CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN LỰC

19 287 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN LỰC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN LỰC, QUẢN NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Khái niệm về khách sạn Cùng với sự đi lên của kinh tế, xã hội, thông tin, bưu điện cũng như giao thông vận tải đã thúc đẩy du lịch phát triển mạnh mẽ. Du lịch đã trở thành nhu cầu không thể thiếu của người dân ở bất kì quốc gia nào trên thế giới. Chính điều đó đã cho ra đời các sở chuyên thực hiện những việc liên quan tới du lịch. ở đâu tài nguyên du lịch tất yếu sẽ diễn ra hoạt động kinh doanh du lịch. Khách sạn là một trong những nhân tố không thể thiếu được trong kinh doanh du lịch và trong quá trình “khai thác” tài nguyên du lịch của một địa phương, một vùng hay một quốc gia. Ngay từ ngày khai, ngành khách sạn đã luôn gắn với hình ảnh sự mến khách và đáp ứng các nhu cầu bản của khách du lịch khi họ rời khỏi nơi cư trú thường xuyên của mình đó là “ nhu cầu ở, nhu cầu ăn uống”. Tuy nhiên, ở thời kì này những chủ nhà chưa nghĩ tới việc tìm kiếm “lợi nhuận” mà chỉ đơn thuần là “sự giúp đỡ” và “lòng mến khách” đối với những người hành hương. Cũng vì lẽ đó mà sự mến khách- Hospitality- được định nghĩa là: “Sự đón tiếp và đối xử thân tình với người xa lạ”. Với hầu hết mọi người thì ngành khách sạn nghĩa là tiếp đãi khách hàng với sự tôn trọng và tình cảm nồng ấm. Theo cuốn “Thuật ngữ chuyên ngành kinh doanh khách sạn” của tập thể tác giả khoa Du lịch và Khách sạn trường đại học Kinh tế Quốc dân định nghĩa: “Khách sạn là sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại tạm thời qua đêm tại các điểm du lịch”. thể nói khách sạn là một loại hình sở lưu trú mà ai cũng thể tiêu dùng, sử dụng dịch vụ của nó nếu khả năng. Nhưng để được coi là khách sạn thì sở lưu trú nhất định phải phòng ngủ, phòng tắm, phòng vệ sinh và trong phòng ngủ phải các trang thiết bị tối thiểu là giường ngủ, bàn, ghế, dịch vụ điện thoại, ti vi… và các dịch vụ khác phục vụ nhu cầu đa dạng của khách trong quá trình lưu trú tại khách sạn. 1.1.2. Hoạt động kinh doanh khách sạn và đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn 1.1.2.1. Khái niệm về hoạt động kinh doanh khách sạn Kinh doanh khách sạn là một hoạt động kinh doanh trên sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ bổ sung cho khách du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu của khách trong thời gian lưu tại điểm du lịch và mang lại lợi ích kinh tế cho các sở kinh doanh. Nhu cầu đi du lịch chỉ là nhu cầu thứ yếu nên để thoả mãn các nhu cầu đòi hỏi của khách du lịch bắt buộc kinh doanh khách sạn không chỉ đơn thuần là cho thuê buồng ngủ mà nó bao gồm cả cho thuê các dịch vụ bổ sung như bể bơi, sàn nhảy, tennis… Các dịch vụ bổ sung càng phong phú bao nhiêu kèm theo là chất lượng dịch vụ cung cấp tốt sẽ thu hút nhiều khách đến với khách sạn hơn. Kinh doanh khách sạn là hình thức kinh doanh trong nền công nghiệp mang tính cạnh tranh lớn. Nó đòi hỏi các hoạt động dịch vụ tại khách sạn nhằm thoả mãn các nhu cầu tiêu dùng của khách ở mức độ hoàn hảo nhất mà doanh nghiệp thể đáp ứng. Các doanh nghiệp đều cố gắng tạo ấn tượng tốt bằng các dịch vụ bắt buộc và không bắt buộc, đặc biệt là các dịch vụ không bắt buộc (bổ sung), chính các dịch vụ này mới tạo nên uy tín và tin tưởng của khachs đối với khách sạn vì trong cùng các khách sạn cùng hạn như nhau, người ta không còn để ý tới giá cả mà chu ý tới vấn đề chất lượng dịch vụ tại khách sạn đó như thế nào, đem lại những mong muốn của họ hay không. 1.1.2.2 Các đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn • Thứ nhất , hoạt động kinh doanh khách sạn phụ thuộc vào tài nguyên du lịch tại các điểm du lịch . Hoạt động kinh doanh khách sạn chỉ thể tiến hành ở những nơi tài nguyên du lịch bởi tài nguyên du lịch là yếu tố thúc đẩy, thôi thúc con người đi du lịch . Nếu không sự khác nhau về tài nguyên du lịch giữa các vùng thì chắc chắn hoạt động du lịch sẽ kém phát triển . Nơi nào càng nhiều tài nguyên du lịch nơi đó càng hấp dẫn đối với du khách . Lượng khách đến các điểm du lịch sẽ làm nhu cầu về khách sạn lớn và rõ ràng như vậy tài nguyên du lịch ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh khách sạn . Mặt khác , việc tiếp nhận qui mô của tài nguyên du lịch sẽ quyết định đến qui mô, thứ hạng của khách sạn. Sự hấp dẫn của tài nguyên du lịch quyết định tính hấp dẫn của khách sạn . Mỗi loại tài nguyên du lịch sẽ chỉ phù hợp với một số khách hàng nhất định. Chính vì vậy khi đầu tư vào hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi phải nghiên cứu kĩ tài nguyên du lịch cũng như nhóm khách hàng mà chúng ta định hướng tới. • Thứ hai: Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu cao và đầu tư bản cao Chi phí để xây dựng một khách sạn rất cao vì không chỉ đầu tư vào các trang thiết bị trong buồng ngủ mà còn kinh doanh các dịch vụ khách sạn đảm bảo tính tổng hợp đồng bộ để thoả mãn nhu cầu của khách. Chi phí chuẩn bị đưa khách sạn vào hoạt động như tuyển chọn nhân viên, thuê kỹ sư thiết kế…Khi đã đưa khách sạn vào hoạt động các nhà quản phải tính toán tất cả các khoản với mục đích nâng cao chất lượng phục vụ như nối mạng Internet, máy chiếu, thuê tuyển nhân viên mới…Ngoài ra, để tạo ra nét dị biệt trong sản phẩm của mình khách sạn cũng cần phải sự đầu tư cho nó, chi phí cho việc xây dựng sở hạ tầng, chi phí đất đai giải phóng mặt bằng…Khi tạo ra lợi nhuận nhà quản phải phân bố một cách hợp luôn khoản dùng cho việc nâng cấp để tạo điều kiện thuận lợi khách sạn lên ở mức cao hơn chứ không phải chỉ bằng lòng với thứ hạng cũ. • Thứ ba: Hoạt động kinh doanh khách sạn đòi hỏi dung lượng lao động trực tiếp tương đối cao Do nhu cầu của con người rát phong phú, đa dạng và tính cao cấp hay nói cách khác sản phẩm khách sạn không tính khuôn mẫu. Cho nên không thể dùng máy móc để thay thế con người được mà phải sử dụng chính con người để thoả mãn tối đa nhu cầu của khách và mức độ phục vụ phải cao. Ngành kinh doanh khách sạn thuộc lĩnh vực dịch vụ do vậy chủ yếu sử dụng lực lượng lao động sống là con người . Hơn nữa, yêu cầu của khách ngày càng cao hơn về số lượng và chất lượng dịch vụ cho nên các nhà kinh doanh khách sạn phải nâng cao chất lượng các sản phẩm của mình, đặc biệt là việc nâng cao thái độ phục vụ của nhân viên vì sự thoả mãn bằng sự cảm nhận – sự mong chờ của du khách. Công thức sau đây thể hiện mối quan hệ đó: S = P – E Trong đó E là một đại lưọng tương đối ổn định.Vậy muốn tăng S thì phải đẩy P lên. Mà P là sự cảm nhận . Đó là sự cảm nhận bằng quan giác quan của khách ngay khi bước chân đến khách sạn. Muốn tăng P các nhà kinh doanh khách sạn cần tập trung vào 2 yếu tố : Con người và sở vật chất kỹ thuật .Cho nên con người là một trong những nhân tố để nâng cao chất lựơng sản phẩm mà cụ thể là thái độ phục vụ của nhân viên khách sạn trong qúa trình phục vụ khách kể từ khi khách đến khách sạn cho đến khi khách rời khỏi khách sạn . Để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch thì cần sự chuyên môn hoá trong phân công lao động dẫn đến đòi hỏi nhiều lao động trực tiếp hơn. Mặt khác thời gian kinh doanh phụ thuộc vaò thời gian tiêu dùng của khách do đó lao động phải làm việc 24/24 giờ một ngày đêm tạo thành những ca kíp làm việc và do thiên hướng nâng cao tính đa dạng của sản phẩm nên xu hướng số lao động trong hệ thống khách sạn ngày càng tăng. Với đặc điểm này hoạt động kinh doanh khách sạn phải coi công tác tổ chức , quản và sử dụng nhân lực là một trong những khâu ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm , sự hấp dẫn của khách sạn . • Thứ tư : Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ Hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ vì nó gắn liền với tài nguyên du lịch, quy luật tâm sinh của con người tạo nên những chu lỳ. Gây khó khăn cho việc hoạch toán chi phí và quản nguồn nhân lực., nếu không thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm cung cấp và thua lỗ. Do vậy ,các nhà quản phải các biện pháp hợp lý, còn mục tiêu cuối cùng là làm thoả mãn tối đa nhu cầu của khách và tạo ra nhiều doanh thu cho khách sạn . Qua các đặc điểm trên cho thấy khách sạn muốn tạo ra chất lượng dịch vụ tốt nhất không chỉ phụ thuộc vào các yếu tố chủ quan mà còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố khách sạn. Nhiệm vụ của những người đứng đầu doanh nghiệp khách sạn là với các yếu tố như : vốn, nhân lực… sử dụng sao cho đạt hiệu quả cao nhất, đây là nhiệm vụ không dễ dàng . 1.2 Quản nhân lực trong doanh nghiệp khách sạn 1.2.1 Khái niệm nhân lực và quản nhân lực _Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc cho tổ chức đó. _Quản nhân lực là một hệ thống các kiến thức, các nguyên tắc và các phương pháp khoa học đã được đúc rút và kiểm nghiệm qua thực tế để thực hiện các chức năng quản con người , tạo động lực để thúc đẩy hoạt động của họ, liên kết, phối hợp hoạt động của con người, lãnh đạo và kiểm tra hoạt động của con người. Quản nhân lực là tất cả các hoạt động của một tổ chức để xây dựng, phát triển, sử dụng, đánh giá, bảo toàn và gìn giữ một lực lượng lao động phù hợp với yêu cầu của công việc của tổ chức cả về mặt số lượng và chất lượng. _ Đối tượng của quản nhân lực là người lao động với tư cách là những cá nhân và các vấn đề liên quan đến họ trong tổ chức như công việc và các quyền lợi của họ. _ Mục tiêu của quản nhân lực là nhằm nâng cao sự đóng góp hiệu suất của người lao động đối với tổ chức để giúp cho tổ chức thể sử dụng được tốt nhất nguồn nhân lực hiện có, đồng thời đáp ứng được các yêu cầu công việc trước mắt và trong tương lai của tổ chức cũng như yêu cầu phát triển cá nhân của người lao động. Thực chất quản nhân lực là công tác quản con người trong phạm vi nội bộ một tổ chức, là sự đối xử của tổ chức đối với người lao động. Quản nhân lực trong doanh nghiệp khách sạn chỉ là một phần trong công tác quản nhân lực trong hệ thống tổ chức các doanh nghiệp nói chung, mặc dù mang một số nét riêng đặc thù. Để thực hiện được các chức năng quản lý, người quản phải biết vận dụng linh hoạt các kiến thức, phương pháp quản cho phù hợp với từng người lao động trong từng trường hợp. 1.2.2.Nội dung của công tác quản nhân lực trong kinh doanh khách sạn. Mục tiêu của công tác quản nhân lực là hiệu qủa kinh doanh, tối thiểu là hoà vốn, tạo động lực thúc đẩy nhân viên làm việc và thoả mãn các nguyện vọng chính đáng. Do vậy, để đạt được mục tiêu trên, doanh nghiệp khách sạn cần phải tổ chức lao động một cách hợp và khoa học, đồng thời phân công sắp xếp lao động vào vị trí làm việc phù hợp với năng lực của họ. Để đạt được điều này, doanh nghiệp cần phải thực hiện tốt các nội dung của công tác nhân lực sau: 1.2.2.1. Hoạch định nguồn nhân lực Hoạch định nguồn nhân lực là nội dung đầu tiên đối với một doanh nghiệp cụ thể, nhằm phác thảo kế hoạch tổng thể về nhu cầu nhân lực đối với một doanh nghiệp trong tương lai. Dựa vào mục tiêu của doanh nghiệp từ đó hình thành nhu cầu nhân lực cho các bộ phận khác nhau. Công tác này bao gồm: • Xác định nhu cầu lao động ( tăng hoặc giảm ) trong từng thời kỳ kinh doanh. Trong đó cần dự kiến cả nhu cầu về chức danh, chất lượng, chế độ đãi ngộ , mức độ trách nhiệm. • Đề ra chính sách và kế hoạch đáp ứng nhu cầu lao động đã dự kiến. Chú ý xác định nguồn cung ứng nhân lực và khả năng thuyên chuyển nhân lực khi cần thiết. • Xây dựng các biện pháp nhằm khắc phục tình trạng thừa hoặc thiếu lao động xảy ra . Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn mang tính thời vụ rõ rệt, bởi vậy nhu cầu sử dụng lao động cũng co giãn theo. Nên công tác hoạch định nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng đối với việc nâng cao hiệu quả sử dụng lao động, tạo cho khách cảm giác luôn được phục vụ tốt ở mọi lúc, mọi thời điểm là như nhau thậm chí ngày một tốt hơn. 1.2.2.2. Tuyển dụng nhân lực Tuyển dụng nhân lực trong khách sạn là quá trình tìm kiếm, thu hút và lựa chọn nhân viên thích hợp với công việc tuyển dụng. Nhưng phải dựa vào nhu cầu sử dụng lao động của từng bộ phận và đặc điểm từng công việc. Hơn nữa phải nhạy bén trong tình hình thực tế của thị trường lao động, xem xét kỹ lưỡng luật lao động và các văn bản hiện hành liên quan đến vấn đề tuyển dụng . Mục đích của công tác này là nhằm tạo ra cung ứng kịp thời số lao động đủ tiêu chuẩn cho công việc của các bộ phận khác nhau. Họ phải đủ khả năng để đảm bảo những vị trí thiếu khuyết của doanh nghiệp. Muốn vậy, doanh nghiệp phải tiến hành theo đúng nghĩa của nó, tức là người được tuyển chọn phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Người được tuyển chọn phải là người trình độ chuyên môn cần thiết, thể làm việc đạt tới năng suất lao động cao, hiệu suất công tác tốt. - Người được tuyển chọn phải là người kỷ luật, trung thực, gắn bó với công việc. - Người được tuyển chọn phải là người sức khoẻ để thể làm tròn được nhiệm vụ mà doanh nghiệp giao cho. Việc tuyển chọn này rất phức tạp, đòi hỏi tốn kém về thời gian, tiền bạc và sức lực, nhưng nếu tuyển chọn không kỹ, tuyển chọn sai, tuyển chọn theo cảm tính hoặc theo một sức ép nào đó thì sẽ dẫn đến hậu quả nhiều mặt về kinh tế và xã hội. Không những thế, việc tổ chức tuyển lao động còn đòi hỏi phải được tiến hành theo một trình tự nhất định. Quy trình tuyển dụng như sau: Chuẩn bị và thông báo tuyển dụng Thu nhận hồ tuyển Phỏng vấn và kiểm tra tay nghề Kiểm tra sức khỏe Ra quyết định tuyển dụng Thử việc Kí hợp đồng lao động Ứng cử viên bị loại đồ 1: Tiến trình tuyển chọn nhân viên • Chuẩn bị và thông báo tuyển dụng: Chuẩn bị tuyển dụng bao gồm các công việc như phác thảo thông báo , mẫu phỏng vấn…Tiếp theo tiến hành thông báo tuyển dụng bằng các hình thức thông tin đại chúng, cho chính nhân viên trong khách sạn…Trong thông báo cần thông báo yêu cầu của công việc, chức danh, số lượng… • Thu nhận hồ tuyển : Thông qua việc thu nhận và xem xét hồ của các ứng cử viên, doanh nghiệp thể loại bớt những hồ không đạt yêu cầu so với thông báo đề ra. • Phỏng vấn và kiểm tra tay nghề: Thông qua phỏng vấn , hội đồng tuyển dụng sẽ tiếp xúc trực tiếp với ứng cử viên. Tạo điều kiện cho việc tìm hiểu kĩ hơn về thí sinh, lựa chọn được nhân viên thích hợp với chức danh cần tuyển. Thông qua phỏng vấn thể sàng lọc và lựa chọn được những người giỏi nhất . Đối với các chức danh như nhân viên lễ tân, buồng , bàn …thì cần phải kiểm tra tay nghề để khẳng định về mặt chuyên môn . Mục đích của phỏng vấn và kiểm tra tay nghề là đưa ra kết luận đối với người tham gia dự tuyển về các mặt: trình độ học vấn, ngoại ngữ, nghiệp vụ, khả năng giao tiếp ứng xử… • Kiểm tra sức khoẻ: Nhằm khẳng định khả năng làm việc ổn định và lâu dài của nhân viên mới. Ngoài ra, còn phải đảm bảo nhân viên của khách sạn không mắc các bệnh truyền nhiễm, bệnh ngoài da, đủ chiều cao…do đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn luôn tiếp xúc với khách. • Ra quyết định tuyển dụng: Những người trúng tuyển sẽ được thông báo rõ ràng. Sau đó người nhân viên mới trải qua thời gian thực tập theo quá trình và thực hiện các thủ tục liên quan. Mục đích của tuyển dụng nhằm lựa chọn được đội ngũ lao động đạt yêu cầu đề ra vì trong kinh doanh khách sạn chất lượng dịch vụ được đặt lên hàng đầu và khách hàng luôn là đối tượng quan trọng nhất. Việc tuyển dụng lao động tại các doanh nghiệp khách sạn hiện nay rất được coi trọng bởi vì trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn chất lượng phục vụ được đặt lên hàng đầu và khách hàng là thượng đế. Cho nên các doanh nghiệp thường áp dụng hình thức thi tuyển dưới hai dạng là trắc nghiệm và phỏng vấn để thể trực tiếp đánh giá một cách tương đối chính xác chất lượng của lao động được tuyển chọn. +Dạng thứ nhất là trắc nghiệm cá nhân 4 loại: _ Trắc nghiệm trí thông minh. _ Trắc nghiệm về kĩ năng, kĩ xảo sẽ đo lường được khả năng trong khi thực hiện một công việc nhất định. _ Trắc nghiệm về sự quan tâm sẽ đo lường được sự chú ý cá nhân, sự thích thú đối với công việc và thái độ làm việc. _ Trắc nghiệm vềnhân sẽ làm bộc lộ tính khí của con người và động của họ. + Dạng thứ hai là phỏng vấn cũng 2 loại là phỏng vấn ban đầu và phỏng vấn đánh giá: _ Phỏng vấn ban đầu là để loại trừ những ứng cử viên không đủ trình độ và chú ý đến những người trình độ để thể tuyển vào làm việc. Để thực hiện loại phỏng vấn này là dùng cách sàng lọc. Theo cách này, nhà quản lí đưa ra hệ thống các câu hỏi để ứng cử viên trả lời rồi căn cứ vào đó để xem ứng cử viên đạt được những tiêu chuẩn của nghề nghiệp hay không. _ Phỏng vấn đánh giá được tiến hành để duyệt lại tất cả mọi vấn đề về khả năng của người xin việc. Việc này cho phép người phỏng vấn ra quyết định cuối cùng về việc tuyển chọn. _ Tuy nhiên dù là tuyển chọn dưới hình thức nào thì việc tuyển chọn lao động tại doanh nghiệp chỉ ý nghĩa khi đảm bảo được nguyên tắc sau đây: [...]... thuộc rất lớn vào chính sự nhân thức và trình độ của mỗi nhân viên phục vụ trực tiếp trong khách sạn trong giao tiếp hàng ngày với khách Chính vì thế công tác quản trị nhân lực càng cần phải được đầu tư liên tục dưới các hình thức tuyển chọn, đào tạo cho đội ngũ nhân viên trong khách sạn Tổ chức quản và sử dụng nguồn lao động hợp sẽ phát huy hết năng lực sở trường của mỗi cá nhân, tạo điều kiện cho... thưởng cho cán bộ công nhân viên trong những ngày lễ lớn - Tham gia bảo hiểm xã hội cho toàn thể cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp Bên cạnh các chế độ, chính sách khuyến khích người lao động, thì người quản và sử dụng lao động cũng cần đề ra các hình thức kỷ luật trong khuôn khổ pháp luật cho phép để xử các vi phạm về lao động trong doanh nghiệp để thể quản chặt chẽ về mặt nhân sự cho doanh... ra ý kiến đúng để đánh giá người nhân viên đó làm việc như thế nào Song dù áp dụng phương pháp nào đi nữa thì cũng phải đạt được mục đích là động viên nhân viên làm việc tốt hơn trên sở khuyến khích tích cực, xác định được mức độ nỗ lực của họ đối với công việc được giao và ngăn chặn ngay từ đầu những hành vi tiêu cực của nhân viên 1.2.2.5 Đào tạo và phát triển nhân lực: Trong môi trường kinh doanh... sản xuất cũng như khách sạn muốn thành công phải chiến lược kinh doanh hợp Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh khách sạn yêu cầu về nguồn nhân lực trực tiếp cao đòi hỏi dịch vụ hoàn hảo không cho phép sản phẩm thay thế nên muốn đạt được mục tiêu này khách sạn phải làm tốt công tác quản nhân lực, từ đó tạo động lực cho người lao động để tăng năng suất lao động ở mức cao nhất ... động cho nhân viên theo bậc 1, bậc 2… đối với từng loại khác nhau Khi xác định mức lao động cần phải chú ý đến các nhân tố ảnh hưởng đến định mức lao động như: điều kiện lao động, trình độ chuyên môn, yếu tố tâm sinh của người lao động Không thể bắt nhân viên làm việc quá nhiều trong một ca làm việc vì sẽ gây tâm mệt mỏi ảnh hưởng tới chất lượng cung cấp cho khách * Sắp xếp và sử dụng nhân lực Đây... thể đánh giá được thực chất nguồn lao động một cách chính xác và hiệu quả 1.3 Ý nghĩa của việc hoàn thiện công tác quản nhân lực đối với doanh nghiệp khách sạn 1.3.1 Vị trí, vai trò của lực lượng lao động trong hoạt động kinh doanh khách sạn Tầm quan trọng của quản nhân lực trong tổ chức xuất phát từ vai trò quan trọng của con người Con người là yếu tố cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức... dụng nhân viên: 1.2.2.3 Mọi nỗ lực của công tác tuyển dụng sẽ tạo ra cho doanh nghiệp một đội ngũ lao động khả năng thích ứng với công việc được giao Song hiệu quả sử dụng lao động lại phụ thuộc chủ yếu vào vấn đề bố trí và sử dụng nhân viên đó hợp lí không Nừu không bố trí hợp lí thì sẽ không phát huy đúng năng lực của họ, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của khách sạn Sử dụng nhân viên... quản nhân lực là yếu tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp khách sạn Công tác quản trong doanh nghiệp kinh doanh khách sạn tác động trực tiếp tới người lao động, làm cho họ hiểu được rằng công việc của họ ảnh hưởng lớn tới uy tín của khách sạn Chính họ là người tạo cho khách cảm giác tin cậy khi tiêu dùng sản phẩm dich vụ của khách sạn Muốn đạt được mục tiêu này, bản thân nhà quản lý. .. hiểu về công việc của họ, thái độ hợp tác giữa người lao động và người quản Đồng thời nó cũng phát triển những kỹ năng hiểu biết trong quản lý, từ đó đảm bảo một sự hợp tác từ các bộ phận khác nhau và các cấp dưới của họ Vấn đề này thực sự hiệu quả khi sự quan tâm chu đáo của ban lãnh đạo khách sạn Tiền lương và đãi ngộ đối với cán bộ nhân viên của khách sạn 1.2.2.6 Sức lao động là một nhân. .. của nhân viên thực hiện Phương pháp này mang tính chủ quan nên người ta thường để cho nhân viên tự đánh giá sau đó thông qua ý kiến của tập thể, nơi làm việc, sau đó cấp trên tổng hợp lại và đưa ra nhận xét chung + Phương pháp đánh giá dựa vào phiếu góp ý của khách hàng : Phương pháp này nhược điểm là : do khách rất đa dạng về lứa tuổi , trình độ, quốc tịch…nên cảm nhận của họ rất khác nhau về chất . CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NHÂN LỰC, QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KHÁCH SẠN 1.1. Một số khái niệm 1.1.1. Khái niệm về khách sạn. niệm nhân lực và quản lý nhân lực _Nguồn nhân lực của một tổ chức bao gồm tất cả những người lao động làm việc cho tổ chức đó. _Quản lý nhân lực là một

Ngày đăng: 04/10/2013, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan