giao an ly 9 ( tiet 61 - 70)

18 158 0
giao an ly 9 ( tiet 61 - 70)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 55 : MÀU SẮC CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU I – Mục Tiêu Trả lời được câu hỏi có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ , vật màu xanh , vật màu đen. Giải thích được hiện tượng khi ta các vật dưới ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ , vật màu xanh , vật màu trắng , vật màu đen . Giải thích được hiện tượng khi đặt vật dưới ánh sáng đỏ thì chỉ có màu đỏ giữ nguyên màu còn các vật có màu khác sẽ bò thay đổi Rèn luyện khả năng quan sát , so sánh và kỹ năng tư duy của HS II – Chuẩn Bò Cho mỗi nhóm học sinh : 1 hộp kín có cửa sổ quan sát trong có ba đèn phát ánh sáng trắng , đỏ , xanh HS : 1 vật hình tròn có d = 10cm có ba đường tròn màu lục , đỏ , đen III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : n Đònh Tổ Chức (1ph) 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (4ph) + Thế nào là trộn ánh sáng màu với nhau ? Nêu kết luận về trộn ba ánh sáng màu với nhau để được ánh sáng trắng ? + Đúng mỗi ý 5đ 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1 (10ph) “Tìm hiểu về màu sắc ánh sáng truyền từ các vật có màu dưới ánh sáng trắng đến mắt .” GV : Cho HS đặt các vật có màu đã chuẩn bò dưới ánh sáng trắng , quan sát và làm C 1 . HS : Đặt các vật đã chuẩn bò ra quan sát và tiến hành làm C 1 . GV : Qua quan sát vật và làm C 1 ta rút ra nhận xét gì ? HS : Trả lời GV : Vậy tại sao ta không nhìn thấy màu đen ? I – Vật màu trắng , vật màu đỏ , vật màu xanh , vật màu đen dưới ánh sáng trắng + Nhận xét : Dưới ánh sáng trắng vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó truyền đến mắt ta (trừ vật màu đen) . Ta gọi là màu của vật Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 1 - Tiết Ngày soạn _______ Ngày dạy _______ Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 HS : Trả lời GV : Màu đen xuất hiện khi nào ? HS : Trả lời b. Hoạt động 3.2 (15ph) “Tìm hiểu khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.” GV : Bố trí TN Cho HS thực hiện HS : Tiến hành và trình bày kết quả GV : Như thế nào là tán xạ ánh sáng màu ? HS : Trả lời GV : Hướng dẫn các em làm C 2 , C 3 HS : Thảo luận nhóm GV : Quan sát và giúp đỡ các em GV : Qua kết quả có được các em rút ra nhận xét gì ? HS : Trả lời c. Hoạt động 3.3 (10ph) “ Rút ra kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật.” GV : Qua quá trình thảo luận nhóm và làm TN ở phần trên ta rút ra kết luận gì ? HS : Trả lời II – Khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật 1. Thí nghiệm 2. Nhận xét Một vật tán xạ ánh sáng màu tốt thì hấp thụ ánh sáng màu kém và ngược lại III – Kết luận chung về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật Vật có màu nào thì tán xạ tốt ánh sáng màu đó và tán xạ kém ánh sáng màu khác Vật màu trắng tán xạ tốt tất cả các ánh sáng màu Vật màu đen không có khả năng tán xạ ánh sáng màu 4. Hoạt động 4 : Cũng cố (3ph) Cho HS nhắc lại nội dung bài và làm vận dụng 5. Hoạt động 5 : Dặn dò (2ph) + Về học , và chuẩn bò bài sau mỗi nhóm chuẩn bò một tấm bìa màu đen (15 x 20cm) o0o Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 2 - Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 56 : CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG I – Mục Tiêu Trả lời được câu hỏi tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì Vận dụng được kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng , trên vật màu đen để giải thích một số ứng dụng thực tế Trả lời được câu hỏi tác dụng sinh học của ánh sáng là gì , tác dụng quang điện của ánh sáng là gì Cho HS thấy rõ tầm quan trọng của ánh sáng đến đời sống và cơ thể II – Chuẩn Bò Cho mỗi nhóm học sinh : Bộ TN về tác dụng nhiệt của ánh sáng III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : 1 phút n Đònh Tổ Chức 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (4phút) + Nêu nhận xét về các vật màu dưới ánh sáng trắng ? Kết luận về khả năng tán xạ ánh sáng màu ? + Đúng mỗi ý 5 điểm 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1 “Tìm hiểu về tác dụng nhiệt của ánh sáng .” 15 phút GV : Cho HS đọc Thông tin SGK và làm C 1 , C 2 . HS : Nắm thông tin và trả lời C 1 , C 2 GV : Nhận xét và chốt lại GV : Nêu mục đích của thí nghiệm và giới thiệu các dụng cụ GV : Cung cấp dụng cụ và hướng dẫn các em cách bố trí và tiến hành TN HS : Tiến hành TN theo sự hướng dẫn của Gv . GV : Cần phải chú ý ghi kết quả vào bảng , thảo luận làm C 3 HS : Thảo luận và trình bày I – Tác dụng nhiệt của ánh sáng 1. Tác dụng nhiệt của ánh sáng là gì ? nh sáng chiếu vào các vật làm chúng nóng lên. Khi đó năng lượng ánh sáng biến thành nhiệt năng và đó là tác dụng nhiệt của ánh sáng 2. Nghiên cứu tác dụng nhiệt của ánh sáng trên vật màu trắng và vật màu đen Trong đời sống hằng ngày các vật màu trắng , đỏ , hồng được gọi Là các màu Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 3 - Ngày soạn _______ Tiết 62 Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 b. Hoạt động 3.2 “Tìm hiểu về tác dụng sinh học của ánh sáng ” 7 phút GV : Cho HS đọc thông tin SGK và làm C 4 , C 5 HS : Nắm thông tin và trả lời GV : Chốt lại c. Hoạt động 3.3 “Tìm hiểu về tác dụng quang điện của ánh sáng ” 10 phút GV : Hướng dẫn HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi + Thế nào là pin quang điện ? + Em đã gặp pin quang điện ở đâu ? + Dựa vào thông tin SGK hãy mô tả pin quang điện HS : Trả lời GV : Pin này hoạt động dựa vào hiện tượng nào ? HS : Trả lời GV : (Chốt lại)Vậy mặt trời làm pin hoạt động nên người ta cũng gọi pin mặt trời là pin quang điện sáng . Các màu đen , tím được gọi là các màu tối , trong tác dụng nhiệt của ánh sáng thì các vật có màu tối hấp thụ năng lượng ánh sáng mạnh hơn các vật màu sáng . II – Tác dụng sinh học của ánh sáng nh sáng có thể gây ra một số biến đổi nhất đònh ở các sinh vật đó là tác dụng sinh học của ánh sáng III – Tác dụng quang điện của ánh sáng 1. Pin mặt trời Khi có ánh sáng mặt trời chiếu vào pin thì nó phát ra điện 2. Tác dụng quang điện của ánh sáng Trong pin mặt trời có sự biến đổi trực tiếp của ánh sáng thành năng lượng điện do đó tác dụng của anh1 sáng lên pin gọi là tác dụng quang điện 4. Hoạt động 4 : Cũng cố (7 phút) GV : Cho HS nhắc lại nội dung bài và làm vận dụng 5. Hoạt động 5 : Dặn dò (1phút) + Về xem lại bài và chuẩn bò bài cho tiết sau (giấy kiếng màu đo , vàng , tím … mẫu báo cáo thực hành) o0o Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 4 - Ngày soạn _______ Tiết 63 Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 57 THỰC HÀNH NHẬN ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD I – Mục Tiêu Trả lời được câu hỏi thế nào là ánh sáng đơn sắc , ánh sáng không đơn sắc Biết cách dùng đóa CD để nhận biết ánh sáng không đơn sắc và ánh sng1 không đơn sắc Biết vận dụng kiến thức đã học để giải thích vài hiện tượng vật lý đơn giản như bảy sắc cầu vòng … II – Chuẩn Bò GV : 1 đèn phát ánh sáng trắng , các tấm lọc màu : đỏ , lam , lục và một nguồn phát ánh sáng dơn sắc màu đỏ HS : Một số tờ giấy kiếng đỏ , vàng , lục … và mẫu báo cáo thực hành III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : (1phút) n Đònh Tổ Chức 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (4phút) + Nêu tác dụng nhiệt và tác dụng sinh học của ánh sáng ? + Nêu tác dụng quang điện và giải thích hoạt động của pin mặt trời ? + Đúng mỗi ý 5đ 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1(10phút) “Tìm hiểu các khái niệm về ánh sáng đơn sắc , không đơn sắc , các dụng cụ và cách tiến hành TN .” GV : Giới thiệu đèn Led , đèn laze và mở nguồn cho các em quan sát nhận xét . + nh sáng các đèn này phát ra mấy màu ? + Vậy ánh sáng đơn sắc là gì ? HS : Quan sát trả lời GV : Như vậy ánh sáng không đơn sắc là gì ? HS : Trả lời GV : Chốt lại GV : Giới thiệu các dụng cụ thí nghiệm HS : Quan sát GV : Vậy mục đích ta làm TN để xác đònh điều gì ? HS : Trả lời GV : Cho HS nêu cách bố trí TN HS : Đưa ra cách bố trí TN I – Chuẩn bò 1. Kh niệm về ánh sáng đơn sắc , không đơn sắc nh sáng đơn sắc là ánh sáng có một màu nhất đònh và không phân tích nó ra được các màu khác ngược lại là ánh sáng không đơn sắc 2. Dụng cụ Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 5 - Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 GV : Cung cấp dụng cụ cho các nhóm HS : Nhận thiết bò b. Hoạt động 3.2 (20phút) “Phân tích ánh sáng màu do nguồn sáng màu phát ra” GV : Hướng dẫn cho HS cách bố trí TN HS : Bố trí TN và Tiến hành GV : Hướng dẫn các em cách quan sát và ghi kết quả vào báo cáo . + Chiếu ánh sáng đỏ + Chiếu ánh sáng vàng + Chiếu ánh sáng lục + Chiếu ánh sáng lam GV : Vậy ánh sáng chiếu đến đóa CD là ánh sáng đơn sắc hay không đơn sắc ? HS : Trả lời GV : Vậy ánh sáng nào mới là ánh sáng đơn sắc ? HS : Trả lời c. Hoạt động 3.3 (5 phút) “Hướng dẫn HS hoàn thành báo cáo” GV : Cho HS điền kết quả vào báo cáo II – Nội dung thực hành 1. Lắp TN 2. Phân tích kết quả Bảng 1 Kq quan Sát Lần TN Các màu của as được phân tích ra As màu được tạo ra nhờ tấm lọc là đơn sắc hay không đơn sắc Với tấm lọc màu đỏ Màu đỏ + … K . đơn sắc Với tấm lọc màu vàng Màu vàng + … K . đơn sắc Với tấm lọc màu lục Màu lục + … K . đơn sắc Với tấm lọc màu lam Màu lam + … K . đơn sắc -> nh sáng các đèn led , đèn laze 4. Hoạt động 4 : Cũng cố (4phút) GV : Nhận xét + Ưu điểm + Khuyết điểm + Rút kinh nghiệm 5. Hoạt động 5 : Dặn dò (1phút) + Về chuẩn bò bài sau tổng kết chương 3 o0o Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 6 - Ngày soạn _______ Tiết 55 Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I – Mục Tiêu Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn thấy được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thò là phải đeo kinh phân kỳ Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn thấy được vật ở gần và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng về mắt cận và mắt lão Rèn luyện tính cẩn thận và biết trân trọng đôi mắt của mình và của người khác . II – Chuẩn Bò Cho mỗi nhóm học sinh : + 1 kính lão , 1 kính cận III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : (1 phút) n Đònh Tổ Chức 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (4phút) HS1: Cấu tạo của mắt , điểm cực cận và điển cực viễn ? ĐA : Đúng mỗi ý 3 đ , ý đầu 4 điểm 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1 “Tìm hiểu tật cận thò và cách khắc phục .” 18 phút GV : Giới thiệu kính cận cho HS quan sát HS : Quan sát GV : Cho HS làm C 1 , C 2 , C 3 HS : Trả lời GV : Muôn nhìn rõ vật thì cần phải làm gì ? HS : Trả lời GV : Vậy khi đeo kính thì ảnh của vật hiện lên gần hơn hay xa hơn ? HS : Trả lời GV : (Chốt lại) để có một kính tốt nhất thì cần chọn kính có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn GV : Từ các nhận xét trên ta rút ra dược kết luận gì ? HS : Trả lời b. Hoạt động 3.2 “Tìm hiểu về tật của mắt lão ” 18 phút I – Mắt cận 1. Những biểu hiện của tật cận thò C 1 . + Khi đọc sáh phải đặt sách gần hơn mắt bình thường + Ngồi dưới lớp nhìn chữ trên bảng thấy mờ + ngồi trong lớp không thấy rõ vật ngoài sân . 2.Cách khắc phục tật cận thò + Kết luận : (SGK) II – Mắt lão 1. Những đặc điểm của mắt lão Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 7 - A A B B O F C v Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 GV : Giới thiệu kính lão HS : Quan sát , nhận xét GV : Cho các đọc thông tin SGK + Mắt lão có những đặc điểm nào ? + Lí do nào gây ra tật của mắt ? HS : Hoạt động nhóm và trình bày kết quả GV : Làm thế nào để nhận biết mắt lão ? HS : Trả lời GV : Vậy muốn dời ảnh một vật từ gần ra xa ta dùng thấu kính nào ? HS : Trả lời GV : Vậy A / B / là ảnh gì ? HS : Trả lời Gv : Nếu ta đeo kính phân kỳ thì ngừơi bò tật mắt lão có nhìn rõ vật không ? Tại sao ? HS : Trả lời + Khả năng điều tiết kém + Mắt lão không nhìn rõ vật ở gần + Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường 2. Cách khắc phục + Kết luận : (SGK) 4. Hoạt động 4 : Cũng cố (3 phút) GV : Cho HS làm vận dụng 49.1 , 49.2 Đọc có thể em chưa biết và nhắc lại nội dung bài 5. Hoạt động 5 : Dặn dò (1phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau o0o Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 8 - Ngày soạn _______ Tiết 56 A A B B O F C c Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 50 : KÍNH LÚP I – Mục Tiêu Trả lời được câu hỏi : kính lúp dùng để làm gì ? Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , khi quan sát vật qua kính lúp ta thu được ảnh ảo) Nêu được ý nghóa về số bội giác của kính lúp Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ II – Chuẩn Bò GV : Cho mỗi nhóm học sinh : + 2 kính lúp có tiêu cự khác nhau HS : Vài vật nhỏ để quan sát III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : (1 phút) n Đònh Tổ Chức 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (4phút) HS1: Nêu các biểu hiện của mắt cận ? Cách khắc phục ? HS 2: Đặc điểm của mắt lão ? Cách khắc phục ? ĐA : Đúng mỗi ý đầu 5đ 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1 “Cấu tạo và đặc điểm của kính lúp.” 20 phút GV : Giới thiệu và cung cấp cho HS kính lúp ? HS : Quan sát , nhận thiết bò GV : Kính lúp là thấu kính gì ? HS : Trả lời GV : Vì sao ta biết được kính lúp là thấu kính hội tụ ? HS : Trả lời GV : Các kính lúp khác nhau thì độ bội giác như thế nào ? HS : Trả lời GV : Cho HS đọc thông tin SGK GV : Biểu thức nào liên hệ giữa độ bội giác và tiêu cự ? HS : Trả lời GV : Cho HS Hoạt động nhóm C 1 , C 2 HS : Tiến hành và trình bày kết quả I – Iính lúp là gì ? 1. Các khái niệm + Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ + Mỗi kính lúp có một độ bội giác khác nhau (kí hiệu G) được ghi là : 2X , 3X , 5X … + Giữa số bội giác và tiêu cự có biểu thức liên hệ : G = 25 f 2. Trả lời câu hỏi C 1 . Khi thấu kính có độ bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn C 2 : Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5 Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 9 - Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 GV : Từ các khái niệm trên ta đưa ra được kết luận gì ? HS : Trả lời b. Hoạt động 3.2 “Tìm hiểu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp và sự tạo ảnh ” 15 phút GV : Cho HS hoạt động nhóm C 3 , C 4 HS : Hoạt động nhóm và trình bày kết quả GV : nh tạo bởi kính lúp là ảnh gì to hay nhỏ hơn vật ? HS : Trả lời GV : Hướng dẫn HS cách vẽ ảnh HS : Quan sát GV : Nếu muốn ảnh thu được lớn hơn vật thì vật cần phải đặc ở đâu ? HS : Trả lời GV : Nếu đặc vật ngoài tiêu cự thì sao ? Lúc này ảnh có đặc đểm gì ? HS : Trả lời GV : Qua hình vẽ ta rút ra kết luận gì ? HS : Trả lời X. Vậy tiêu cự là : 25 25 16,7 1,5 f cm G = = = 3. Kết luận (SGK) II – Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp 1. nh một vật tạo bởi kính lúp 2. Kết luận (SGK) 4. Hoạt động 4 : Cũng cố (4 phút) GV : Cho HS nhắc lại nội dung bài và làm vận dụng Đọc có thể em chưa biết 5. Hoạt động 5 : Dặn dò (1phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau o0o Bài 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 10 - Ngày soạn _______ Tiết 57 [...]... 12cm = OF bản nào ? a Vẽ ảnh A/B/ Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 11 - Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 - b So sánh AB và A/B/ (dựa vào hình) Giải : a HS : Trả lời GV : Chốt lại và hướng dẫn HS vẽ hình HS : Quan sát và tiến hành làm I B A F O A/ F B / AB AO d = / = / (1 ) / / AB AO d OI OF f = / ∆OIF : ∆A/ B / F có / / = (2 ) / AB FA d − f d f vì AB = OI nên d / = d / − f df 16.12... là ảnh ảo B / I B F / O A A/ ≡ F Đọc có thể em chưa biết 5 Hoạt động 5 : Dặn dò (1 phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau (giấy kiếng vàng , xanh đỏ) o0o - Tiết 58 Bài 52 : Ngày soạn _ ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 12 - Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 - I – Mục Tiêu Nêu được ví dụ về nguồn phát ra ánh sáng trắng và nguồn phát ra ánh... Hoạt động 4 : Cũng cố (7 phút) GV : Cho HS nhắc lại nội dung bài và làm vận dụng Đọc có thể em chưa biết 5 Hoạt động 5 : Dặn dò (2 phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau (mỗi nhóm chuẩn bò một đóa CD) o0o - Tiết 59 Bài 53 Ngày soạn _ SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG I – Mục Tiêu Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 14 - Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 Phát biểu được khẳng... của HS Biết cách tạo ra ánh sáng màu II – Chuẩn Bò GV : Cho mỗi nhóm học sinh : + 1 giá quang học + 1 nguồn phát ra ánh sáng màu ( ỏ , xanh …) + 1 bóng đèn dây tóc và các tấm lọc màu HS : Giấy kiếng (vang , xanh , đỏ) III – Tiến Trình Lên Lớp 1 Hoạt động 1 : (1 phút) n Đònh Tổ Chức 2 Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (phút) 3 Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a Hoạt động 3.1 “Tìm... trí TN như hình 52.1 và tiến hành làm TN T a ám l o ïc HS : Quan sát , m a øu n othiết bò ,tiến hành TN nhậ đ û GV : Cho các em hoạt động nhóm để rút ra nhận xét C h u øm ng h u s a ùn HS : Hoạt độnsga ùnhómC vàømtrình gbày kết quả t r a én g đỏ Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 13 - Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 - T a ám l o ïc m a øu đ o û C h u øm s a ùn g đỏ C h u øm s...Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 - I – Mục Tiêu Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đònh tính và đònh lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng , về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh , mắt , kính cận , kính lão và kính lúp) Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học Rèn luyện khả năng tư duy ,... tấm a Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc lọc + Đỏ + Xanh GV : Khi làm TN nghiệm như trương hợp b b Chiếu ánh sáng qua tấm lọc ½ xanh , ½ ta thu được kết quả ra sao ? đỏ HS : Trả lời Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 15 - Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 - Gv : Vậy qua các TN các em rút ra được kết 3 Kết luận luận gì ? Khi chiếu một chùm sáng trắng hẹp đi qua HS : Trả lời một lăng... các màu ban đầu b Hoạt động 3.2 “Tìm hiểu kết quả của sự trộn hai ánh II – Trộn hai ánh sáng màu với nhau sáng màu với nhau” 10 phút 1 Thí nghiệm 1 GV : Cho HS làm TN và đưa ra nhận xét HS : Tiến hành TN và cho nhận xét GV : Khi trộn ánh sáng màu đo và ánh sáng màu lục ta thu được ánh sáng màu gì ? Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 17 - Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 - HS : Trả... chùm sáng màu khác nhau với cường độ sáng thích hợp thì sẽ thu được ánh sáng trắng 4 Hoạt động 4 : Cũng cố (4 phút) GV : Cho HS làm vận dụng và nhắc lại nội dung 5 Hoạt động 5 : Dặn dò (1 phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau o0o - Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 18 - ... TRỘN ÁNH SÁNG MÀU I – Mục Tiêu Trả lời được câu hỏi thế nào là trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 16 - Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 Trình bày và giải thích được Tn trộn các ánh sáng màu với nhau Dựa vaò sự quan sát có thể mô tả được màu của ánh sáng mà ta thu được khi ta trộn hai hay nhiều ánh sáng màu với nhau Trả lời được câu hỏi có . Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 9 - Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 GV : Từ các khái niệm trên ta đưa ra được kết luận gì ? HS : Trả lời b. Hoạt động 3.2 “Tìm hiểu cách quan sát một. : + 1 giá quang học + 1 nguồn phát ra ánh sáng màu ( ỏ , xanh …) + 1 bóng đèn dây tóc và các tấm lọc màu HS : Giấy kiếng (vang , xanh , đỏ) III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : (1 phút) n. trắng qua tấm lọc + Đỏ + Xanh b. Chiếu ánh sáng qua tấm lọc ½ xanh , ½ đỏ Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 15 - Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Gv : Vậy qua các TN các

Ngày đăng: 24/04/2015, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan