giao an ly 9 ( tiet 51-60)

17 209 0
giao an ly 9 ( tiet 51-60)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 47 : SỰ TẠO THÀNH ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH I – Mục Tiêu Nêu và chỉ ra được hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối Nêu và giải thích được các đặc điểm của ảnh hiện trên phim trong máy ảnh Dựng được ảnh của một vật tạo ra trong máy ảnh Rèn luyện khả năng quan sát , so sánh và kỹ năng vẽ hình của HS II – Chuẩn Bò Cho mỗi nhóm học sinh : 1 mô hình máy ảnh HS : 1 tấm ảnh III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : n Đònh Tổ Chức (1ph) 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (2ph) + Cho HS nhắc lại kiến thức cũ Đặc điểm của thấu kính hội tụ ? 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1 (7ph) “Tìm hiểu máy ảnh.” GV : Giới thiệu mô hình máy ảnh và cung cấp cho HS HS : Nhận thiết bò GV : Kết hợp quan sát hình 47.1 và 47.2 các em cho biết cấu tạo của máy ảnh ? HS : Quan sát , trả lời GV : Cho HS chỉ ra đâu là buồng tối đâu là vật kính? HS : Trả lời GV : Để thu được ảnh thật ngược chiều với vật thì vật kính là thấu kính gì ? HS : Trả lời b. Hoạt động 3.2 (20ph) “Tìm hiểu ảnh của một vật trên phim.” GV : Cho HS thảo luận C 1 , C 2 HS : Tiến hành thảo luận và trình bày kết quả I – Cấu tạo máy ảnh Gồm có 2 phần : + Vật kính + Buồng tối * Vật kính là một thấu kính hội tụ II – nh của một vật trên phim 1. Trả lời câu hỏi C 1 : nh trên tấm kính mờ là ảnh thật nh ngược chiều và nhỏ hơn vật C 2 : nh được tạo trên phim là ảnh thật Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 1 - Ngày soạn _______ Ngày dạy _______ Tiết 57 Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 GV : Cho HS áp dụng kiến thức đã học vẽ ảnh AB ? HS : Tiến hành vẽ GV : Hướng dẫn các em làm C 4 HS : Quan sát và làm theo hướng dẫn của GV GV : Qua cậu hỏi và bài tập ta rút ra kết luận gì ? HS : Trả lời c. Hoạt động 3.3 (12ph) “ Vận dụng.” GV : Cho HS hoạt động nhóm phần vận dụng HS : Hoạt động nhóm và trình bày kết quả ngược chiều với vật 2. Vẽ ảnh một vật đặt trước máy ảnh C 4 : Tỷ số giữa chiều cao của ảnh và chiều cao của vật . / / / 5 1 200 40 A B A O AB AO = = = 3. Rút ra kết luận nh trên phim là ảnh thật ngược chiều và nhỏ hơn vật III – Vận dụng C 6 : Độ cao của ảnh trên phim là / / / / / / . 160.6 3,3 300 A B A O AB A O A B AB AO AO cm = ⇒ = = = 47.3 : Khoảng cách từ phim đến vật kính / / / . 200.2 5 80 d A B d cm AB = = = 4. Hoạt động 4 : Cũng cố (2ph) Cho HS nhắc lại nội dung bài 5. Hoạt động 5 : Dặn dò (1ph) + Về học , và chuẩn bò bài sau , làm bài tập 47.4 o0o Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 2 - O F F / / / A A B P Q B Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 48 : MẮT I – Mục Tiêu Nêu và chỉ ra được hai bộ phận quan trọng của mắt là thể thủy tinh và màng lưới Nêu được chức năng của thể thủy tinh và màng lưới , so sánh được chúng với các bộ phận tương ứng của máy ảnh . Trình bày được khái niệm sơ lược về sự điều tiết của mắt , điểm cức cận và điểm cức viễn của mắt . Biết trân trọng và giữ gìn đôi mắt của mình cũng như của người khác II – Chuẩn Bò GV : Bảng thử thò lực phóng to HS : Tranh vẽ con mắt bỗ dọc III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : (1phút) n Đònh Tổ Chức 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (2phút) Cấu tạo của máy ảnh ? Đặc điểm của ảnh ? - Đúng mỗi ý theo SGK 5đ 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1 “Tìm hiểu cấu tạo của mắt .” GV : Treo ảnh giới thiệu cấu tạo của mắt HS : Quan sát GV : Mắt có cấu tạo gồm những bộ phận nào ? HS : Trả lời GV : Chốt lại GV : Cho HS hoạt động nhóm so sánh mắt và máy ảnh HS : Hoạt động nhóm và trính bày kết quả b. Hoạt động 3.2 “Tìm hiểu sự điều tiết của mắt” GV : Cho HS đọc thông tin SGK và trả lời câu hỏi . I – Cấu tạo của mắt 1. Cấu tạo Gồm : + Thể thủy tinh + Màng lưới - Thể thủy tinh là một thấu kính hội tụ - Màng lưới là màng ở đáy mắt có nhiệm vụ thu ảnh . 2. So sánh mắt và máy ảnh - Thể thủy tinh đóng vai trò như một thấu kính hội tụ của máy ảnh - Màng lưới là màng ở đáy mắt đóng vai trò như phim trong máy ảnh II – Sự điều tiết Để nhìn rõ vật thì cơ vòng giúp thể thủy tinh Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 3 - Tiết 58 Ngày soạn _______ Ngày dạy _______ Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 ? Sự điều tiết là gì ? HS : Đọc và trả lời GV : Giúp HS vẽ hình minh họa về sự điều tiết của mắt . HS : Quan sát và vẽ vào vở c. Hoạt động 3.3 “Tìm hiểu điểm cực cận và điểm cực viển” GV : Cho HS đọc thông tin SGK về điểm cực cận và điểm cực viễn . + Điểm nào gọi là điểm cực viễn ? + Điểm nào gọi là điểm cực cận HS : Trả lời GV : Treo hình 48.3 a và b cho HS quan sát và chốt lại co giãn một chút quá trình đó gọi là sự điều tiết III – Điểm cực cận và điểm cực viễn 1. Điểm cực viễn Điểm xa mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt không cần điều tiết mà vẫn nhìn rõ được vật Kí hiệu : C v 2. Điểm cực cận Điểm gần mắt nhất mà khi có một vật ở đó mắt có thể nhìn rõ 4. Hoạt động 4 : Cũng cố GV : Cho HS làm C 6 / / ABO A B O∆ ∆: có / / / / AB AO d A B A O d = = Vậy ta có A / B / = / . 800.2 0,8 20000 AB d cm d = = Nhắc lại nội dung bài 5. Hoạt động 5 : Dặn dò + Về học , và chuẩn bò bài sau .(mượn một kính cận và kính lão của ông bà) o0o Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 4 - O F / / A A B B O F / / A A B B 2 1 2 O F / / A A B B Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 49 : MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO I – Mục Tiêu Nêu được đặc điểm chính của mắt cận là không nhìn thấy được các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thò là phải đeo kinh phân kỳ Nêu được đặc điểm chính của mắt lão là không nhìn thấy được vật ở gần và cách khắc phục tật mắt lão là phải đeo kính hội tụ Vận dụng được kiến thức đã học để giải thích các hiện tượng về mắt cận và mắt lão Rèn luyện tính cẩn thận và biết trân trọng đôi mắt của mình và của người khác . II – Chuẩn Bò Cho mỗi nhóm học sinh : + 1 kính lão , 1 kính cận III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : (1 phút) n Đònh Tổ Chức 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (4phút) HS1: Cấu tạo của mắt , điểm cực cận và điển cực viễn ? ĐA : Đúng mỗi ý 3 đ , ý đầu 4 điểm 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1 “Tìm hiểu tật cận thò và cách khắc phục .” 18 phút GV : Giới thiệu kính cận cho HS quan sát HS : Quan sát GV : Cho HS làm C 1 , C 2 , C 3 HS : Trả lời GV : Muôn nhìn rõ vật thì cần phải làm gì ? HS : Trả lời GV : Vậy khi đeo kính thì ảnh của vật hiện lên gần hơn hay xa hơn ? HS : Trả lời GV : (Chốt lại) để có một kính tốt nhất thì cần chọn kính có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn GV : Từ các nhận xét trên ta rút ra dược kết I – Mắt cận 1. Những biểu hiện của tật cận thò C 1 . + Khi đọc sáh phải đặt sách gần hơn mắt bình thường + Ngồi dưới lớp nhìn chữ trên bảng thấy mờ + ngồi trong lớp không thấy rõ vật ngoài sân . 2.Cách khắc phục tật cận thò + Kết luận : (SGK) Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 5 - Tiết 59 A A B B O F C v Ngày soạn _______ Ngày dạy _______ Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 luận gì ? HS : Trả lời b. Hoạt động 3.2 “Tìm hiểu về tật của mắt lão ” 18 phút GV : Giới thiệu kính lão HS : Quan sát , nhận xét GV : Cho các đọc thông tin SGK + Mắt lão có những đặc điểm nào ? + Lí do nào gây ra tật của mắt ? HS : Hoạt động nhóm và trình bày kết quả GV : Làm thế nào để nhận biết mắt lão ? HS : Trả lời GV : Vậy muốn dời ảnh một vật từ gần ra xa ta dùng thấu kính nào ? HS : Trả lời GV : Vậy A / B / là ảnh gì ? HS : Trả lời Gv : Nếu ta đeo kính phân kỳ thì ngừơi bò tật mắt lão có nhìn rõ vật không ? Tại sao ? HS : Trả lời II – Mắt lão 1. Những đặc điểm của mắt lão + Khả năng điều tiết kém + Mắt lão không nhìn rõ vật ở gần + Điểm cực cận xa hơn mắt bình thường 2. Cách khắc phục + Kết luận : (SGK) 4. Hoạt động 4 : Cũng cố (3 phút) GV : Cho HS làm vận dụng 49.1 , 49.2 Đọc có thể em chưa biết và nhắc lại nội dung bài 5. Hoạt động 5 : Dặn dò (1phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau o0o Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 6 - A A B B O F C c Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 50 : KÍNH LÚP I – Mục Tiêu Trả lời được câu hỏi : kính lúp dùng để làm gì ? Nêu được hai đặc điểm của kính lúp (Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn , khi quan sát vật qua kính lúp ta thu được ảnh ảo) Nêu được ý nghóa về số bội giác của kính lúp Sử dụng được kính lúp để quan sát một vật nhỏ II – Chuẩn Bò GV : Cho mỗi nhóm học sinh : + 2 kính lúp có tiêu cự khác nhau HS : Vài vật nhỏ để quan sát III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : (1 phút) n Đònh Tổ Chức 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (4phút) HS1: Nêu các biểu hiện của mắt cận ? Cách khắc phục ? HS 2: Đặc điểm của mắt lão ? Cách khắc phục ? ĐA : Đúng mỗi ý đầu 5đ 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1 “Cấu tạo và đặc điểm của kính lúp.” 20 phút GV : Giới thiệu và cung cấp cho HS kính lúp ? HS : Quan sát , nhận thiết bò GV : Kính lúp là thấu kính gì ? HS : Trả lời GV : Vì sao ta biết được kính lúp là thấu kính hội tụ ? HS : Trả lời GV : Các kính lúp khác nhau thì độ bội giác như thế nào ? HS : Trả lời GV : Cho HS đọc thông tin SGK GV : Biểu thức nào liên hệ giữa độ bội giác I – Kính lúp là gì ? 1. Các khái niệm + Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn dùng để quan sát các vật nhỏ + Mỗi kính lúp có một độ bội giác khác nhau (kí hiệu G) được ghi là : 2X , 3X , 5X … + Giữa số bội giác và tiêu cự có biểu thức Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 7 - Tiết 60 Ngày soạn _______ Ngày dạy _______ Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 và tiêu cự ? HS : Trả lời GV : Cho HS Hoạt động nhóm C 1 , C 2 HS : Tiến hành và trình bày kết quả GV : Từ các khái niệm trên ta đưa ra được kết luận gì ? HS : Trả lời b. Hoạt động 3.2 “Tìm hiểu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp và sự tạo ảnh ” 15 phút GV : Cho HS hoạt động nhóm C 3 , C 4 HS : Hoạt động nhóm và trình bày kết quả GV : nh tạo bởi kính lúp là ảnh gì to hay nhỏ hơn vật ? HS : Trả lời GV : Hướng dẫn HS cách vẽ ảnh HS : Quan sát GV : Nếu muốn ảnh thu được lớn hơn vật thì vật cần phải đặc ở đâu ? HS : Trả lời GV : Nếu đặc vật ngoài tiêu cự thì sao ? Lúc này ảnh có đặc đểm gì ? HS : Trả lời GV : Qua hình vẽ ta rút ra kết luận gì ? HS : Trả lời liên hệ : G = 25 f 2. Trả lời câu hỏi C 1 . Khi thấu kính có độ bội giác càng lớn thì tiêu cự càng ngắn C 2 : Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5 X. Vậy tiêu cự là : 25 25 16,7 1,5 f cm G = = = 3. Kết luận (SGK) II – Cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp 1. nh một vật tạo bởi kính lúp 2. Kết luận (SGK) 4. Hoạt động 4 : Cũng cố (4 phút) GV : Cho HS nhắc lại nội dung bài và làm vận dụng Đọc có thể em chưa biết 5. Hoạt động 5 : Dặn dò (1phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau o0o Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 8 - Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 Bài 51 : BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I – Mục Tiêu Vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập đònh tính và đònh lượng về hiện tượng khúc xạ ánh sáng , về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh , mắt , kính cận , kính lão và kính lúp) Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học Rèn luyện khả năng tư duy , vẽ hình của các em II – Chuẩn Bò Cho mỗi nhóm học sinh : III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : (1 phút) n Đònh Tổ Chức 2. Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (6phút) HS1: Kính lúp là gì ? Nêu các khái niệm cơ bản ? HS2: Nêu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ? ĐA : Đúng mỗi ý 5đ 3. Hoạt động 3 : Bài mới Hoạt Động Của GV và HS Nội Dung Bài Học a. Hoạt động 3.1 “Giải bài tập 1” 10 phút GV : Cho HS đưa ra cách giải + Gợi ý : Cần lấy tỉ lệ ra sao ? + So sánh góc khúc xạ và góc tới ? HS : Đọc thông tin SGK GV : Muốn vẽ góc tới , góc khúc xạ ta cần xác đònh gì ? HS : Trả lời GV : Vậy pháp tuyến là đường thẳng ra sao ? HS : Trả lời I – Bài tập 1 Bước 1: Vẽ hình 51.1 Bước 2 : Xác đònh mặt nước và pháp tuyến Bước 3 : So sánh góc khúc xạ và góc tới Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 9 - Ngày soạn _______ Tiết 57 A B C D O M I N N / P Q Trường THCS Thác Mơ - Giáo Án Vật Lý 9 b. Hoạt động 3.2 “Giải bài tập 2 ” 15 phút GV : Cho HS đọc đề và gợi ý SGK HS : Đọc thông tin GV : Ta nên chọn tỉ lệ nào để vẽ ? HS : Trả lời GV : Khi vẽ ảnh ta cần sử dụng các tia cơ bản nào ? HS : Trả lời GV : Chốt lại và hướng dẫn HS vẽ hình HS : Quan sát và tiến hành làm c. Hoạt động 3.3 “Giải bài tập 3”8 phút GV : Cho HS tự phân tích đề và gợi ý để hoạt động nhóm HS : Hoạt động nhóm và trình bày kết quả GV : (chốt lại) Đo góc : ˆ ˆ i r> II – Bài tập 2 Tóm tắt Vật AB ⊥ ∆ OA = 16cm f = 12cm = OF a. Vẽ ảnh A / B / b. So sánh AB và A / B / (dựa vào hình) Giải : a. / / ABO A B O∆ ∆: có / / / / AB AO d A B A O d = = (1) / / OIF A B F∆ ∆: có / / / / OI OF f A B FA d f = = − (2) vì AB = OI nên / / d f d d f = − => d / = 16.12 48 16 12 df cm d f = = − − thay d / vào (1) ta có A / B / = / 48 . . 3 16 d AB AB AB d = = III - Bài tập 3 Tóm tắt Hòa : C v1 = OF 1 = 40cm Bình : C v2 = OF 2 = 60cm a. Hòa cận nặng hơn b. Kính mà hòa đeo có tiêu cự ngắn hơn ït động 4 : Cũng cố (4 phút) GV : Cho HS làm 51.4 A / B / là ảnh ảo / A F≡ Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - Năm Học : 2010 – 2011 - 10 - A A B B O I / / F F A B B O I / / F [...]... II – Chuẩn Bò GV : Cho mỗi nhóm học sinh : + 1 giá quang học + 1 nguồn phát ra ánh sáng màu ( ỏ , xanh …) + 1 bóng đèn dây tóc và các tấm lọc màu HS : Giấy kiếng (vang , xanh , đỏ) III – Tiến Trình Lên Lớp 1 Hoạt động 1 : (1 phút) n Đònh Tổ Chức 2 Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (phút) HS1: Kính lúp là gì ? Nêu các khái niệm cơ bản ? HS2: Nêu cách quan sát một vật nhỏ qua kính lúp ? ĐA : Đúng mỗi ý 5đ... thu được ánh sáng của màu ban đầu Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc khác màu ta sẽ không thu được ánh sáng màu đó nữa 4 Hoạt động 4 : Cũng cố (7 phút) GV : Cho HS nhắc lại nội dung bài và làm vận dụng Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - 12 - Năm Học : 2010 – 2011 Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 Đọc có thể em chưa biết 5 Hoạt động 5 : Dặn dò (2 phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau (mỗi nhóm chuẩn bò một đóa...Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 Đọc có thể em chưa biết 5 Hoạt động 5 : Dặn dò (1 phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau (giấy kiếng vàng , xanh đỏ) o0o - Tiết 61 Bài 52 : Ngày soạn _ Ngày dạy _ ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU I – Mục Tiêu Nêu được ví dụ về nguồn phát ra... ra kết luận trên Rèn luyện kỷ năng phân tích tư duy của HS II – Chuẩn Bò GV : Cho mỗi nhóm học sinh : + 1 giá quang học + 1 lăng kính + 1 bộ lọc xanh – đỏ + 1 đèn phát ánh sáng trắng HS : đóa CD III – Tiến Trình Lên Lớp 1 Hoạt động 1 : (1 phút) n Đònh Tổ Chức 2 Hoạt động 2 : Kiểm tra bài cũ (5 phút) HS1: Hãy cho biết các vật phát ánh sáng trắng , vật phát ánh sáng màu ? ĐA : Đúng mỗi ý 5đ HS 2: Trình... tích chùm sáng GV : Chốt lại trắng thành những chùm sáng màu khác nhau 4 Hoạt động 4 : Cũng cố (3 phút) GV : Cho HS làm vận dụng và nhắc lại nội dung 5 Hoạt động 5 : Dặn dò (1 phút) Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - 14 - Năm Học : 2010 – 2011 Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 + Về học bài , chuẩn bò bài sau (mỗi nhóm chuẩn bò một đóa tròn bằng giấy cactông có đường kính 15cm trên chia thành 3 phần bằng... trắng bằng sự “Tìm hiểu việc phân tích ánh sáng trắng phản xạ trên đóa CD bằng đóa CD ” 10 phút 1 Thí nghiệm 3 GV : Cho HS mang đóa CD ra và hướng dẫn các em cách làm TN HS : Quan sát và tiến hành TN GV : Cần chú ý phải nghiêng qua nghiêng lại đóa CD thì mới thấy rõ GV : Khi quan sát các em thấy những màu nào ? HS : Trả lời GV : Vậy ta rút ra được kết luận gì ? 2 Kết luận HS : Trả lời Dùng đóa CD ta... TN như hình 53.1 HS : Nắm thông tin và bố trí TN Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - 13 - Năm Học : 2010 – 2011 Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 - GV : Cho các em tiến hành làm TN (lưu ý ta phải xoay lăng kính một góc cho phù hợp) HS : Tiến hành làm TN 1 Gv : Cần quan sát xem dãy sáng màu gồm những màu nào ? HS : Trả lời GV : Tiếp tục cho HS làm TN 2 HS : Tiến hành TN Gv : Lưu ý ghi kết quả khi ta đặt... độ sáng thích hợp thì sẽ thu được ánh sáng trắng 4 Hoạt động 4 : Cũng cố (4 phút) Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - 16 - Năm Học : 2010 – 2011 Trường THCS Thác Mơ GV : Cho HS làm vận dụng và nhắc lại nội dung 5 Hoạt động 5 : Dặn dò (1 phút) + Về học bài , chuẩn bò bài sau o0o - Người Soạn : Đỗ Thành Nhơn - 17 - Giáo Án Vật Lý 9 Năm Học : 2010 – 2011 ... ra nhận xét C h u øm ng h u s a ùn HS : Hoạt độansga ùnhómC vàømtrình gbày kết quả t r én g đỏ Các đèn Led , đèn laze và các đèn ống phát ra ánh sánh màu II – Tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu 1 Thí nghiệm T a ám l o ïc m a øu đ o û C h u øm s a ùn g đỏ C h u øm s a ù n g đỏ T a ám l o ïc m a øu x a n h C h u øm s a ùn g đỏ C h u øm s a ù n g đỏ - xanh GV : Nên chú ý + Bố trí TN làm với các tấm... Nhơn - 11 - Năm Học : 2010 – 2011 Trường THCS Thác Mơ Giáo Án Vật Lý 9 - HS : Trả lời GV : ở nhà em các đèn nào phát ra ánh sáng màu ? HS : Trả lời b Hoạt động 3.2 “Nghiên cứu cách tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc màu ” 20 phút GV : Giới thiệu đồ dùng TN và cho các em bố trí TN như hình 52.1 và tiến hành làm TN T a ám l o ïc HS : Quan sát , m a øu n othiết bò ,tiến hành TN nhậ đ û GV : Cho các em hoạt . : + 1 giá quang học + 1 nguồn phát ra ánh sáng màu ( ỏ , xanh …) + 1 bóng đèn dây tóc và các tấm lọc màu HS : Giấy kiếng (vang , xanh , đỏ) III – Tiến Trình Lên Lớp 1. Hoạt động 1 : (1 phút) n. khắc phục + Kết luận : (SGK) 4. Hoạt động 4 : Cũng cố (3 phút) GV : Cho HS làm vận dụng 49. 1 , 49. 2 Đọc có thể em chưa biết và nhắc lại nội dung bài 5. Hoạt động 5 : Dặn dò (1 phút) + Về học bài. các dụng cụ quang học đơn giản (máy ảnh , mắt , kính cận , kính lão và kính lúp) Thực hiện đúng các phép vẽ hình quang học Giải thích được một số hiện tượng và một số ứng dụng về quang hình học

Ngày đăng: 24/04/2015, 13:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • III ẹieồm cửùc caọn vaứ ủieồm cửùc vieón

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan