bảng khai tài chính: theo khoản mục hoặc theo chu trình. Phân theo khoản mục là cách phân chia máy móc từng khoản mục hoặc nhóm khoản mục theo thứ tự trong các bảng khai vào một phần hành. Phân chia theo chutrình là cách chia thông dụng hơn căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục các quá trình cấu thành, các yếu tố trong một chutrìnhchung của hoạt động tài chính. Cách phân chia này hiệu quả hơn do xuất phát từ mối liên hệ vốn có của các nghiệp vụ. Có 6 chutrình nghiệp vụ cơ bản tồn tại trong mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau (Sơ đồ 1). Sơ đồ 1: Các chutrìnhtrongkiểmtoán tài chính Quá trìnhmua vào và thanhtoán tiền hàng với nhà cung cấp (gọi tắt là chutrìnhmuahàng - thanh toán) là chutrình nghiệp vụ rất quan trọng, nó cung cấp các yếu tố đầu vào cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chutrìnhmuahàng - thanhtoán vừa là một giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh vừa là một chutrình nghiệp vụ cụ thể. Đặc điểm quan trọng của chutrình là số lợng lớn các tài khoản liên quan nhiều hơn so với tất cả các chutrình khác. Điều này đúng ở hầu hết các Công ty, do vậy phải mất nhiều thời gian và công sức hơn để kiểmtrachitiếtchutrình này. Quá trìnhmuahàng hóa hay dịch vụ bao gồm những khoản mục nh nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, vật t điện nớc, nghiên cứu và phát triển sửa chữa, bảo trì và quá trìnhthanhtoán cho các hàng Tiền Tiền lơng và nhân viên Muahàngthanhtoán Bán hàngthu tiền Huy động hoàn trảHàng tồn kho hóa hay dịch vụ đó. Chutrình này gồm các quyết định và các quá trình cần thiết để cóhàng hóa và dịch vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, không bao gồm quá trìnhmua và thanhtoán các dịch vụ lao động hoặc những sự chuyển nhợng và phân bổ chi phí bên trong doanh nghiệp. Chutrình thờng bắt đầu bằng việc lập một đơn đặt hàng của ngời có trách nhiệm tại bộ phận có nhu cầu vềhàng hóa hay dịch vụ và kết thúc bằng việc thanhtoán cho nhà cung cấp vềhàng hóa, dịch vụ nhận đợc. Các chức năng cơ bản của chutrình là: Xử lý đơn đặt muahàng hóa, dịch vụ: đơn đặt hàng đợc lập bởi Công ty khách hàng là khởi điểm đầu của chu kỳ. Việc phê chuẩn các nghiệp vụ muahàngcó vai trò rất quan trọng vì nó bảo đảm hàng hóa dịch vụ đợc mua theo đúng mục đích tránh các trờng hợp mua quá nhiều hoặc mua các mặt hàng không cần thiết. Quyền phê duyệt đối với từng mặt hàng phụ thuộc vào quy mô và sự phân quyền trong tổ chức bộ máy quản lý của từng doanh nghiệp. Sau khi việc muahàng đã đ- ợc phê chuẩn thì phải có đơn đặt muahàng hóa dịch vụ ghi rõ mặt hàng cụ thể với ở một mức giá nhất định và ngày giao nhận cụ thể. Đơn đặt hàng đợc xem nh là một chứng từ hợp pháp và là một đề nghị để muahàng hóa hay dịch vụ. Nếu ngời bán và ngời muacó quan hệ giao dịch lớn cần phải ký kết hợp đồng cung ứng để đảm bảo quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia. Nhận hàng hóa hay dịch vụ: việc nhận hàng hóa hay dịch vụ từ ngời bán là thời điểm bên mua thừa nhận khoản nợ liên quan đến bên bán trên sổ sách của họ. Khi nhận hàng các đơn vị phải kiểmtra mẫu mã số lợng, thời gian và các điều kiện có liên quan đến việc tiếp nhận hàng. Nhân viên phòng tiếp nhận sau khi nhận hàng cần lập báo cáo nhận hàng và gửi một bản sao đến phòng kế toán để tiến hành ghi sổ các khoản phải trả, một bản gửi cho bộ phận kho để tiến hành nhập kho hàng hóa, vật liệu. Ghi nhận các khoản nợ ngời bán: kế toán các khoản phải trảcó trách nhiệm kiểmtra tính đúng đắn của các lần muahàng và ghi sổchitiết tài khoản phải trả ngời bán. Khi kế toán các khoản phải trả nhận đợc hóa đơn của ngời bán thì phải so sánh mẫu mã, giá cả, số lợng, phơng thức và chi phí vận chuyển trên hóa đơn đặt mua và báo cáo nhận hàng, cộng lại số tiền phát sinh và ghi sổ hạch toánchitiết các khoản phải trả. Xử lý và ghi sổ các khoản thanhtoán cho ngời bán: đối với hầu hết các Công ty, hoá đơn do kế toán các khoản nợ phải trả lu giữ cho đến khi thanh toán. Thanhtoán thờng đợc thực hiện bằng các hình thức nh: ủy nhiệm chi, séc hoặc phiếu chi làm thành nhiều bản, một bản gửi cho ngời thanh toán, một bản sao lu lại trong hồ sơ theo ngời đợc thanh toán. II. Kế toánchutrìnhmuahàng - thanhtoán 2.1. Chứng từ, tài khoản và sổ sách sử dụng Là một trong các chutrình nghiệp vụ cơ bản, các nghiệp vụ trongchutrìnhmuahàng - thanhtoán phát sinh với số lợng lớn, để phản ánh đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh doanh nghiệp phải sử dụng các chứng từ phù hợp đợc thiết kế riêng. Kết hợp với các chứng từ doanh nghiệp sử dụng một hệ thống sổ sách kế toán để phục vụ cho việc hạch toán. Trongchutrình này, các đơn vị sử dụng những chứng từ và sổ sách sau: Yêu cầu mua hàng: yêu cầu này đợc lập bởi bộ phận có nhu cầu sử dụng hàng hóa, dịch vụ (Ví dụ: bộ phận sản xuất). Trong một sốtrờng hợp khác, các bộ phận trong doanh nghiệp có thể trực tiếp lập đơn đặt hàng, trình cấp trên phê duyệt và sau đó gửi cho nhà cung cấp. Đơn đặt hàng: lặp lại các yêu cầu đối với hàng hóa, dịch vụ đặt mua đã nêu trong đề nghị mua và đợc gửi cho nhà cung cấp để muahàng hóa hay dịch vụ. Phiếu giao hàng: (biên bản giao nhận hàng hóa hoặc nghiệm thu dịch vụ): tài liệu đợc chuẩn bị bởi nhà cung cấp. Phiếu giao hàng phải đợc ký nhận bởi khách hàng để chứng minh sự chuyển giao hàng hóa (hay dịch vụ) thực tế. Báo cáo nhận hàng: báo cáo này đợc lập bởi bộ phận nhận hàng, nó là bằng chứng của việc tiếp nhận hàng và là sự kiểmtra đối với hàngmuavề (dấu hiệu của thủtụckiểm soát). Hóa đơn của ngời bán: là chứng từ do nhà cung cấp hàng gửi đến đề nghị thanhtoán cho các hàng hóa dịch vụ đã đợc chuyển giao. Trên hóa đơn có đầy đủ các yếu tố sau: tên ngời mua, ngời bán, tên mặt hàng, số lợng, giá cả, cớc phí vận chuyển, phơng thức chiết khấu Biên lai: là căn cứ không chỉ để ghi sổ tiền mặt các nghiệp vụ muahàng vào sổ biên lai và sổ nhật ký muahàng mà còn để lập các khoản chi tiền mặt. Bản gốc của biên lai thờng đính kèm bản sao hóa đơn của ngời bán, báo cáo nhận hàng và đơn đặt mua. Chi phiếu: là phơng tiên để thanhtoán cho nghiệp vụ mua hàng, khi cóchữ ký của ngời có trách nhiệm thì nó là một tài sản. Nhật ký mua hàng: đây là những ghi chép đầu tiên trong hệ thống kế toán để ghi lại các khoản mua. Trên nhật ký muahàng phải liệt kê danh sách các hóa đơn (từng cái một), mỗi hoá đơn phải chỉ rõ tên ngời cung cấp hàng, ngày tháng và số tiền phát sinh của nghiệp vụ muahàng đó. Nhật ký chi tiền mặt: sử dụng để ghi sổ các khoản chi tiền mặt, ghi rõ tổng số tiền mặt đã chi gồm số tiền đã trả cho ngời bán và các khoản chi khác. Sổ hạch toánchitiết nợ phải trả nhà cung cấp: danh sách các khoản tiền phải trả cho mỗi nhà cung cấp hàng. Tổng số của các khoản tiền phải trả ghi trên sổ hạch toánchitiết của mỗi nhà cung cấp phải bằng số tiền ghi trên sổ tổng hợp phải trả ngời bán. Bảng kê chitiết của ngời bán: là báo cáo đợc lập hàng thán vởi nhà cung cấp, chỉ rõ số d đầu kỳ, các lần mua hàng, các khoản thanhtoán cho ngời bán và số d cuối kỳ. Bảng đối chiếu của nhà cung cấp: báo cáo nhận đợc của nhà cung cấp hàng (th- ờng là hàng tháng) chỉ ra các hóa đơn cha thanhtoán vào một ngày đối chiếu nhất định. Bên cạnh các chứng từ và sổ sách doanh nghiệp còn sử dụng một hệ thống các tài khoản phục vụ cho việc hạch toán theo quy định của Bộ Tài chính và chitiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Khi các nghiệp vụ muahàng phát sinh viêc hạch toán và ghi sổ các nghiệp vụ này ở mỗi DN phải tuân thủ theo chế độ kế toán Việt Nam. Thông tin, số liệu vận động từ các chứng từ vào sổ sách kế toán thông qua hệ thống tài khoản, đợc minh họa trên sơ đồ 2. Sơ đồ 2: Hạch toán nghiệp vụ phát sinh trongchutrìnhmuahàng - thanhtoán (VAT tính theo phơng pháp khấu trừ) TK 111,112 TK 331,336 TK 111,112 ng trớc tiền cho ngời bán Ngời bán hoàn lại tiền hoặc trả nợ ngời bán TK 131 TK 152,153,156,611 Thanhtoán bù trừ Mua chịu hàng hóa vật t TK 152,153,156,611 TK 133 Giảm giá của hàng mua, trả lại Thuế VAT đầu vào hàng cho ngời bán TK 133 TK 641,642 VAT của chiết khấu, hàng Dịch vụ mua chịu khác giảm giá TK 413 TK 413 Chênh lệch tỷ giá giảm Chênh lệch tỷ giá tăng cuối năm cuối năm 2.2. Quy trình tổ chức chứng từ mua vào và thanhtoán Quy trình tổ chức chứng từ kế toánchỉ ra dòng vận động của chứng từ kế toántrong doanh nghiệp từ lúc lập chứng từ đến khi đa chứng từ vào bảo quản, lu trữ. Một quy trìnhluân chuyển chứng từ hợp lý giúp cho các nghiệp vụ đợc thực hiện gọn nhẹ, nhanh chóng, nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Sơ đồ 3: Quá trìnhluân chuyển chứng từ đối với nghiệp vụ mua vào: Sơ đồ 4: Quá trìnhluân chuyển chứng từ đối với nghiệp vụ thanh toán: Kế toánThủ kho Bộ phận kế hoạch Bộ phận cung Cán bộ thumuaTrởng bộ phận cung ứng Lu trữ bảo quản chứng từ Nhu cầu vật liệu hàng hóa Kế hoạch cung Khai thác hàng Lập chứng từ kho Ký duyệt chứng Nhập kho Ghi sổchứng từ III. Kiểmtoánchutrìnhmuahàng - thanhtoántrongkiểmtoán báo cáo tài chính 3.1. Khái quát vềthủtụckiểmtrachitiếttrongkiểmtoán báo cáo tài chính 3.1.1. Khái niệm kiểmtrachitiết Hiện nay cha có một chuẩn mực hay cuốn sách nào đa ra một khái niệm chính xác vềkiểmtrachitiết và có khá nhiều quan điểm về vấn đề này. Là một biện pháp kỹ thuật thu thập bằng chứngkiểmtoán và triển khai các trắc nghiệm, kiểmtrachitiết đợc xem là một trong ba thủtụckiểmtoán thực hiện trong một cuộc kiểm toán. Theo cuốn Kiểmtoán tài chính do giáo s Nguyễn Quang Quynh chủ biên, thủtụckiểmtrachitiết đợc xem là việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật cụ thể của trắc nghiệm tin cậy thuộc trắc nghiệm trực tiếp số d để kiểmtoán từng khoản mục hoặc nghiệp vụ tạo nên số d trên khoản mục hay loại nghiệp vụ. Để hiểu đợc khái niệm trên ta phải tìm hiểu thế nào là trắc nghiệm và phân loại các trắc nghiệm. Trắc nghiệm đợc hiểu là cách thức hay trình tự xác định trong việc vận dụng các phơng pháp kiểmtoánchứng từ và kiểmtoán ngoài chứng từ vào việc xác minh các nghiệp vụ, các số d tài khoản hoặc các khoản mục cấu thành bảng khai tài chính. Có 3 loại trắc nghiệm cơ bản: trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm trực tiếp số d và trắc nghiệm phân tích. Trắc nghiệm công việc là cách thức trình tự rà soát các nghiệp vụ hay hoạt động cụ thể trong quan hệ với sự tồn tại và hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ, trớc hết là hệ thống kế toán. Trắc nghiệm công việc bao gồm hai loại là trắc nghiệm đạt yêu cầu công việc (còn gọi là thử nghiệm kiểm soát) nhằm đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ cả ở sự tồn tại và hoạt động hữu hiệu và trắc nghiệm độ vững chãi để rà soát các thông tin về Nhân viên thanhtoánThủ quỹ Thủtrởng kế toán tr- ởng Kế toán Kế toán quỹ Lu trữ bảo quản chứng từ Nhu cầu vật liệu hàng hóa Nhận tiền và thanhtoánChi quỹ Duyệt chứng từ Lập chứng từ chi quỹ Ghi sổ giá trị trong hành tự kế toán để từ đó đảm bảo độ tin cậy của thông tin của hệ thống kiểm soát nội bộ. Trong thực tế có khi thực hiện đồng thời cả hai loại trắc nghiệm này và gọi là trắc nghiệm song song. Trắc nghiệm trực tiếp số d là cách thức kết hợp các phơng pháp cân đối, phân tích, đối chiếu trực tiếp với kiểm kê và điều tra thực tế để xác định độ tin cậy của các số d cuối kỳ (hoặc tổng số phát sinh). Trắc nghiệm phân tích hay các thủtục phân tích là cách thức xem xét các mối quan hệ kinh tế và xu hớng biến động của các chỉ tiêu kinh tế thông qua việc kết hợp giữa đối chiếu trực tiếp với đối chiếu logic, cân đối giữa các trị số bằng tiền của các chỉ tiêu hoặc các bộ phận cấu thànhchỉ tiêu. Thủtụckiểmtrachitiết là thủtục cuối cùng trong giai đoạn thực hiện kiểmtoán mà có sự kết hợp của trắc nghiệm độ vững chãi trong trắc nghiệm công việc và trắc nghiệm trực tiếp số d . Theo Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 520 Quy trình phân tích Trong quá trìnhkiểm toán, nhằm giảm bớt rủi ro phát hiện liên quan đến cơsở dẫn liệu của báo cáo tài chính, kiểmtoán viên phải thực hiện quy trình phân tích hoặc kiểmtrachitiết hoặc kết hợp cả hai. Kiểmtrachitiết là phơng pháp thu thập bằng chứngkiểmtoán đáng tin cậy và cung cấp cho kiểmtoán viên một cái nhìn tổng thể và có sự liên kết giữa các khoản mục trên các báo cáo tài chính. Sơ đồ 5: Sự kết hợp các trắc nghiệm trongthủtụckiểmtrachitiết = + Nh vậy, giữa trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm trực tiếp số d và trắc nghiệm phân tích có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Trắc nghiệm đạt yêu cầu cha hoàn toàn thỏa mãn yêu cầu đánh giá tính hiệu lực của kiểm soát nội bộ, cần phải kết hợp với trắc nghiệm độ vững chãi trong trắc nghiệm công việc. Thủtụckiểmtrachitiếtchỉ đạt hiệu quả tối u khi kết hợp với thủtụckiểm soát và thủtục phân tích, hơn nữa việc đánh giá bản chất cũng nh số lợng của thủtục phụ thuộc rất nhiều vào sự đánh giá của kiểmtoán viên trong từng đơn vị cụ thể. Để thu thập đ- ợc bằng chứngkiểmtoáncó giá trị và tiếtkiệmchi phí, kiểmtoán viên phải biết kết hợp hài hòa 3 thủtục trên. Trắc nghiệm độ vững chãi trong trắc nghiệm công việc Thủtụckiểmtrachitiết Trắc nghiệm trực tiếp số d Dới góc độ thủtụcthu thập bằng chứngkiểm toán, phát hiện ra những sai phạm trọng yếu trên báo cáo tài chính, Chuẩn mực Kiểmtoán Việt Nam số 500 Bằng chứngkiểmtoán nêu rõ: Bằng chứng đợc thu thập thông qua phối hợp thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản. Trong đó thử nghiệm cơ bản bao gồm: thủtục phân tích và kiểmtrachitiếtsố d, nghiệp vụ. Nh vậy, kiểmtrachitiết bao gồm hai loại kiểmtrachitiết nghiệp vụ và kiểmtrachitiếtsố d. Kiểmtrachitiết nghiệp vụ: là kiểmtrachitiết một số ít hay toàn bộ nghiệp vụ phát sinh để xem xét về độ tin cậy của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Kiểmtrachitiết nghiệp vụ đợc thực hiện trongtrờng hợp số phát sinh của tài khoản ít hay trong các trờng hợp bất thờng. Cách tiến hành là: kiểmtoán viên lựa chọn các khoản mục cần kiểmtrachi tiết; kiểmtrachitiết các tài liệu, chứng từ của các nghiệp vụ đó và xem xét quá trìnhluân chuyển của chúng qua các tài khoản; sau cùng kiểmtoán viên đánh giá và xác định số d cuối kỳ. Kiểmtrachitiếtsố d: là kiểmtrachitiếtvề độ tin cậy của số d các tài khoản. Cách thực hiện thử nghiệm này nh sau: trớc hết kiểmtoán viên phân tích số d ra thành từng bộ phận hoặc theo từng đối tợng; chọn mẫu để kiểmtrachitiết và đối chiếu giữa các tài liệu sổ sách với nhau, đồng thời đối chiếu với những tài liệu thu thập đợc từ các bên có liên quan; cuối cùng kiểmtoán viên đánh giá kết quả và xác định số d cuối kỳ. Giữa kiểmtrachitiếtvềsố d và kiểmtrachitiết nghiệp vụ tuy có sự phân biệt nhng do các khoản mục trên báo cáo tài chính có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mỗi khoản mục lại bao gồm sự liên kết trao đổi của nhiều nghiệp vụ. Các lớp nghiệp vụ là sự trao đổi kinh tế của từng nghiệp vụ riêng lẻ nh doanh thu, muahàng các khoản thu tiền, thanhtoán và lơng. Mỗi lớp nghiệp vụ đợc ghi chép vào một sổ nhật ký cụ thể riêng biệt nh: nhật ký chi tiền, nhật ký muahàng . Sau khi đợc ghi vào sổ nhật ký, các nghiệp vụ lại đợc phân tích vào các số d tài khoản tách biệt. Ví dụ: một nghiệp vụ mua chịu đợc ghi vào tài khoản hàng tồn kho và tài khoản phải trả ngời bán. Các lớp nghiệp vụ khác nhau sau đó đợc tích lại để chuyển lên sổ cái. Nh vậy, tài khoản phải trả ngời bán đợc tăng từ nghiệp vụ muahàng và giảm từ nghiệp vụ thanhtoán tiền cho ngời bán. kiểmtoán các nghiệp vụ muahàng và thanhtoán sẽ dẫn tới xác định số d tài khoản phải trả ngời bán. Mặt khác, số d tài khoản phải trả ngời bán cũng là tổng của các khoản phải trả của nhiều ngời bán riêng lẻ, thủtụckiểmtoáncó thể đợc áp dụng trực tiếp bằng cách xác định số d phải trả cho mỗi ngời bán. Mặc dù có thể xác định các khoản phải trả ngời bán chỉ bởi kiểmtrachitiết nghiệp vụ hoặc chỉ bởi kiểmtrachitiếtsố d, nhng bằng chứngthu thập đợc từ các nguồn khác nhau có để xác minh một nghiệp vụ có độ tin cậy cao hơn bằng chứngthu đợc từ một nguồn riêng lẻ. Do vậy, bằng chứngvề độ tin cậy của các số d hay các khoản mục trên báo cáo tài chính nói chung hay của chutrìnhmuahàng - thanhtoán nói riêng thờng đợc thu thập bởi cả thủtụckiểmtrachitiếtsố d và kiểmtrachitiết nghiệp vụ. Sơ đồ 6: Các bớc cơ bản của quá trìnhkiểmtrachitiết Thông thờng kiểmtrachitiếtsố d đợc thực hiện sau ngày lập bảng cân đối kế toán. Tuy vậy, đối với những khách hàng muốn công bố báo cáo tài chính đã đợc kiểmtoán sớm sau ngày lập bảng cân đối kế toán thì các cuộc khảo sát chitiếtsố d của các khoản mua vào và phải trả ngời bán sẽ đợc thực hiện giữa kỳ trớc khi năm kết thúc với công việc bổ sung sẽ đợc làm để cập nhật số d giữa kỳ đã kiểmtoánthànhsố d cuối kỳ. Các bớc cơ bản của quá trìnhkiểmtrachitiết đợc trình bày trên sơ đồ số 6. Ngoài ra, còn có một định nghĩa khác trong cuốn Audit System 2 của hãngkiểmtoán Deloitte Touche Tomatsu: kiểmtrachitiết (test of detail) là việc thực hiện các thủtụcchitiết nhằm kiểmtra các bằng chứng bổ Đánh giá kết quả kiểmtrachitiết và xử lý chênh lệch kiểmtoán Lập kế hoạch kiểmtrachitiết - Xác định mục tiêu và các thủtụckiểmtrachitiết - Chọn mẫu các khoản mục để kiểmtrachitiết Thực hiện các biện pháp kỹ thuật trên các khoản mục đã chọn - Lấy xác nhận - Kiểmtra thực tế - Các thủtụckiểmtoán thay thế Lựa chọn các khoản mục để kiểmtrachitiết - Kiểmtra tất cả các khoản mục - Chọn mẫu đại diện - Chọn các khoản mục chính [...]... trongkiểmtrachitiết Chính tính điều này đã nhấn mạnh thêm vai trò của kiểmtrachitiếttrong một cuộc kiểmtoán c) Ba là, chi phí tơng đối cho cuộc kiểmtoán báo cáo tài chính đợc thể hiện qua chi phí của các thủtục kiểm toáncơ bản: Các thủtụckiểmtoán đợc liệt kê theo thứ tự tăng dần của chi phí thu thập bằng chứng nh sau: thủtục phân tích, thủtụckiểm soát, thủtụckiểmtrachitiết Các... bởi kiểmtoán viên không thể kiểmtrachitiếttoàn bộ các nghiệp vụ và các số d tài khoản, việc kiểmtrachitiếtchủ yếu dựa trên cơsở chọn mẫu các số d và nghiệp vụ cùng loại Rõ ràng phạm vi áp dụng kiểmtrachitiết đã bị thu hẹp lại 3.1.3 Vai trò của kiểmtrachitiếttrongkiểmtoán báo cáo tài chính a) Trớc hết vai trò của kiểmtrachitiết đợc xem xét trong mối liên hệ với các thủtụckiểm toán. .. trong các số d tài khoản đợc kiểm tra, nhằm xác định xem số d đó có sai phạm trọng yếu hay không 3.1.2 Đặc điểm của kiểmtrachitiếttrongkiểmtoán báo cáo tài chính Có thể coi kiểmtrachitiết là một thủtụckiểmtoán hớng tới số phát sinh và số d trên tài khoản, nó đợc sử dụng kết hợp với thủtục phân tích và thủtụckiểm soát, hỗ trợ cho hai thủtục này trong một cuộc kiểm toánKiểm tra chi tiết. .. kiểm soát và thủtục phân tích và cũng không thể vì chúng mà giảm bớt việc kiểmtrachitiết Do đặc thù riêng của mỗi cuộc kiểm toán, các thủtụckiểmtoán đợc vận dụng khác nhau và do đó, kiểmtrachitiết cũng phát huy vai trò của mình ở mức độ phù hợp Với những nhận định chung vềkiểm tra chitiếttrongtrình tự kiểmtoán báo cáo tài chính trình bày ở trên, cách thức kiểmtrachitiết đợc thực hiện... đồ 8: Phơng pháp luận của việc thiết kế các khảo sát nghiệp vụ chutrìnhmuahàng - thanhtoán Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ trongchutrìnhmuahàng - thanhtoán Đánh giá mức độ của rủi ro kiểm soát chutrìnhmuahàng - thanhtoán Thiết kế các bớc kiểmtrachitiết đối với số Đánh giá quan hệ chi phí lợi ích của d TK để thỏa mãn mục tiêu kiểmtoán đặc các quá trình khảo sát kiểm soát thù Thời... quyền sở hữu của doanh nghiệp là mục tiêu quan trọng nhất mà kiểmtoán viên quan tâm Số d hàng tồn kho cuối kỳ bằng số d tồn kho đầu kỳ cộng với sốmua vào trong kỳ trừ đi số đợc xuất bán trong kỳ, theo đó kiểmtrachitiếthàng tồn kho thờng bao gồm cả kiểmtrachitiếtsố d và nghiệp vụ 3.2.1 Lập kế hoạch kiểmtrachitiết Cũng giống nh các chutrìnhkiểmtoán khác, thiết kế kiểmtrachitiếttrong chu. .. cuộc kiểmtoán ở đây không chỉ là các công việc cụ thể cần làm đối với từng thủtụckiểmtoán mà còn bao hàm cả kinh phí về nhân lực và vật lực cho cuộc kiểmtoán Từ đó kiểmtrachitiết đợc thực hiện xét trên phạm vi các thủtụckiểmtoán và phạm vi số d đợc kiểmtoán Trên cơsở các thủtụckiểmtoán bao gồm đánh giá hệ thống KSNB và phân tích sơ bộ kiểmtoán viên có kế hoạch kiểmtrachitiết ở phạm... hiệu quả nhất d) Cuối cùng vai trò của kiểmtrachitiết cũng đợc xem xét cùng với các thủtục khác gắn với các cuộc kiểmtoán khác nhau: Bảng 2: Vai trò của thủtụckiểmtoántrong các cuộc kiểmtoán khác nhau Thử nghiệm kiểm soát Thử nghiệm phân tích Kiểmtrachitiết Cuộc kiểmtoán 1 E E S Cuộc kiểmtoán 2 M E M Cuộc kiểmtoán 3 N M E Cuộc kiểmtoán 4 M E E Trong đó: E: Số lợng khảo sát rất nhiều... kiểmtoán với ý kiến chấp nhận từng phần hoặc ý kiến từ chối hoặc ý kiến không chấp nhận Với những chênh lệch kiểmtoán không đợc sửa đổi, KTV lập một bảng tóm tắt những chênh lệch này và xét đến khả năng ảnh hởng của chúng đến BCTC Trên cơsở tìm hiểu cơ sởlýluậnvềkiểm tra chitiếttrongkiểmtoánchutrìnhmuahàng - thanhtoán Chơng hai của chuyên đề tập trung vào thực trạng kiểmtrachitiết trong. .. Quan hệ giữa các thủtụckiểmtoán Các thủtụckiểm soát + Các thủtục + phân tích Các thủtụckiểmtrachitiết = Bằng chứng đầy đủ và có giá trị theo GAAS Để thu thập đợc bằng chứng đầy đủ và có giá trị, KTV cần phải kết hợp linh hoạt và hợp lý 3 thủtụckiểmtoán trên Các thủtụckiểm giúp cho kiểmtoán viên có đợc sự hiểu biết về hệ thống KSNB, nhằm đánh giá xem liệu các quá trìnhkiểm soát có đầy . Cơ sở lý luận chung về thủ tục kiểm tra chi tiết trong kiểm toán chu trình mua hàng thanh toán I. Khái quát chung về chu trình mua hàng - thanh toán Trong. chứng từ III. Kiểm toán chu trình mua hàng - thanh toán trong kiểm toán báo cáo tài chính 3.1. Khái quát về thủ tục kiểm tra chi tiết trong kiểm toán báo cáo