Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
33,7 KB
Nội dung
CƠ SỞLÝLUẬNCHUNGVỀ ĐỘNG LỰCVÀTẠOĐỘNGLỰCTRONGLAOĐỘNG . I. ĐỘNGLỰCVÀ CÁC YẾU TỐ TẠOĐỘNG LỰC. 1. Khái niệm vềđộng lực: Có nhiều khái niệm vềđộng lực. Cụ thể là: - Động lực: Là sự khao khát và tự nguyện nhằm tăng cường mọi sự nỗ lực của con người để đạt tới một mục đích và kết quả cụ thể nào đó (Bài giảng Quản trị nhân lực) - Động lực: Là nhân tố bên trong kích thích con người nỗ laođộngvàtrong những điều kiện có thuận lợi nó tạo ra kết qủa cao ( Từ điển kinh tế xã hội Việt Nam). - Động lực: Là sự thôi thúc từ bên trong mỗi con người lao động, thúc đẩy con người hoạt động. Như vậy, có nhiều cách tiếp cận khác nhau vềđộnglực nhưng đều nói lên bản chất của độnglực là những gì kích thích con người hành động để đạt tới một mục tiêu nào đó. Mục tiêu của người laođộng đặt ra một cách có ý thức được phản ánh bởi độngcơ của người laođộngvà quyết định hành động của họ. Nó được thể hiện ở: Mục tiêu thu nhập: Đây là mục tiêu hàng đầu của người laođộng khi họ tham gia vào quá trình lao động. Vì thu nhập là nguồn vật chất chủ yếu đảm bảo sự tồn tại và phát triển của con người. Mục tiêu phát triển cá nhân: Là mục tiêu hoàn thiện nhân cách cá nhân con người thông qua hoạt động xã hội. Khi thu nhập đã đảm bảo cuộc sống hàng ngày về mặt vật chất ở một mức độ nào đó thì người laođộng luôn có xu hướng học tập để nâng cao sự hiểu biết cũng như nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Mục tiêu về thoả mãn hoạt động xã hội: Con người muốn được thể hiện mình thông qua tập thể. Khi các mục tiêu về thu nhập và mục tiêu phát triển cá nhân đã được đáp ứng thì người laođộng luôn có xu hướng tìm cách để khẳng định vị trí của mình trong xã hội thông qua các hoạt động xã hội. Qua đó, để đạt được hiệu quả sản xuất cao thì các nhà quản lý phải xác định được mục tiêu của người lao động, hay nói cách khác là phải xác định được nhu cầu của người laođộng ở mức độ nào, từ đó có thể đưa ra những phương án để thoả mãn những nhu cầu đó một cách hợp lý. Muốn vậy, phải phân tích được những yếu tố nào có thể tạo nên độnglựctronglao động. 2. Các yếu tố tạođộng lực: Trong quá trình laođộngcó rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến động lực, trong đó có những yếu tố thuộc về bản thân người lao động, đồng thời cũng có những yếu tố thuộc về môi trường và quản lý. Vấn đề là trong từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể thì phải xác định được yếu tố nào là yếu tố ảnh hưởng quan trọng nhất. 2.1. Yếu tố bên trong (yếu tố thuộc về cá nhân) : - Hệ thống nhu cầu: Cá nhân ai cũng có những nhu cầu được sống tốt đẹp hơn và hệ thống nhu cầu này khác nhau ở mỗi cá nhân khác nhau. Đây chính là cơsở để tạođộnglực cho người laođộng bởi lẽ để thoả mãn được những nhu cầu đó thì con người phải hăng hái làm việc. - Các giá trị cá nhân: Mỗi cá nhân đều có một giá trị quan trọng nhất, từ đó có phương hướng để đạt được điều đó. Gía trị cá nhân chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố như: Văn hoá tổ chức, môi trường xã hội Nó quyết định thái độ, hành vi của cá nhân đó. - Quan điểm, thái độ của từng con người trước một sự kiện nào đó: Nó ảnh hưởng đến năng suất lao động, chất lượng công việc. Quyết định hành vi thái độ tích cực hay tiêu cực của mỗi cá nhân. Khi có quan điểm, thái độ đúng đắn thì hành vi sẽ theo chiều hướng tích cực và ngược lại. - Đặc điểm, cá tính cá nhân: ở mỗi cá nhân khác nhau thì đặc điểm, cá tính sẽ khác nhau, do vậy việc tạođộnglực ở mỗi că nhân là khác nhau, biện pháp tạođộnglực đưa ra phải phù hợp với đa số cá nhân trong tập thể. Nhà quản lý cần phải chú ý đến điều này. - Khả năng, năng lực cá nhân: Khả năng, năng lực của từng người là khác nhau, nó phụ thuộc vào tố chất của cá nhân và môi trường xã hội. Dựa vào khả năng, năng lực của từng cá nhân để dưa ra phương pháp kích thích họ phát huy tối đa khả năng, sở trường của mình. Độnglực của người laođộng không chỉ chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên trong, mà còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài. 2.2. Yếu tố bên ngoài (yếu tố thuộc về môi trường và quản lý): - Công việc: Đặc điểm của từng công việc sẽ quyết định hành động của con người. Do vậy, người quản lý cần biết điều này để tổ chức tạođộnglực cho người lao động. Mỗi công việc có một tính chất riêng, công việc khác nhau thì mức độ phức tạp khác nhau, đòi hỏi người laođộng phải đáp ứng. - Tổ chức và quản lý: + Môi trường, điều kiện làm việc: Môi trường, điều kiện làm việc bao gồm: Các phương tiện, máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, trang thiết bị bảo hộ lao động, các điều kiện vi khí hậu, điều kiện về thời gian lao động, quy định, quy chế, nội quy lao động, ảnh hưởng rất lớn đến tâm lýlao động, sức khoẻ và năng suất lao động. + Sắp xếp, bố trí công việc: Là việc bố trí người laođộng vào làm việc tại một vị trí công việc nào đó. Người laođộngcó hứng thú với công việc hay không, có đạt được hiệu quả cao trong công việc hay không phụ thuộc vào cách sắp xếp, bố trí công việc của người quản lý. + Trả thù laolao động: Là tất cả các khoản lợi ích mà người laođộngcó thể nhận được để bù đắp vào sức laođộng mà họ đã hao phí, nói cách khác đây là cách thức bù đắp vào laođộng đã bỏ ra hay là mọi loại phần thưởng mà người laođộng nhận được để đổi lấy sức laođộng của mình, đây là mối quan tâm hàng đầu của người lao động. Nếu nó được thoả mãn một cách tương đối thì sẽ có tác dụng kích thích người lao động. + Đánh giá kết quả làm việc: Là việc đánh giá mức độ hoàn thành công việc về mọi mặt. Nếu đánh giá một cách công bằng thì sẽ có ý nghĩa rất lớn đó là: Qua đánh giá sẽ biết được năng lực, thành tích triển vọng của từng người để từ đó có thể đưa ra quyết định nhân sự có liên quan đến từng người, cải thiện bầu không khí trong tập thể, nâng cao tinh thần trách nhiệm. Kết quả đánh giá ảnh hưởng lớn đến tâm tư tình cảm của người được đánh giá. Do vậy, nếu đánh giá chưa chính xác sẽ dẫn đến nhiều điều không mong muốn. + Chương trình đào tạo: Người laođộng rất mong muốn được học tập nâng cao trình độ, tay nghề đáp ứng sản suất. Chính vì vậy, nếu chính sách đào tạo hợp lý thì sẽ khuyến khích người laođộng tích cực sản xuất. II. MỘT SỐ HỌC THUYẾT TẠOĐỘNGLỰC : 1. Các học thuyết về nhu cầu: 1.1. Học thuyết thứ bậc nhu cầu của A. Maslow : Maslow cho rằng: Con người có những cấp độ khác nhau về nhu cầu, có những nhu cầu ở cấp độ thấp, có những nhu cầu ở cấp độ cao. Khi những nhu cầu ở cấp độ thấp được thoả mãn thì lập tức những nhu cầu ở cấp độ cao hơn trở thành tác lực để thúc đẩy con người hành động. Theo ông thì có 5 cấp độ khác nhau về nhu cầu được thể hiện trong hệ thống thứ bậc nhu cầu của Maslow: Tự thành đạt Hoàn thiện mình Được kính trọng Được công nhận Quan hệ Giao tiếp An sinh xã hội Chăm sóc sức khoẻ Bảo vệ thân thể Nhu cầu sinh lý Nhu cầu cấp độ thấp Nhu cầu cấp độ cao Nguồn: Bài giảng quản trị nhân lực. A. Maslow khẳng định rằng: Sau khi một nhu cầu được đáp ứng thì lập tức có một nhu cầu khác xuất hiện. Kết quả con người luôn có những nhu cầu chưa được đáp ứng. Chính những nhu cầu này đã thúc đẩy con người thực hiện những công việc nào đó để thoả mãn chúng. Như vậy, việc thoả mãn nhu cầu cần phải có sự hạn chế, kiềm chế trong giới hạn, tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi cá nhân. Ứng dụng của học thuyết: Qua học thuyết này ta thấy rằng: + Các cá nhân khác nhau thì có những nhu cầu khác nhau và do đó có thể được thoả mãn bởi những phương tiện và những cách thức khác nhau. + Về nguyên tắc các nhu cầu ở bậc thấp phải được thoả mãn trước khi con người được khuyến khích để thoả mãn những nhu cầu bậc cao hơn. Như vậy, để tạođộnglực cho người laođộng thì người quản lý phải quan tâm đến tất cả những nhu cầu, phải biết được nhu cầu nào cần thoả mãn trước, nhu cầu nào thoả mãn sau và tìm biện pháp để đáp được ứng những nhu cầu đó một cách hợp lý nhất. 1.2. Học thuyêt về nhu cầu thành đạt, liên kết, quyền lực của David Celland: Theo D. Celland tất cả mọi người đều có nhu cầu thành đạt,nhu cầu liên kết và nhu cầu quyền lực: - Nhu cầu thành đạt: Là nhu cầu vươn tới thành tựu của sự thắng lợi. Những người có nhu cầu thành đạt cao là những người thích những hoàn cảnh có mức độ rủi ro vừa phải để họ có thể thấy được sự đóng góp của cá nhân họ có vai trò như thế nào đối với tập thể. - Nhu cầu liên kết: Là những quan hệ xã hội, quan hệ giúp đỡ qua lại với nhau. Những người có nhu cầu liên kết cao thường mong muốn có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ với mọi người, họ luôn mong muốn được sự quan tâm giúp đỡ của người khác. - Nhu cầu quuyền lực: Là nhu cầu tác động đến người khác, tới hoàn cảnh, kiểm soát và thay đổi hoàn cảnh. Những người có nhu quyền lực cao thường thích những hoàn cảnh mà bản thân có thể tác động, kiểm soát và thay đổi đựơc. Trongsố ba nhu cầu này thì David Celland nhấn mạnh nhu cầu thành đạt và nhu cầu quyền lực. Ứng dụng của học thuyết: Từ học thuyết này có thể thấy vai trò của việc tạođộnglực cho người quản lý. Người quản lý là trung tâm phát ra tâm lý nhóm, tâm lý nhóm từ người quản lý nhóm sẽ lan toả ra những thành viên khác. Do vậy, phải quan tâm đến người quản lý để họ tác động đến người khác. 1.3. Học thuyết E.G.R của Clayton Alderfer : Cũng giống như các nhà nghiên cứu trước C. Alderfer khẳng định hoạt động của con người bắt nguồn từ nhu cầu, nhưng ông cho rằng cùng một lúc con người có thể theo đuổi việc thoả mãn ba nhu cầu cơ bản đó là: Nhu cầu tồn tại, nhu cầu quan hệ và nhu cầu phát triển: (1) Nhu cầu tồn tại là những nhu cầu tối thiểu, cần thiết để con người tồn tại đó là: Ăn, ở, mặc, đi lại,…Con người muốn tồn tại để làm việc thì họ phải được thoả mãn ở mức tối thiều những nhu cầu này. (2) Nhu cầu quan hệ: Là sự mong muốn được giao tiếp, quan hệ qua lại với những người xung quanh. Nhu cầu này bao gồm nhu cầu xã hội và một phần nhu cầu được tôn trọng. (3) Nhu cầu phát triển: Là nhu cầu được làm việc sáng tạo, có năng suất và được phát huy tối đa năng lực, sở trường của mình để có thể phát triển bản thân, được xã hội thừa nhận và tôn trọng. Sự khác biệt cơ bản ở học thuyết này là con người cùng một lúccó thể thoả mãn cả ba nhu cầu chứ không phải khi những nhu cầu bậc thấp được thoả mãn thì những nhu cầu bậc cao mới xuất hiện. Khi sự thoả mãn một nhu cầu nào đó dù là ở bậc thấp mà bị cản trở thì con người sẽ dồn nỗ lực của mình sang thoả mãn những nhu cầu khác. Qua học thuyết này rút ra lời khuyên cho nhà quản lý đó là nên quan tâm đến tất cả những nhu cầu của người laođộngvà chú ý nhu cầu học tập và phát triển. 2. Học thuyết về sự tăng cường tính tích cực của Skinner: Học thuyết này được xây dựng nhằm hướng vào việc sử dụng những tác động lắp đi lắp lại, làm thay đổi hành vi của con người nhằm làm cho con người làm việc tích cực, có hiệu quả hơn đồng thời ngăn chặn những hành vi tiêu cực. Đó chính là thưởng, phạt: - Thưởng: Làm cho người ta có hành động tích cực hơn. Hành vi được thưởng có xu hướng lắp đi lắp lại. - Phạt: Để ngăn chặn những hành vi tiêu cực của người lao động. Hành vi bị phạt sẽ không có xu hướng lắp đi lắp lại. - Skinner khẳng định rằng: Khoảng thời gian giữa thời điểm xảy ra hành vi với thời điểm thưởng- phạt càng ngắn bao nhiêu thì càng có tác dụng làm thay đổi hành vi bấy nhiêu. Ứng dụng của học thuyết: Trong quá trình quản lý, nhà quản lý nên quan tâm đến các thành tích tốt của người laođộngvà nhấn mạnh các hình thức thưởng, tránh lắp đi lắp lại các hình thức phạt để tạođộnglực cho người lao động. Bởi vì, phạt cócó tác dụng hạn chế các hành vi tiêu cực ngoài ý muốn của người quản lý nhưng phạt có thể gây ra sự chống đối từ phía người lao động. Việc thưởng- phạt phải được thực hiện một cách công bằng, phải dựa trên những hành vi của người lao động. 3. Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adam: Đây là nhận thức về mức độ được đối xử công bằng và đúng đắn trong tổ chức, để tạođộnglực cho người lao động. Adam cho rằng: Bất kỳ ai, bất kỳ người laođộngtrong một tổ chức đều có sự so sánh: So sánh sự đóng góp công sức của họ với những quyền lợi mà họ được hưởng. So sánh sự đóng góp công sức của người khác với những quyền lợi mà người khác được hưởng. Từ sự so sánh này người laođộng sẽ lựa chọn hành vi làm việc theo những hướng khác nhau: Họ làm việc tích cực hơn khi có sự công bằng, nghĩa là cái mà họ được hưởng xứng đáng với cái mà họ bỏ ra vàcó sự nghiêm minh với người khác. Họ làm việc tồi hơn khi không có sự công bằng. Ứng dụng của học thuyết: Người quản lý cần tạo ra và duy trì sự công bằng trong các tập thể lao động, đó là: - Sự công bằng trong phân phối tiền lương, tiền thưởng, . - Sự công bằng trong phân công công việc - Công bằng trong đề bạt, thăng tiến, cất nhắc. Nếu người laođộng cho rằng họ được đối xử không công bằng, phần thưởng là không chính đáng với công sức mà họ bỏ ra thì họ sẽ có tư tưởng bất mãn trong công việc, từ đó họ laođộng không nhiệt tình, không hết khả năng. Nếu kéo dài có thể dẫn đến ngừng việc. 4. Học thuyết về sự kỳ vọng của Victor Vroom: Ông cho rằng độnglực của mỗi cá nhân được tạo ra do sự kỳ vọng của họ và người laođộng tin rằng mỗi sự nỗ lực của họ nhất định sẽ đem lại kết quả như mong đợi. Theo học thuyết này thì cá nhân tham gia vào quá trình laođộng là hy vọng sẽ đưa lại một thành tích nhất định, thể hiện ở kết quả nhận được. Điều này gợi ý cho các nhà quản lý phải nhận thức được rằng: để tạođộnglực cho người laođộng cần phải có biện pháp tạo ra sự kỳ vọng về những kết quả của phần thưởng. Cần tạo nên sự hấp dẫn của những kết quả phần thưởng thông qua mối quan hệ giữa: Nỗ lực của cá nhân – thành tích (kết quả) – phần thưởng. Sự kỳ vọng này kết hợp với sự đam mê trong mỗi bản thân người laođộng sẽ tạo ra sức mạnh giúp họ vượt qua tất cả để đạt tới một thành tích rực rỡ mà họ mong muốn. 5. Lý thuyết hai nhân tố của F. Herzbert: F. Herzbert đưa ra mô hình hai nhóm nhân tố: Nhóm nhân tố duy trì và nhóm nhân tố thúc đẩy. Các yếu tố duy trì (Phạm vi công việc) Các yếu tố thúc đẩy (Nôi dung công việc) - Tiền lương, tiền thưởng và phụ cấp - Công việc có ý nghĩa - Sự giám sát - Cảm nhận về sự hoàn thành công việc. - Sự quản lý - Trách nhiệm nhiều hơn. - Điều kiện làm việc - Cócơ hội thăng tiến - Các chính sách quản trị - Sự công nhận khi họ đã hoàn thành công việc. Các yếu tố duy trì chỉ có tính chất duy trì khả năng hoạt động của người laođộngtrong một thời gian nhất định, không thúc đẩy người laođộng vươn lên. Các yếu tố duy trì cho người laođộng cảm nhận được sự đánh giá của tổ chức đối với mình, cảm nhận được ý nghĩa công việc .Để thúc đẩy con người hoạt động thì trước tiên phải duy trì được khả năng hoạt động trước kia của người lao động. Theo F. Herzbert thì những yếu tố thuộc phạm vi công việc chỉ là những yếu tố duy trì khả năng hoạt động của người lao động, còn nội dung công việc mới là yếu tố thúc đẩy người lao động. Ứng dụng của học thuyết: Học thuyết hai nhóm nhân tố của F. Herzbert cho những nhà quản lý biết rằng đâu là yếu tố duy trì, đâu là yếu tố thúc đẩy. Để tạođộnglực cho người laođộng thì người quản lý phải thiết kế hợp lý các công việc: Giao trách nhiệm cho từng người tuỳ vào khả năng, sở trường của họ. Đồng thời phải có sự thừa nhận những gì mà người laođộng đã hoàn thành. Để người laođộng thấy được sự hoàn thành công việc của họ, thấy được ý nghĩa của công việc, cơ hội thăng tiến. Từ đó người laođộngcó trách nhiệm nhiều hơn với công việc mà họ đang làm. III. CÁC PHƯƠNG HƯỚNG TẠOĐỘNGLỰCTRONGLAO ĐỘNG: 1. Phải xác định nhiệm vụ cụ thể và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho từng người lao động: Xác định nhiệm vụ cụ thể và xây dựng tiêu chuẩn thực hiện công việc phù hợp cho từng người là một công việc không mấy dễ dàng, đòi hỏi nhà quản lý phải nỗ lực thực hiện những công việc cụ thể sau: - Xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làm cho người laođộng hiểu được mục tiêu đó: [...]... nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm, đưa ra những biện pháp để nâng cao vai trò của công tác tạođộnglựctronglaođộng 2 Công tác tạođộnglựctrong các doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức: Những tồn tại trong công tác tạođộnglực hiện nay chủ yếu tập trung vào việc thực hiện các chế độ chính sách đối với người laođộngtrong các doanh nghiệp: Một là, công tác thù laolao động: Nhìn chung công... vật chất và tinh thần dù là ít nhưng cũng là độngcơ thúc đẩy con người tích cực laođộng sáng tạo SỰ CẦN THIẾT PHẢI HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TẠOĐỘNGLỰC CHO IV NGƯỜI LAO ĐỘNG: 1 Vai trò của tạođộnglực đối với năng suất và hiệu quả công việc: Bất cứ một cá nhân hay tổ chức nào muốn thực hiện một hoạt độnglaođộng nào đó thì cần có sự thôi thúc từ bên trong tức là phải có sự kích thích laođộng Mục đích... hiến thì mới tạo ra độnglực mạnh mẽ đối với người laođộng Không cóđộnglực thì hoạt độnglaođộng của con người khó có thể đạt được mục đích của nó, không khơi dậy được khả năng tiềm ẩn của mỗi con người, người laođộng không gắn bó với công việc, dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp Mặt khác xuất phát từ thực trạng công tác tạođộnglực như hiện nay thì công tác tạođộnglực cho người laođộng vốn dĩ... xuất kinh doanh hiện đại Trong khi đó đội ngũ laođộng trẻ được đào tạo hàng năm rất năng động, nhiệt tình, sáng tạo thì lại thiếu kinh nghiệm thực tế, cơ hội thử thách và môi trường làm việc công nghiệp Quan trọng hơn cả là đội ngũ laođộng trẻ còn thiếu kinh nghiệm trong công tác tạođộnglựctronglao động, chưa có những biện pháp khuyến khích, tạođộnglựccó tính khả thi, khả năng của họ còn tiềm... thần của người lao động, người laođộng làm việc trong trạng thái tinh thần thoải mái hay ức chế phụ thuộc một phần vào mức độ thoả mãn những nhu cầu về mặt tinh thần Để khuyến khích tinh thần cho người laođộng thì nhà quản lý cần trú trọng đến những vấn đề sau: Thứ nhất, tạo việc làm ổn định cho người lao động: Nhu cầu laođộng , nhu cầu làm việc có ích vàcó hiệu quả cho bản thân và cho xã hội là... từng người laođộng thì vấn đề là phải phân công, bố trí người laođộng như thế nào cho phù hợp với yêu cầu công việc, phù hợp với năng lựcsở trường của người laođộng - Loại trừ những trở ngại không cần thiết, gây lãng phí thời gian đối với người lao động: Cần tạo điều kiện thuận lợi nhất để người laođộng sử dụng triệt để, có hiệu quả thời gian laođộng của mình bằng cách loại trừ những tác động khách... được biểu hiện ở thái độ của những người laođộng đối với quan hệ xã hội, đối với lãnh đạo, đối với xí nghiệp và đối với nghề nghiệp Thái độ này bộc lộ trong hoạt độnglaođộng sản xuất và tác động trực tiếp đến khả năng hoạt động của người laođộng Những người laođộng làm việc trong bầu không khí tâm lý xã hội lành mạnh thì sẽ có thái độ tinh thần tích cực và nó xuất hiện mối quan hệ tương trợ, đoàn... quả cao tronglao động, đặc biệt họ xây dựng được sự đồng cảm và niềm tin giữa những con người laođộng Thứ ba, quan tâm đến công tác đào tạo: Để tồn tại trong nền kinh tế thị trường vàcó thể đảm nhận được những công việc quan trọng, phức tạp thì người laođộng phải không ngừng học tập để nâng cao trình độ Để đáp ứng nhu cầu này thì nhà quản lý cần quan tâm tạo điều kiện cho người laođộngcócơ hội... việc đóngvà chi trả bảo hiểm xã hội cho người laođộng không được thực hiện một cách nghiêm túc Các doanh nghiệp thường lợi dụng kẽ hở của pháp luật trốn tránh nghĩa vụ nộp bảo hiểm xã hội cho người laođộng Đây là quyền lợi mà người laođộng rất quan tâm vì nó liên quan đến khoản trợ cấp khi người laođộng không còn khả năng laođộngĐồng thời, bảo hiểm xã hội cũng là cơ sở dàng buộc, là cơ sở tạo nên... cả hai mặt, kích thích về mặt vật chất là nhằm tác động vào đời sống về mặt sinh học, còn kích thích về mặt tinh thần nhằm tác động vào đời sống về mặt xã hội của mỗi con người Chính vì vậy, cần phải kích thích cả về mặt vật chất, cả về mặt tinh thần để tạo ra một sức mạnh tổng hợp thúc đẩy con người hành động một cách hoàn hảo Bởi nhu cầu của con người nói chungvà người laođộng nói riêng là vô hạn . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG . I. ĐỘNG LỰC VÀ CÁC YẾU TỐ TẠO ĐỘNG LỰC. 1. Khái niệm về động lực: Có nhiều khái niệm về. tác tạo động lực trong lao động 2. Công tác tạo động lực trong các doanh nghiệp chưa được quan tâm đúng mức: Những tồn tại trong công tác tạo động lực