1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm may mặc của Công ty May Thăng Long

40 772 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 172,5 KB

Nội dung

Hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm may mặc của Công ty May Thăng Long

Trang 1

lời nói đầu

Trong điều kiện đất nớc ta đang đổi mới hiện nay, ngành may mặc đợc coi làmột trong những ngành quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân Mục tiêu chiến lợc,nhiệm vụ của ngành là góp phần thực hiện thắng lợi đờng lối của Đảng, góp phần thựchiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nớc, đảm bảo nhu cầutoàn xã hội, không ngừng tăng cờng xuất khẩu và giải quyết công ăn việc làm cho ng-ời lao động.

Công ty May Thăng Long là một công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của nớcta ra đời vào năm 1985 Cùng với sự đổi mới về kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tậptrung bao cấp sang cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc, Công ty đã nhanhchóng thích nghi với thị trờng, ổn định sản xuất và kinh doanh Hàng may mặc xuấtkhẩu là một mặt hàng chủ lực của Công ty từ trớc đến nay, mặc dù hiện nay một sốthị trờng truyền thống của Công ty nh Liên Xô cũ và Đông Âu bị thu hẹp đáng kể nh-ng Công ty đã nhanh chóng nghiên cứu và nắm bắt một số thị trờng mới, khôngngừng đổi mới công nghệ và nâng cao chất lợng sản phẩm để đáp ứng nhu cầu ngàycàng tăng và khắt khe hơn của khách hàng mới.

Hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, duy trì và mở rộng thêm nhiều thị trờng ớc ngoài là một vấn đề mang tính chiến lợc đối với sự tồn tại và phát triển của Công tyhiện nay Vì vậy, qua thời gian thực tập ở Công ty May Thăng Long, em mạnh dạnchọn đề tài luận văn tốt nghiệp là:

n-“Hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm may mặc của Công

ty May Thăng Long”.

Mục đích của đề tài là nghiên cứu, xem xét và đánh giá việc tổ chức thực hiệnhoạt động Marketing xuất khẩu cho mặt hàng may mặc xuất khẩu của Công ty MayThăng Long trong thời gian qua Qua đó kết hợp với những kiến thức đã học ở trờngđể đa ra giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu của Công ty.

Do hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Công ty rộng nên đề tài luận văn chỉđề cập tới việc nghiên cứu Marketing, việc tổ chức và thực hiện các tác nghiệpMarketing xuất khẩu nhằm đem lại hiệu quả cao nhất cho hoạt động kinh doanh củaCông ty bởi phơng pháp nghiên cứu:

- Phơng pháp tiếp cận hệ thống biện chứng, lôgíc và lịch sử.- Phơng pháp tiếp cận thực tiễn các vấn đề lý luận.

Trang 2

- Phơng pháp t duy kinh tế mới – phơng pháp hiệu quả và năng lực tối đa.Với mục đích giới hạn và phơng pháp nêu trên, kết cấu nội dung đề tài gồm 3chơng:

Chơng 1: Những nội dung cơ bản của hoạt động Marketing xuất khẩu trong

nền kinh tế mở.

Chơng 2: Phân tích thực trạng hoạt động Marketing xuất khẩu hàng may mặc

của Công ty May Thăng Long thời gian qua.

Chơng 3: Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu

sản phẩm may mặc của Công ty May Thăng Long.

Trang 3

3 Nội dung nghiên cứu Marketing xuất khẩu

3.1 Nghiên cứu khái quát thị trờng xuất khẩu

- Nghiên cứu quy mô của thị trờng: Việc xác định quy mô của thị trờng rất cóích cho các công ty xuất khẩu khi dự định tham gia vào một thị trờng hoàn toàn mới,vì vậy việc nghiên cứu này giúp cho công ty xác định đợc tiềm năng của thị trờng đóthông qua các nội dung:

+ Số lợng ngời tiêu thụ, ngời sử dụng… của+ Khối lợng hiện vật hàng hóa tiêu thụ.+ Doanh số bán thực tế.

+ Tỷ lệ thị trờng mà công ty có thể cung ứng và thỏa mãn.

Trang 4

- Nghiên cứu khái quát xu thế vận động của thị trờng: Vấn đề nghiên cứu nàysẽ giúp cho công ty biết đợc quy luật biến động cũng nh triển vọng của thị trờng đó vàtrên cơ sở ấy giúp cho công ty đa ra đợc những quyết định Marketing có hiệu quả nhấttrong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới.

- Nghiên cứu các yếu tố môi trờng ở nớc ngoài: Khi công ty tiến hành hoạtđộng kinh doanh ở một nớc không phải nớc nhà, họ sẽ gặp phải những vấn đề phứctạp hơn rất nhiều Sự phức tạp đó do môi trờng cạnh tranh, đặc điểm của các thị trờngcó sự khác biệt đối với thị trờng trong nớc Mặt khác, các khía cạnh tác nghiệp củahoạt động Marketing, sự hiện diện của các thị trờng với độ rộng, chiều sâu của sảnphẩm đợc các hãng Marketing quảng cáo cũng có sự khác biệt với thị trờng trong nớc.Do đó, việc nghiên cứu các yếu tố phụ thuộc môi trờng nớc ngoài là quan trọng.

- Nghiên cứu các yếu tố thuộc môi trờng kinh tế quốc tế: Bất kỳ một công tynào khi thâm nhập vào thị trờng thế giới đều phải nghiên cứu môi trờng kinh tế quốctế Sự ổn định hay bất ổn định về kinh tế, chính sách kinh tế của các quốc gia trongkhu vực và Thế giới nói chung hay một quốc gia nói riêng có tác động trực tiếp đếnhoạt động và hiệu quả của công ty trên thị trờng nớc ngoài Trong môi trờng quốc tế,các công ty xuất nhập khẩu tập trung nghiên cứu các vấn đề sau:

+ Các nền kinh tế tự cấp, tự túc.

+ Các nền kinh tế xuất khẩu nguyên liệu thô.+ Các nền kinh tế đang công nghiệp hóa.+ Các nền kinh tế công nghiệp hóa.

- Sự phân bố thu nhập, cần phải nghiên cứu yếu tố này vì thu nhập phản ánhkhả năng thanh toán và sử dụng sản phẩm của ngời tiêu dùng.

- Tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc xuất khẩu ảnh hởng đáng kể đến tổng mứcnhu cầu thị trờng và tổng mức nhập khẩu sản phẩm hàng hóa của nớc đó Tốc độ tăngtrởng kinh tế của nớc nhập khẩu đợc biểu hiện qua tổng thu nhập quốc nội, thu nhậpbình quân đầu ngời, sự ổn định của đồng tiền, khả năng thanh toán… của

- Nghiên cứu các yếu tố thuộc môi trờng văn hóa xã hội quốc tế Mỗi nớc cóphong tục tập quán khác nhau và chúng đợc hình thành theo tập tính tiêu dùng củakhách hàng nớc đó Vấn đề cần thiết đối với nhà xuất khẩu là phải nắm bắt đợc sựthay đổi đó nh thế nào để có đợc những quyết định Marketing - Mix phù hợp Muốnvậy, công ty cần phải tập trung nghiên cứu kỹ các nội dung sau:

Trang 5

+ Ngôn ngữ: Là một phơng tiện giao tiếp quan trọng trong nền văn hóa của mỗiquốc gia Ngôn ngữ cung cấp cho các nhà sản xuất kinh doanh một phơng tiện quantrọng trong quá trình kinh doanh quốc tế Ngôn ngữ có hai loại là ngôn ngữ bằng lờivà ngôn ngữ không lời.

+ Tôn giáo: Tôn giáo có ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt động hàng ngày củacác cá nhân và tổ chức trong xã hội Vì vậy, các công ty kinh doanh quốc tế cần phảihiểu biết các loại tôn giáo và vai trò của chúng trong xã hội, nơi mà các doanh nghiệptổ chức các hoạt động kinh doanh.

+ Thị hiếu và tập quán của ngời tiêu dùng: Là yếu tố rất quan trọng có ảnh ởng lớn đến nhu cầu tiêu dùng, nó chính là câu trả lời tại sao họ mua cái này màkhông mua cái kia Do vậy, nếu nắm bắt đợc thị hiếu, tập quán của ngời tiêu dùng sẽlà điều kiện để các công ty mở rộng số lợng khách hàng của mình hơn nữa.

h Nghiên cứu các yếu tố thuộc môi trờng pháp luật h chính trị quốc tế Đây làmôi trờng đóng vai trò quan trọng trong kinh doanh quốc tế Tính ổn định về chính trịcủa quốc gia sẽ là một trong những nhân tố thuận lợi cho công ty hoạt động trong môitrờng nớc ngoài và ngợc lại Chính vì vậy, khi gia nhập vào thị trờng Thế giới, cáccông ty phải am hiểu môi trờng pháp luật chính trị ở các quốc gia đó thông qua hoạtđộng nghiên cứu các vấn đề sau:

+ Vai trò của Chính phủ: Đây là một yếu tố quan trọng đối với hoạt động kinhdoanh quốc tế, đợc chia thành 3 nhóm:

 Nhóm xúc tiến hoạt động thơng mại quốc tế.

 Nhóm cạnh tranh hay thay thế sự quản lý xuất khẩu bằng những hãng tnhân.

 Nhóm ngăn cản.

Chính phủ các nớc thờng áp dụng hai nhóm đầu với các công ty trong nớc,nhóm thứ ba áp dụng với các công ty nớc ngoài.

+ Những kiểm soát của Chính phủ bao gồm:

 Những đòi hỏi bắt buộc về giấy phép quan hệ thơng mại với nớc ngoài. Thuế quan xuất nhập khẩu và các loại thuế.

 Những điều tiết về hối đoái.

- Nghiên cứu các yếu tố thuộc môi trờng cạnh tranhquốc tế: Ngày nay trên thị trờng quốc tế, cạnh tranh diễn ra ngày càng gay gắt, khốc

Trang 6

liệt Bất kỳ công ty nào khi tham gia vào thị trờng đều phải đối mặt với cạnh tranh.Các nhà quản lý cần phải liên tục ghi nhận và đánh giá về tình hình cạnh tranh trên thịtrờng quốc tế Trên quan điểm Marketing, nhà xuất khẩu có thể cạnh tranh về giá hay“phi giá” Cạnh tranh “về giá” có thể hoàn toàn đợc thể hiện một cách mạnh mẽ trêncác thị trờng mà ở đó ngời mua tìm kiếm những cái mà giá bán rẻ nhất, phù hợp nhất.Những điều kiện cạnh tranh liên quan tới nhu cầu ngời mua đôi khi đợc áp dụng đầyđủ Song những điều kiện cạnh tranh đó có khi nổi bật lên từ những nhu cầu và lợi íchcủa ngời mua làm công cụ thực hiện quyền lợi của nhà xuất khẩu.

3.2 Nghiên cứu thị trờng xuất khẩu

- Nghiên cứu tập tính và thói quen của ngời tiêu dùng: Nghiên cứu yếu tố nàygiúp cho công ty xuất khẩu biết thị trờng cần những mặt hàng gì? Số lợng? Chất lợng?Khi nào mua? Mua nh thế nào? Tuy nhiên, việc nghiên cứu này phức tạp, khó khăn,đặc biệt là đối với các công ty xuất khẩu của Việt Nam.

- Nghiên cứu tập tính, tinh thần của ngời tiêu dùng nớc ngoài: Là những vấn đềmà con ngời nghĩ, đa số các hành động của con ngời đều phụ thuộc nhất định vàonhững điều mà họ suy nghĩ Việc nghiên cứu tập tính tinh thần bao gồm: Nghiên cứunhu cầu, động cơ, hình ảnh của sản phẩm trong khách hàng, thái độ của ngời tiêudùng nớc ngoài đối với hàng nhập ngoại… của

- Nghiên cứu giá cả thị trờng nớc ngoài: Là rất quan trọng đối với các công tyxuất khẩu khi đa ra quyết định về giá xuất khẩu của mình Các vấn đề nghiên cứu baogồm: Giá bán buôn, giá bán lẻ, giá nhập khẩu, các nhân tố ảnh hởng và xu thế biếnđộng của giá.

- Nghiên cứu ngời nhập khẩu: Là một nội dung nghiên cứu không thể bỏ qua vìnó ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh của công ty Vì vậy, trớc khi tiến hànhquan hệ buôn bán trao đổi với một bạn hàng đặc biệt với một bạn hàng nớc ngoài, taphải nghiên cứu chi tiết về bạn hàng, công ty phải dựa vào các điểm trọng yếu sau:

+ Đầy đủ t cách pháp nhân.

+ Khả năng về tài chính và uy tín trên thị trờng.+ Năng lực kinh doanh mặt hàng của công ty.+ Quan điểm thuận lợi.

- Nghiên cứu tình hình cạnh tranh ở thị trờng xuất khẩu: Đây là một nội dungquan trọng trong nghiên cứu Marketing xuất khẩu, ở đây nhiệm vụ của các nhà nhậpkhẩu là phải tìm điểm mạnh, điểm yếu của đối thủ cạnh tranh để có biện pháp cạnh

Trang 7

tranh phù hợp Tuy nhiên, đối với các công ty của Việt Nam, việc nghiên cứu này gặprất nhiều khó khăn bởi cả yếu tố khách quan và chủ quan: Thiếu thông tin chính xác,khả năng trình độ còn hạn chế Các vấn đề cần nghiên cứu đó là:

+ Nghiên cứu mức độ cạnh tranh.+ Nghiên cứu sản phẩm cạnh tranh.

+ Nghiên cứu các giải pháp cạnh tranh chủ yếu của các đối thủ.

II Phân tích khả năng xuất khẩu của công ty1 Quyền tự do kinh doanh của công ty

Công ty muốn có quyền tự do kinh doanh trên thị trờng phải có đầy đủ t cáchpháp nhân, đủ thẩm quyền để tham gia vào hoạt động kinh doanh thơng mại hay côngty phải có đầy đủ năng lực pháp lý và năng lực hành vi đợc cụ thể nh sau:

- Có giấy phép thành lập, giấy phép kinh doanh do đơn vị có thẩm quyền cấp.- Có tài khoản ngân hàng và tự chủ về tài chính.

3 Trình độ kinh doanh của cán bộ công nhân viên trong công ty

Đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty có đợc năng lực nh: tính quyếtđoán, khả năng nắm bắt thông tin nhanh, chính xác và xác định đợc mức độ quan

Trang 8

trọng của các yếu tố khách quan ảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của công ty để tổchức hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả cao nhất.

4 Uy tín của công ty trên thị trờng quốc tế

Công ty cần xây dựng cho mình một hình ảnh tốt đẹp nhất đối với khách hàngtrên thị trờng quốc tế nhằm củng cố sự tin cậy của khách hàng đối với công ty Dovậy, công ty phải đảm bảo chất lợng những hàng hóa mà công ty kinh doanh, đảm bảođúng quy định, đúng thời điểm, đúng quy cách và phẩm chất hàng hóa đã quy địnhtrong hợp đồng Mặt khác, đối với các hàng hóa có giá trị lớn, thời gian sử dụng tơngđối dài thì công ty cần có dịch vụ sau bán nhằm nâng cao hiệu quả phục vụ kháchhàng bằng việc đảm bảo quyền lợi cho ngời tiêu dùng cả sau khi đã sử dụng sảnphẩm.

III Lựa chọn thị trờng xuất khẩu và thị trờng mục tiêu nớcngoài

1 Lựa chọn thị trờng xuất khẩu

Trên cơ sở kết quả thu đợc từ hoạt động nghiên cứu Marketing quốc tế, để đảmbảo cho hoạt động kinh doanh đem lại hiệu quả nh mong muốn thì công ty phải tiếnhành lựa chọn thị trờng xuất khẩu Để lựa chọn thị trờng xuất khẩu trọng điểm, trớchết công ty cần phải loại bỏ các thị trờng kém hiệu quả hoặc các thị trờng không phùhợp với khả năng của công ty.

2 Lựa chọn thị trờng mục tiêu ở nớc ngoài

Khi tiến hành lựa chọn thị trờng mục tiêu, công ty có thể sử dụng một tronghai phơng pháp sau:

2.1 Phơng pháp mở rộng

Phơng pháp lựa chọn thị trờng này dựa vào nét tơng đồng giữa các cơ cấu thịtrờng của các khu vực thị trờng nớc ngoài về đặc điểm chính trị xã hội, kinh tế hoặcvăn hóa Mở rộng thị trờng sang các khu vực thị trờng có mức độ tơng đồng cao nhấtvới thị trờng nội địa quen thuộc của công ty Do vậy, nhiệm vụ của việc nghiên cứu làphải tìm ra đợc những nét tơng đồng về cơ cấu thị trờng và đặc tính kinh tế, chính trịgiữa các quốc gia với mục đích là mở rộng thị trờng để bán hàng hóa.

2.2 Phơng pháp thu hẹp

Là phơng pháp xem xét tới kết quả phân chia thị trờng các quốc gia trên thếgiới thành các nhóm nớc dựa trên các chỉ tiêu chính trị, điều kiện tự nhiên, dân số, kỹthuật

Trang 9

Phơng pháp này đợc hiểu là sự bảo vệ hệ thống tất cả thị trờng Điều này dẫntới việc ngay lập tức phải loại bỏ những thị trờng nào kém hấp dẫn nhất, điều tranhững thị trờng khác có triển vọng hơn.

IV Xác định các hình thức xuất khẩu

Tuỳ thuộc vào nguồn lực, khả năng của công ty mà công ty có thể lựa chọnmột trong các phơng thức sau:

1 Xuất khẩu gián tiếp

Là hình thức khi công ty xuất khẩu thông qua những tổ chức độc lập trong nớcđể tiến hành xuất khẩu hàng hóa ra nớc ngoài Hình thức này thờng đợc các doanhnghiệp mới tham gia vào thị trờng quốc tế áp dụng Ưu điểm là các doanh nghiệpkhông phải đầu t nhiều và không phải khai thác lực lợng bán hàng; các hoạt động xúctiến và khuyếch trơng ở nớc ngoài, rủi ro cũng đợc hạn chế Nhợc điểm là giảm lợinhuận của doanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ sản phẩm, do khôngliên hệ trực tiếp đợc với nớc ngoài nên việc nắm bắt các thông tin ở nớc ngoài bị hạnchế.

2 Xuất khẩu trực tiếp

Trong xuất khẩu trực tiếp, công ty đảm bảo trách nhiệm chức năng xuất khẩuthông qua một tổ chức đặt ở trong nớc hoặc nớc ngoài Phơng thức này có lợi thế:Tiếp xúc trực tiếp với thị trờng, kiểm soát đợc sản phẩm, giá Song cũng có hạn chế:cần có sự đầu t cho các tổ chức bán, bị ràng buộc bởi thị trờng nớc ngoài.

3 Xuất khẩu ủy thác

Là tổ chức đại diện cho ngời mua của nớc ngoài c trú tại nớc của ngời xuấtkhẩu và hoạt động trên cơ sở các đơn đặt hàng của khách hàng nớc ngoài Tiền thù laodo phía ngời mua trả Thuận lợi đối với nhà sản xuất là họ có thể thanh toán đ ợc ngaytrong nớc, rủi ro về tín dụng ít hơn Nhng về hạn chế chỉ có sự kiểm soát mong manhđối với hoạt động của trung gian phân phối.

4 Xuất khẩu theo đơn đặt hàng

Nhà xuất khẩu phải làm sản phẩm theo đúng quy cách, mẫu mã, chất lợng của đơn đặt hàng Đối với hình thức xuất khẩu này thờng có số lợng hàng hóa lớn vàdiễn ra không thờng xuyên.

V Xác lập và triển khai các quyết định marketing - Mix1 Quyết định sản phẩm xuất khẩu

Trang 10

- Sản phẩm xuất khẩu là những sản phẩm mà khách hàng hay ngời mua dùngđể tiêu dùng, ngời mua công nghiệp ở nớc ngoài nhận đợc bản quyền sở hữu sảnphẩm khi tiến hành mua bán trong khuôn khổ pháp luật.

- Kế hoạch hóa và phát triển sản phẩm xuất khẩu có các cách thức sau:+ Bổ sung hay phát triển sản phẩm mới xuất khẩu:

 Lấy sản phẩm tiêu thụ ở nội địa để xuất khẩu sang thị trờng nớc ngoài nếuthấy sản phẩm này có thể thích ứng đợc nhu cầu tại thị trờng này

 Công ty liên doanh, liên kết hoặc mua giấy phép bản quyền về sản phẩm củamột công ty khác để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu của công ty Tuy nhiên,việc này rất khó khăn bởi luật bảo vệ bản quyền của các quốc gia Vì vậy, khithực hiện công việc này trớc hết phải xem xét đến môi trờng pháp luật.

 Công ty đầu t nghiên cứu sản phẩm mới.+ Thay đổi, cải tiến sản phẩm hiện tại:

Nhằm thích ứng sản phẩm của công ty với nhu cầu thị trờng đồng thời cần phảithay đổi sản phẩm hiện tại của doanh nghiệp để tạo ra một lợi thế cạnh tranh bằngcách sử dụng các phơng pháp sau:

- Quyết định chủng loại sản phẩm: Đợc diễn ra theo hai chiều hớng chiều rộngvà chiều sâu tức là quyết định kinh doanh nhiều loại hàng hóa hay kinh doanh mộtloại hàng hóa với các mức chất lợng giống nhau và khác nhau.

Việc công ty kinh doanh nhiều mặt hàng không những làm thỏa mãn nhu cầukhách hàng trên thị trờng nớc ngoài, đồng thời cũng đảm bảo sự an toàn trong kinhdoanh, giảm bớt đợc những rủi ro trong buôn bán nhng nó lại đòi hỏi chi phí đầu t rấtlớn và các nhà kinh doanh phải cân nhắc sự liên quan giữa chi phí và lợi nhuận.

- Quyết định về tiêu chuẩn hàng và thích nghi:

Trang 11

+ Về tiêu chuẩn hàng:

Mỗi loại sản phẩm có mức độ tiêu chuẩn hóa khác nhau hoặc giống nhau nh:Sản phẩm may mặc, sản phẩm nông nghiệp, thiết bị và các dịch vụ thì thờng đợc cábiệt hóa.

+ Thích nghi về sản phẩm: Sự thích nghi trong tiêu dùng, sử dụng sản phẩm vớinhững điều kiện sử dụng thuận lợi và yếu tố khách quan nh khí hậu, địa hình của ngờitiêu dùng.

- Quyết định về bao bì hàng hóa xuất khẩu: Bao bì hàng hóa không chỉ đơnthuần là vật bảo vệ hàng hóa mà các nhà kinh doanh còn sử dụng bao bì với mục đíchquảng cáo, hớng dẫn sử dụng Khi thiết kế bao bì, các nhà thiết kế phải chú ý đến thịhiếu, thẩm mỹ của khách hàng, tính chất, đặc điểm của hàng hóa để thuận tiện choviệc vận chuyển và các điều kiện bốc dỡ hàng hóa.

- Quyết định nhãn mác sản phẩm: Nhãn mác là cơ sở để phân biệt sản phẩmcủa công ty khác Nhãn mác phải phù hợp với từng loại sản phẩm dễ đọc, dễ nhớ, dễthấy và gây ấn tợng Tuy nhiên, khi lựa chọn nhãn mác cần chú ý đến các điểm sau:

+ Luật bảo vệ nhãn mác của quốc tế.

+ Phù hợp với quan niệm và thị hiếu ở thị trờng nớc ngoài.

2 Quyết định giá xuất khẩu

2.1 Khái niệm

Quyết định giá xuất khẩu là việc xác định giá hoặc những mức giá cho một loạisản phẩm xuất khẩu trong những điều kiện thơng mại nhất định.

2.2 Các phơng pháp định giá trong xuất khẩu

+ Xác định giá xuất khẩu theo chi phí cận biên:

Công ty áp dụng trong trờng hợp xuất khẩu thụ động theo đơn đặt hàng củahãng nớc ngoài Để xác định giá xuất khẩu theo phơng pháp này, công ty phải xácđịnh đợc chi phí bình quân trên một đơn vị sản phẩm và chi phí biến đổi bình quântrên một đơn vị sản phẩm; từ đó xác định giá xuất khẩu

+ Xác định mức giá theo tỷ lệ lãi định mức dự kiến: Đợc công ty áp dụng trongtrờng hợp xuất khẩu theo đơn đặt hàng của nớc ngoài.

Trang 12

Để xác định mức giá theo phơng pháp này, công ty xác định đợc chi phí bìnhquân cho một đơn vị hàng hóa xuất khẩu, mức lợi nhuận định mức trên một đơn vịhàng hóa xuất khẩu và chi phí phát sinh trong quá trình xuất khẩu.

+ Phơng pháp lu trữ: Đợc công ty xuất khẩu chủ động, công ty nắm bắt đợc đầyđủ các thông tin về giá cả Chiết khấu cho ngời bán buôn, bán lẻ, nhà nhập khẩu và hệthống phân phối ở nớc ngoài.

Để áp dụng đợc phơng pháp này, công ty phải xác định tổng chi phí Lấy giábán lẻ trừ đi tổng chi phí sẽ đợc giá xuất khẩu.

Trang 13

4 Quyết định xúc tiến thơng mại

- Quảng cáo: quyết định về kinh phí quảng cáo, đối tợng quảng cáo để đạt ợc mục đích là gây sự chú ý, quan tâm, ham muốn và cuối cùng làm cho họ trở thànhkhách hàng của công ty.

đ Tổ chức gian hàng giới thiệu sản phẩm.

- Tổ chức và phát hành các tài liệu có liên quan đến công ty.- Tổ chức các cuộc hội thảo và quà tặng.

Các tổ chức th ơng mại ở n ớc ngoài

Công ty sản xuất hay công

ty th ơng mại

Nhà xuất khẩu

Ng ời tiêu dùng cuối

cùng ở n ớc nhập

khẩuCác tổ chức th ơng mại ở

n ớc nhập khẩu

Nhà xuất khẩu

Nhà nhập khẩu

Các tổ chức th ơng mại ở n ớc nhập

khẩu

Trang 14

Cho đến nay là thành viên của Tổng Công ty May Việt Nam, Công ty MayThăng Long đã trở thành một trong những doanh nghiệp đầu đàn của ngành mayViệt Nam Sản phẩm của Công ty rất đa dạng và có uy tín trên thị trờng nhiều nớcnh: EU, Mỹ, Nhật, Đức và hiện nay Công ty đã có chỗ đứng vững chắc trên 30 nớccủa các châu lục Sản phẩm của Công ty đa dạng với thiết kế dây chuyền hợp lý cóthể sản xuất đợc nhiều chủng loại khác nhau nh Jacket, quần áo thể thao, áo khoáccác loại

Công ty không ngừng nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng thị trờng, tăng thêmbạn hàng và khẳng định vị trí của mình trên thị trờng quốc tế.

2 Chức năng và nhiệm vụ của Công ty May Thăng Long

- Tên Công ty: Công ty May Thăng Long

- Tên giao dịch quốc tế: thang Long Garment Company (ThaLoGa)- Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nớc.

- Cơ quan quản lý cấp trên: Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam.- Địa chỉ: Phờng Minh Khai - Quận Hai Bà Trng - Hà Nội.- Số điện thoại: 8623372 – Fax: 84.4.623372

2.1 Chức năng

+ Sản xuất, xuất nhập khẩu trực tiếp các sản phẩm may mặc có chất lợng caotheo đơn đặt hàng trong nớc và nớc ngoài, sản xuất các sản phẩm nhựa, kinh doanhkho ngoại phục vụ hàng dệt may Việt Nam.

Trang 15

+ Nhận lu gửi các trang thiết bị, phụ tùng thay thế, nguyên phụ liệu ngành dệtmay chờ xuất nhập khẩu.

+ Quản lý, chỉ đạo, cung cấp những tiến bộ khoa học kỹ thuật, các thiết bị kỹthuật thích hợp, cùng với chiến lợc phát triển chung cho các đơn vị thành viên.

2.2 Nhiệm vụ

+ Có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn, phát triển vốn Nhà nớc giao, đểthực hiện đợc mục tiêu sản xuất kinh doanh, cũng nh hoàn thành nghĩa vụ của Nhà n-ớc.

+ Thực hiện các khoản nợ phải trả, phải thu ghi trong bảng cân đối tài sản củaCông ty tại thời điểm thành lập, trả các khoản tín dụng do Công ty trực tiếp vay hoặcdo Công ty bảo lãnh vay.

+ Quản lý hoạt động kinh doanh, đảm bảo cân đối vốn của Nhà nớc, đáp ứngnhu cầu thị trờng và bình ổn giá cả những hàng hóa và dịch vụ thiết yếu theo đúngquy định của Nhà nớc.

+ Đảm bảo và nâng cao thu nhập cho ngời lao động.

3 Các hoạt động sản xuất, kinh doanh chính của Công ty

- Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của Công ty May Thăng Long là sảnxuất hàng may mặc cao cấp, gia công may mặc để phục vụ cho hoạt động xuất khẩuvà phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nớc Trớc đây, hoạt động xuất khẩu của Công tychủ yếu là xuất khẩu ủy thác và gia công cho khách hàng theo nghị định của Chínhphủ Sản phẩm sản xuất của Công ty chủ yếu là: áo sơ mi, áo Jacket, quần âu, quầnbò, áo bò, áo dệt kim… của

Đến nay, Công ty đã có quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cùng khả năng có thểhuy động vốn dễ dàng hơn nên trong một số năm qua, Công ty May Thăng Long đãrất nỗ lực trong công tác nghiên cứu thị trờng, tìm những phơng hớng mở rộng và pháttriển thị trờng đồng thời không ngừng đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuấtđể chủ động thỏa mãn nhu cầu hàng may mặc luôn thay đổi và ngày càng nâng caocủa khách hàng trong và ngoài nớc, đặc biệt chú ý đến thị trờng nhiều tiềm năng nênhoạt động xuất khẩu của Công ty đã đem lại lợi nhuận ngày càng tăng qua hình thứcxuất khẩu nh: Gia công xuất khẩu cho các đơn đặt hàng, gia công vừa mua nguyên vậtliệu về sản xuất để bán đứt cho khách hàng.

Ngoài ra, Công ty còn kinh doanh kho ngoại và xuất khẩu các sản phẩm nhựakhác.

Trang 16

4 Tình hình cơ sở vật chất, kỹ thuật, tài chính của Công ty hiện nay

Hiện nay, Công ty có khoảng 40 loại máy móc thiết bị khác nhau Đại đa sốcác máy móc thiết bị trong Công ty thuộc thế hệ tơng đối mới, chủ yếu từ những năm1989 – 1990 trở lại đây, nguồn nhập các loại máy thiết bị của Công ty chủ yếu từmột số nớc tiên tiến về công nghệ dệt – may nh: Nhật, Tây Đức, Hàn Quốc,Hungary… của Mỗi xí nghiệp của Công ty hiện nay đợc trang bị khoảng 155 máy cácloại Với trình độ công nghệ vào loại khá tiên tiến nh vậy, Công ty đã đủ khả năng sảnxuất các sản phẩm may mặc Để nâng cao năng lực sản xuất và cạnh tranh của sảnphẩm, Công ty vẫn liên tục nghiên cứu và đầu t thêm nhiều loại máy móc thiết bị mới.Nhiều phơng án đổi mới công nghệ đang tiếp tục đợc xây dựng và thực hiện, đa thêmcác máy móc thiết bị tự động, công nghệ hiện đại vào để sản xuất các mặt hàng caocấp, tốt hơn, chủng loại đa dạng hơn, đáp ứng nhanh chóng kịp thời cho nhu cầu thịtrờng nớc ngoài cũng nh thị trờng nội địa.

Tổng mặt bằng diện tích của Công ty May Thăng Long tại 250 - đờng MinhKhai khoảng 15.000m2 trong đó diện tích nhà xởng khoảng 7.200m2.

Về tình hình tài chính của Công ty trong những năm qua, tuy việc tạo nguồnvốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty gặp nhiều khó khăn nhng Côngty tập trung chủ đạo lo đủ nguồn vốn bằng các hình thức nh: Vay ngân hàng, huyđộng vốn, đẩy mạnh tiêu thụ hàng tồn kho và xin bổ sung thêm vốn lu động nên hoạtđộng sản xuất kinh doanh của Công ty luôn đợc đảm bảo và hoàn thành chỉ tiêu nộpngân sách Nhà nớc, đảm bảo nguồn tiền mặt để trả lơng cho cán bộ, công nhân viêntheo đúng kỳ hạn và các khoản chi ngày lễ, ngày tết… của Ngoài ra, Công ty còn đầu tthêm các máy móc thiết bị hiện đại và tiên tiến nhất Đến cuối năm 2001, tổng nguồnvốn kinh doanh của Công ty đạt: 68.843.676.527đ

5 Nguồn lao động của Công ty

Trang 17

Do đặc điểm của ngành may mặc cho nên tỷ lệ lao động nữ trong Công ty khálớn Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 2.300 ngời trong đó lao động nữchiếm 84% Công nhân của Công ty có tuổi đời bình quân là 26 tuổi, đại đa số đã tốtnghiệp phổ thông trung học và đã qua các trờng lớp đào tạo về may mặc Trong Côngty có khoảng 300 ngời đã qua các trờng trung cấp dạy nghề may mặc Bậc thợ bìnhquân trong Công ty là 4/7 Hàng năm Công ty đều có tổ chức thi tuyển công nhân vàsát hạch tay nghề cho công nhân; vì vậy Công ty luôn có đợc đội ngũ công nhân có đủnăng lực đáp ứng đợc yêu cầu công việc thực tế của Công ty, giảm tối đa lãng phídùng ngời không đợc việc.

Với phơng châm tinh giảm lao động gián tiếp mà vẫn nâng cao hiệu quả sảnxuất kinh doanh, trong các năm qua, số cán bộ của Công ty chỉ duy trì ở mức 165 ng-ời Trong số này có khoảng hơn 100 ngời có trình độ đại học, 34 ngời trong số nàynắm giữ các vị trí chủ chốt của Công ty Có nhiều cán bộ chủ chốt trong Công ty hiệnnay tuổi đời còn rất trẻ, có trình độ đại học ở nhiều ngành khác nhau ở nhiều trờng cóuy tín nh: Đại học Ngoại thơng, Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Luật… của Một sốcán bộ có khả năng sử dụng thành thạo Anh văn và có rất nhiều kinh nghiệm trongcông tác kinh doanh xuất nhập khẩu, có khả năng đảm đơng nhiều vị trí công tác quantrọng và có khả năng làm việc độc lập, sáng tạo cao đặc biệt trong quan hệ làm ăn vớikhách hàng nớc ngoài Trong những năm qua, đội ngũ cán bộ giàu năng lực, tâmhuyết với Công ty đã đóng góp công sức, trí tuệ không nhỏ vào thành công chung củaCông ty trong sản xuất kinh doanh nói chung và trong hoạt động xuất khẩu nói riêng.

6 Kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty May Thăng Long

1 Kim ngạch xuất khẩu (FOB)Kim ngạch xuất khẩu (HĐ)

1 Phân tích hoạt động nghiên cứu Marketing xuất khẩu của Công ty

Hoạt động nghiên cứu giúp Công ty xác định đợc thị trờng xuất khẩu và thị ờng xuất khẩu trọng điểm, cụ thể: Công ty đã lựa chọn thị trờng Nhật Bản, Liên Xô,

Trang 18

tr-EU Bởi đây là thị trờng đang có sự ổn định về kinh tế, sự nhận thức của ngời dân vềsản phẩm may mặc cao do vậy họ hiểu đợc chất lợng mẫu mã của sản phẩm này kéotheo nhu cầu về sản phẩm tăng lên.

Ngoài ra, việc nghiên cứu còn giúp Công ty chú trọng tìm kiếm những cơ hộikinh doanh, mở rộng thị trờng xuất khẩu và đặc biệt đẩy mạnh hoạt động xuất khẩutheo hình thức FOB nhằm tăng lợi nhuận cho Công ty Việc nghiên cứu nhằm mụcđích cung cấp những thông tin để Công ty xác lập đợc chiến lợc xuất khẩu, phơng ánxuất khẩu cho từng thị trờng Bên cạnh đó, Công ty còn lập quyết định để triển khaicác chính sách về sản phẩm, giá cả, xúc tiến thơng mại và phân phối Nội dungnghiên cứu Marketing xuất khẩu của Công ty đợc trình bày chi tiết tại Phụ lục 3.

2 Phân tích và đánh giá khả năng xuất khẩu của Công ty

- Quyền tự do kinh doanh của Công ty May Thăng Long: Công ty May ThăngLong là một doanh nghiệp nhà nớc đợc Nhà nớc thành lập với những sản phẩm thuộclĩnh vực may mặc nên Công ty có đầy đủ các điều kiện về năng lực pháp lý và nănglực hành vi.

- Khả năng tài chính của Công ty May Thăng Long: Trải qua 40 năm tồn tại vàphát triển, Công ty May Thăng Long đã tạo dựng cho mình một nguồn vốn kinhdoanh dồi dào và ổn định để đáp ứng cho nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanhtrong từng giai đoạn

Năm 2001, tình hình tài chính của Công ty nh sau:+ Nguồn vốn kinh doanh: 18.808.373.683đ

Trang 19

- Uy tín của Công ty May Thăng Long trên thị trờng nớc ngoài: Hơn 40 nămđã qua kể từ ngày thành lập, cùng với bao thăng trầm của đất nớc, Công ty MayThăng Long cũng trải qua bao khó khăn, thách thức đồng thời cũng thu đợc nhiềuthắng lợi to lớn trong sản xuất kinh doanh, đóng góp quan trọng cho công cuộc xâydựng đất nớc Bên cạnh đó, Công ty có uy tín trên thị trờng nớc ngoài, có cơ hội giaolu với các bạn hàng quốc tế, đem sản phẩm may mặc của mình tới các quốc gia khácnhau trên Thế giới Với niềm tự hào là công ty may mặc xuất khẩu đầu tiên của đất n-ớc với bề dầy hơn 40 năm cùng với đội ngũ cán bộ công nhân viên giầu năng lực, tâmhuyết với Công ty và với đà phát triển trong những năm qua, hoạt động kinh doanhxuất nhập khẩu trên thị trờng, Công ty càng khẳng định vị trí và uy tín của mình trênthị trờng qua việc: Giao hàng, thanh toán đúng hợp đồng, đảm bảo chất lợng hànggiao, số lợng hàng giao, màu sắc, kiểu dáng và kích cỡ… của nên Công ty đã tạo đợc lòngtin với khách hàng Điều này đợc thể hiện qua số lợng khách hàng đến với Công ty - Trình độ kinh doanh của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty: Sựcạnh tranh trên thị trờng quốc tế đang ngày càng trở lên gay gắt hơn Cạnh tranh gaygắt khiến cho Công ty có ít cơ hội tăng giá sản phẩm Mục tiêu của Công ty hiện naylà làm sao tăng đợc tỷ suất lợi nhuận Muốn vậy không còn con đờng nào là phải giảmchi phí tối đa để sao cho với một mức chi phí cố định thu đợc lãi cao nhất Để giảiquyết vấn đề này, Công ty May Thăng Long luôn chú trọng đến nhân tố con ng ời bởihọ là đối tợng của công tác lãnh đạo, công tác quản lý và là những ngời điều hành vàthúc đẩy các hoạt động của Công ty Trong đó phải chú ý đặc biệt đến đội ngũ cán bộkinh doanh.

- Công ty May Thăng Long là một doanh nghiệp công nghiệp sản xuất hàngmay mặc và xuất nhập khẩu trực tiếp nên càng đòi hỏi phải có một đội ngũ nhân viêntác nghiệp có đầy đủ năng lực để tìm hiểu một cách rõ ràng, chính xác, kịp thời nhucầu thị trờng quốc tế, quy mô của nhu cầu và khả năng đáp ứng nhu cầu đó Đồngthời phải nắm bắt chính xác, kịp thời mọi thông tin về sự thay đổi nhu cầu và giá cảcủa thị trờng quốc tế, những nguyên nhân gây nên sự thay đổi.

- Tuy nhiên, để có đội ngũ nhân viên nh vậy, Công ty đã tổ chức đào tạo thinâng cao trình độ, tinh giảm biên chế nhằm chọn ra đội ngũ cán bộ công nhân viênlành nghề với trình độ ngoại ngữ và khả năng kinh doanh cao Đặc biệt, Công ty cònđa ra chính sách thởng phạt nghiêm minh nhằm kích thích tinh thần lao động và nângcao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên trong Công ty trớc những công việc đợcgiao.

Trang 20

3 Đánh giá lựa chọn thị trờng xuất khẩu và thị trờng mục tiêu của Côngty

Mặc dù là một doanh nghiệp nhà nớc nhng hiện nay mục tiêu xuất khẩu trọngđiểm của Công ty là lợi nhuận Do vậy, những thị trờng đợc coi là hấp dẫn đối vớiCông ty là những thị trờng có tiềm năng hay khả năng đem lại lợi nhuận cho Công ty.Công ty đã sử dụng phơng pháp xử lý thông tin sau đó lựa chọn ra thị trờng mục tiêucăn cứ vào các phơng pháp sau:

- Về chính trị:

+ Thể chế chính trị của quốc gia đó.+ Sự ổn định chế độ chính trị đó.

+ Mối giao lu về chính trị giữa nớc ta với quốc gia đó.

- Về dân số: Vì ngành hàng kinh doanh của Công ty là các sản phẩm may mặcnên Công ty chủ yếu quan tâm đến kết cấu dân số theo độ tuổi và theo lãnh thổ đểnắm đợc xu hớng thay đổi của nhu cầu và nhu cầu chủ yếu tập trung ở đâu.

- Tiêu chuẩn thơng mại:

+ Thu thập các thông tin về thị trờng.+ Các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng.+ Quy mô và tính năng động của thị trờng.

Công ty May Thăng Long là công ty nhà nớc hoạt động trên thị trờng may mặcxuất khẩu, sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của Công ty là: Sơmi, áo Jacket, áo dệt kim,quần áo Jean… của nên sự lựa chọn thị trờng xuất khẩu của Công ty tập trung vào các tiêuchuẩn trên Đồng thời Công ty xác lập cho mình những thị trờng mới nhằm thúc đẩyhoạt động xuất khẩu theo hình thức FOB, từ đó tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu theohình thức này nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận của Công ty, cụ thể nh sau:

- Thị trờng Mỹ: Đây là một thị trờng đầy triển vọng đối với Công ty bởi nó cónhiều tiềm năng và sức tiêu thụ lớn do nhu cầu thị trờng hay thay đổi Mặt khác, thịtrờng Mỹ là thị trờng chỉ mua đứt sản phẩm nên cho phép Công ty thu đợc mức lợinhuận cao hơn thị trờng khác Đây là một rong những thị trờng trọng điểm của Côngty trong thời gian tới.

Đồng thời, Công ty May Thăng Long sẽ tiếp tục nghiên cứu và tìm các phơngán phát triển mở rộng thị trờng của Công ty tới các thị trờng có sức tiêu thụ lớn nhấtnh: Đức, Pháp, Thụy Điển, Nhật, Mỹ Đây là thị trờng các nớc phát triển Bên cạnh

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:32

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tình hình cạnh tranh và các đối thủ cạnh tranh của Công ty trên từng thị trờng.Xác định  - Hoàn thiện hoạt động Marketing xuất khẩu sản phẩm may mặc của Công ty May Thăng Long
nh hình cạnh tranh và các đối thủ cạnh tranh của Công ty trên từng thị trờng.Xác định (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w