Giáo án đại 9 tiết 67 70

6 12 0
Giáo án đại 9 tiết 67 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực phát triển ngôn ngữ.. II.[r]

(1)

Ngày soạn:3/5/2018 Ngày giảng:8/5/2018

Tiết :67

ÔN TẬP HỌC KÌ II ( tiếp ). I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS ôn tập kiến thức kiến thức giải phương trình bậc hai, giải bài toán cách lập phương trình

2 Kĩ :

-HS rèn luyện thêm kỹ giải giải toán cách lập phương trình 3.Tư :

- Thấy thêm liên hệ hai chiều toán học với thực tế: Toán học xuất phát từ thực tế quay lại phục vụ thực tế

4 Thái độ :

- Rèn tính cẩn thận, xác

5 Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn, lực phát triển ngơn ngữ

II Chuẩn bị:

- GV: Bài tập cho ôn tập, máy tính bỏ túi - HS: Làm BT đã ra, máy tính bỏ túi

III Phương pháp dạy học:

- Phương pháp vấn đáp, trực quan, dự đoán, phát giải vấn đề - Hoạt động nhóm, thảo luận nhóm, làm việc với sách giáo khoa

IV Tiến trình dạy: 1 Ổn định tổ chức: (1')

Kiểm tra cũ: (Trong q trình ơn tập)

3 Bài mới: Hoạt động 3.1 :

Dạng tìm điều kiện tham số m phương trình bậc hai ẩn. + Mục tiêu: Vận dụng hệ thức viet để giải toán tìm điều kiện tham số phương trình bậc hai

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 12ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

+ Cách tiến hành

Hoạt động GV&HS Nội dung

GV: đưa đề bài:

-Điều kiện để phương trình có hai nghiệm phân biệt?

' ( 2)2 1.( 2) 4 4 2

4

m m m m m

m

 

             

1HS lên bảng làm câu a

Bài 1:

Cho phương trình: x2 - 2(m - 2)x + m2 - 2= 0

a.Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt? b.Tìm m để x12x22 8

BG:

a)

' ( 2)2 1.( 2) 4 4 2

4

m m m m m

m

 

           

 

(2)

-Để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1 x2 thoả

mãn x12x22 8 thì m phải thoả

mãn điều kiện nào?

2

m 

Theo Viet có:

1 2

2( 2)

x x m

x x m

         

1HS lên bảng làm câu b

'

3 m m m             Vậy với m 

thì ptrình có hai nghiệm phân biệt b) Để ptrình có nghiệm phân biệt x1 ;x2 thì

3

m 

Theo Viet có:

1 2

2( 2)

x x m

x x m

          Từ: x12x22 8

2

1 2

2

2

2

( )

(2 4) 2.(2 1)

4 16 16

8

' 10

x x x x

m m

m m m

m m                      

pt có nghiệm phân biệt: m  1 10 (TM) 10

m   (loại)

Vậy m  1 10 thì pt đã cho có nghiệm phân

biệt thoả mãn x12x22 8

Hoạt động 3.2 : Giải toán cách lập phương trình

+ Mục tiêu: Vận dụng bước giải toán cách lập phương trình vào tập + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 25ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

+ Cách tiến hành

Hoạt động GV&HS Nội dung

Đề bài: Một lớp học có 40 hs xếp ngồi ghế băng Nếu ta bớt ghế băng thì ghế cịn lại phải xếp thêm hs Tính số ghế băng lúc đầu

Bài 2:

Gọi x số ghế băng lúc đầu ( xZ , x>0)

Số hs ngồi ghế băng : 40

x

Số ghế băng sau bớt : x-2

Sau bớt ghế thì số hs ngồi ghế băng :

40

x 

Theo ta có pt : 40

2

x 

-40

x =1

Giải pt ta có : x1=-8 (loại) , x2=10 (TM)

Vậy ban đầu có 10 ghế băng

Đề bài: Cạnh huyền tam giác vng 10cm.Hai cạnh góc vng có độ dài mhau 2cm Tính độ dài

Bài tập:

(3)

các cạnh tam giác vng Thì độ dài cạnh góc vng bé là: x-2 (cm)

Vì cạnh huyền tam giác vng 10 cm nên ta có phương trình:

x2 + (x-2)2 = 102

 x2-2x- 48=0

Giải phương trình ta có : x1=8 (TMĐK)

, x2=-6 (KTMĐK)

Vậy độ dài hai cạnh góc vng tam giác vng 8cm v 6cm

4.Củng cố:(3')

? Nêu dạng đã chữa? Cách giải dạng? ? Trong dạng ta cần lưa ý gì?

G: Nhấn mạnh giải cần xem xét BT có gì đặc biệt để tìm cách giải cho phù hợp 5 Hướng dẫn nhà: (4')- Tiếp tục ôn lí thuyết

- Làm BT theo đề cương ôn tập chuẩn bị thi học kì * Hướng dẫn

Bài 61 – SBT/47.

1 12

x  x+2 35 V Rút kinh nghiệm:

……… … ……… …….………

Ngày soạn: 4/5/2018

Ngày giảng:9/5/2018 Tiết :70

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I Mục tiêu dạy:

1 Kiến thức:

- Thông qua kết chấm kiểm tra học kì, nhận xét, đánh giá củng cố thức khắc sâu kiến thức mà H nắm chưa vững

2 Kĩ năng:

- Hướng dẫn học sinh giải trình bàychính xác làm, rút kinh nghiệm để tránh sai sót phổ biến, sai lầm điển hình

Tư duy:

- Rèn luyện tư linh hoạt ,phát triển tư lô gic, độc lập sáng tạo 4 Thái độ:

Thời gian(h) Năng suất

Vòi X

x

Vòi x+2

2

x 

Cả vòi 2h55’= 35/12 12

(4)

- Giáo dục tính xác, khoa học cẩn thận cho học sinh

- Thấy khả học tập mình, từ tự mình phấn đấu học tập 5 Năng lực:

- Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn, lực phát triển ngôn ngữ

II Chuẩn bị:

GV : Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm kiến thức học sinh mắc HS : Kiến thức liên quan

III Phương pháp:

Hợp tác thảo luận nhóm nhỏ, phát giải vấn đề, vấn đáp. IV Tiến trình dạy:

1 Ổn định tổ chức: (1')

Kiểm tra cũ: (Trong trình học)

3 Bài mới: Hoạt động chữa tập + Mục tiêu:

HS chữa kiểm tra học kỳ

+ Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 29ph

+ Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, hoạt động nhóm

+ Cách tiến hành

Hoạt động G+H Nội dung Điểm

Câu1:

HS lên bảng giải hpt

a) Giải hệ phương trình có nghiệm ( 5;2) Nêu cách giải dạng

toán b)

'

   .Nên phương trình có nghiệm x1;x2 Áp dụng định lý viet

1 2

2

x x x x

   

 

1

Câu

a) vẽ đồ thị hàm số y = x2

HS1 Lập bảngHS vẽ đồ thị

a) Lập bảng giá trị

x -2 -1

y=x2 4 1 0 1 4

Vẽ đồ thị hàm số y= x2 mặt phẳng tọa độ

0,5

0,5 b)Tìm giao điểm

đt y= -x +2 y = x2

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm hai đồ thị hàm số

x2 = - x +2  x2 + x – 2= Có a+b+c= 1+1+(-2) =

1 1; 2

x x

  

Với x1 = 1 y1 1

Với x2 = -2  y2 4

Vậy tọa độ giao điểm hai đồ thị hàm số (1;1);(-2;4)

1

GV Hướng dẫn hs c) - Ta có A(-1;1); B(2;4)

MOy.Ta có MA+MBAB Nên MA+MB ngắn AB M, A, B thẳng hàng

-Viết p/trình đường thẳng AB: y= x+2

- Đường thẳng y=x+2 cắt trục Oy điểm có hồnh

(5)

độ x =  y 2 Vậy điểm M(0;2)

0,25 Câu 2,0 điểm

? Bài toán thuộc dạng

? Nêu cách làm

G hai học sinh lên bảng học sinh làm cách giải hệ, học sinh làm cách giải phương trình

T/c cho học sinh nhận xét

Gọi thời gian để người thứ mình hồn thành cơng việc x(h), x>12/5

Thời gian để người thứ hai mình hoàn thành công việc x+2 (h)

Trong 1h :Người thứ làm 1/x (công việc) Người thứ hai làm 1/x+2 (công việc)

Cả hai người làm

1

2

xx (công việc)

Hai người làm chung công việc 12/5 thì xong

Nên 1h hai người làm 5/12 (cơng việc) Ta có phương trình :

1

2 12 x x  

Giải x1= 4( nhận) ; x2= -1,2(loại)

Vậy người thứ mình làm 4h thì xong công việc

Người thứ hai mình làm 4+2=6h thì xong công việc

0,25

0,75

0,75

0,25 Hoạt động 2(10ph)

Nhận xét đánh giá tình hình học tập lớp thông qua kiểm tra -GV: Nêu nhận xét

chung

- GV : Chỉ sai sót mà học sinh hay mắc phải

- HS : Bổ sung Nêu ý kiến

2 Nhận xét chung.

- Đa số học sinh nắm cách làm làm

- Bài

+ (a,b) đa số học sinh làm kết cuối + Phần c HS chưa làm

- Bài 2: đa số học sinh làm phần a, b + Phần c HS chưa làm

- Bài 3: số học sinh không làm tập này:

- Chưa vận dụng linh hoạt lí thuyết vào tập Lựa chọn phương pháp làm chưa tối ưu

- Chữ viết xấu, trình bày cẩu thả 4 Củng cố(2ph)

- G: Chốt lại kiến thức đã sử dụng kiểm tra, dạng cách làm

5 Hướng dẫn nhà(3ph)

- Xem lại kiểm tra; làm lại bài, ôn tập kiến thức theo đề cương V Rút kinh nghiệm:

(6)

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:30

Hình ảnh liên quan

1HS lên bảng làm câu b - Giáo án đại 9 tiết 67 70

1.

HS lên bảng làm câu b Xem tại trang 2 của tài liệu.
HS lên bảng giải hpt - Giáo án đại 9 tiết 67 70

l.

ên bảng giải hpt Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan