1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án đại 8 Tiết 18 19 Tuần 10

6 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 278,56 KB

Nội dung

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phỏt hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân?. - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt [r]

(1)

Ngày soạn: 20/10/2018

Ngày giảng:22/10/2018 Tiết 18 CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP (tiếp) I Mục tiêu

1 Kiến thức:

- Củng cố qui tắc chia đa thức cho đa thức (đối với phép chia hết) - Hiểu, biết cách chia đa thức biến xếp ( phép chia có dư) 2 Kĩ :

- Rèn luyện kĩ chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức biến xếp - Rèn kĩ vận dụng đẳng thức để thực phép chia đa thức

- Rèn kĩ sử dụng MTCT tìm số dư phép chia đa thức cho nhị thức bậc 3.Tư duy:

- Có phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo 4 Thái độ:

- Cẩn thận, xác

* Giáo dục ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác

5 Năng lực cần đạt Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: Cách chia đa thức biến xếp III Phương pháp – Kĩ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phỏt giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV Tổ chức hoạt động dạy học:

1 ổn định (1 phút)

2 Kiểm tra cũ (5phút)

Câu hỏi: (5x4-3x3+x2) : 3x2 (x3 -3x2 + x -3) : ( x-3) 3 Bài (32 phút)

Hoạt động Nghiên cứu phép chia có dư + Mục tiêu

Biết cách chia đa thức biến xếp trường hợp phép chia có dư + Hình thức tổ chức: Dạy học tình

+Thời gian: (10ph) +Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cỏch thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG

Cho HS thực phép chia

? Có nhận xét đa thức bị chia?

-HS nhận xét đa thức khơng có hạng tử bậc

+ Thiếu hạng tử bậc → cần để khoảng trống → thực nhưđã làm + Đa thức dư có bậc mấy? cịn đa thức chia có bậc ?

-GV nhận xét: Vậy đa thức dư có bậc nhỏ bậc đa thức chia nên phép chia không

2.Phép chia có dư * Ví dụ 2:

Thực phép chia đa thức (5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1)

5x3 - 3x2 + x2 + 1 5x3 + 5x 5x - 3 - 3x2 – 5x+ 7

(2)

thể tiếp tục Phép chia gọi phép chia có dư

? Trong phép chia có dư, đa thức bị chia gì?

-HS: Bằng đa thức chia nhân thương cộng với đa thức dư (A = B.Q +R)

Cho HS đọc ý

Phép chia gọi phép chia có dư. - 5x + 10 gọi dư

Ta có :

(5x3 - 3x2 + 7) : (x2 + 1)

= (x2 + 1) (5x - ) - 5x + 10 * Chú ý: - Với A, B đa thức tuỳ ý, tồn Q, R cho A = B.Q + R + R = 0: phép chia hết

+ R 0: phép chia có dư

Hoạt động Luyện tập + Mục tiêu:

- Củng cố qui tắc chia đa thức cho đa thức (đối với phép chia hết, phép chia có dư) + Hình thức tổ chức: Dạy học tình

+Thời gian: (14ph)

+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG

GV: đưa tập 69 (Tr31-SGK) lên bảng phụ

HS: đọc đề

GV ? Để tìm thương Q dư R ta phải làm gì?

HS: Để tìm thương Q dư R, ta phải thực phép chia A cho B GV: Yêu cầu HS lên bảng

HS: học sinh lên bảng làm, lớp làm nhận xét

GV: yêu cầu học sinh làm tập 72 HS: học sinh lên bảng làm bài, học sinh khác làm vào

GV: yêu cầu học sinh khác nhận xét làm bạn bảng HS: nhận xét

GV: ?Những sai lầm thường mắc thực phép chia đa thức

HS: trả lời

GV: Giáo viên chốt lại đưa lưu ý: + Khi đa thức bị chia có khuyết hạng tử phải viết cách đoạn. + Khi thực phép trừ đa thức (trên-dưới) cần ý đến dấu của hạng tử.

-GV giới thiệu cách chia đa thức đa

2.Luyện tập

Bài 69: (Tr31-SGK)

3x4 + x3 + 6x - x2 + 1 3x

+ 3x2 3x2 + x - 3 x3 - 3x2 + 6x - x 3 + x

- 3x2 + 5x - - 3x 2 - 3 5x - Vậy 3x4 + x3 + 6x -

= ( x2 + 1).( 3x2 + x - 3) + 5x - Bài 72: (Tr32- SGK)

                     

4 2

4 2

3

3

2

2

2 2 5

3 2 2

x x x x x x

x x x x x

x x x

x x x

x x

x x

Ta có:

(

2xx  3x 5x 2): (x2  x1) = (

(3)

thức có hai biến ( P/tích đa thức bị chia thành NT có NT đa thức chia)

*Giúp HS có ý thức đồn kết,rèn luyện thói quen hợp tác.

 

     

2

) (4 ) : (2 )

(2 )(2 ) : (2 )

a x y x y

x y x y x y x y

Hoạt động 3

+ Mục tiêu:

Giới thiệu cách tìm số dư phép chia đa thức biến có dư MTBT + Hình thức tổ chức: Dạy học tỡnh

+Thời gian: (5ph)

+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi

+ Cách thức thực hiện: -Gv giới thiệu định lí Bơ-zu

-HD hs áp dụng định lí Bơzu tốn tìm dư phép chia f(x) cho x-a x-ax-b

-GV hướng dẫn cách làm

( Lưu ý: khơng cần bấm dấu nhân “x” máy hiểu thực đúng)? muốn áp dụng định lí Bơzu việc ta cần tính gì?

? viết qui trình bấm phím để tìm dư? ? Em có nhận xét cách tìm dư MT cách chia thông thường? Lưu ý: tập ko yêu cầu thêm, tìm dư đc sd MTCT để tính

*Định lí Bơ-zu

Dư phép chia đa thức f(x) cho nhị thức x-a số giá trị đa thức f(x) x=a.

Bài tập:

a.Tìm dư phép chia

f(x) = 3x3+19x2+22x-24 cho g(x) = x+3

áp dụng đ/l Bơzu ta có: dư phép chia f(x) cho g(x) f(-3)

Qui trình bấm phím: =

3 Ans  + 19 Ans x2 + 22 Ans - 24 =

( KQ: 294)

Vậy số dư phép chia

3x3+19x2+22x-24 cho x+3 294

b Tìm số dư phép chia 2x2 - 2x + cho

2x - 1

1/2 = Ans x2 - Ans + =

( KQ:

1

2)

4 Củng cố (5 phút)

- Các dạng tập làm? Kĩ cần rèn ? - Những lưu ý thực phép chia đa thức?

- Khi chia đa thức cần ý phải xếp đa thức thực phép chia (thường ta theo chiều giảm dần số mũ)

- Có nhiều cách chia đa thức, dùng phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử để phân tích đa thức bị chia theo đa thức chia Dùng Đ/l Bơ zu MTCT

5 Hướng dẫn nhà (5 phút)

- Hoàn thiện tập SGK,BT: 74,75, 76, 77, 78, 79,80 (sgk -33); 50,51/sbt - Lưu ý : sd MTCT tìm dư tập 50,51/sbt; 80/sgk

(4)

Ngày soạn: 20/10/2018 Ngày giảng: 23/10/2018

Tiết 19 ÔN TẬP CHƯƠNG I

I Mục tiêu 1 Kiến thức

Hệ thống kiến thức chương I: phép nhân chia đa thức 2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ giải loại tập chương (nhân đa thức, vận dụng đẳng thức đẳng nhớ để tính GTBT, rút gọn biểu thức)

3 Tư duy- khả quan sát, suy luận hợp lý hợp lụgic - Rèn phẩm chất tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

- Rèn thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa 4 Thái độ: - Cẩn thận, xác, có ý thức học tập mơn.

* Giáo dục cho HS tính đồn kết, hợp tác

5 Năng lực cần đạt Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị

- Giáo viên: Máy tính, máy chiếu

- Học sinh: Ôn tập trả lời câu hỏi SGK - tr32 III Phương pháp – Kĩ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT sơ đồ tư IV Tổ chức hoạt động dạy học:

1 ổn định (1phút) 2 Kiểm tra cũ

3 Bài Hoạt động Ơn lí thuyết + Mục tiêu: Hệ thống kiến thức chương + Hình thức tổ chức: Dạy học theo tỡnh +Thời gian: (15 phút)

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ, KT sơ đồ tư + Cách thức thực hiện:

(5)

- Nhân đơn thức với hạng tử đa thức cộng tích vớinhau- Nhân hạng tử đa thức với hạng tử đa thức kia, cộng tích với

-Chia hạng tử đa thức A cho đơn thức B (trường hợp hạng tử A chia hết cho B) cộng kết với

-Chia hạng tử bậc cao A cho hạng tử bậc cao B -Nhân thương tìm với đa thức chia

-Lấy đa thức bị chia trừ tích vừa nhận -Chia hạng tử bậc cao dư thứ nhất…

Hoạt động2

+ Mục tiêu: Kĩ làm số dạng nhân đơn thức, đa thức, vận dụng tính giá trị biểu thức

+ Hình thức tổ chức: dạy học tình +Thời gian: (24ph)

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp,phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ

+ Cách thức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV& HS NỘI DUNG

- GV yêu cầu học sinh làm tập 75 - Cả lớp làm bài, HS lên bảng trình bày - Giáo viên chốt lại: Thông thường ta bỏ bước trung gian

- Yêu cầu học sinh làm tập 77 ? Nêu cách làm toán - Cả lớp suy nghĩ trả lời

- học sinh lên bảng trình bày( HS khá)

II Bài tập Dạng 1

*Bài 75 (SGK - 5)

a, 5x2(3x2 -7x + 2) = 15x 4 - 35x3 + 10x2 b, 3xy

2

(2x2 y - 3xy + y2) =3

4

x3y2 - 2x2y2 +

3

xy

*Bài 77: (SGK - 33) Tớnh nhanh gtbt a) M = x2 + 4y2 - 4xy x = 18, y = 4 Ta có: M = ( x - 2y )2

Thay x = 18 x = vào

- Chia hệ số đơn thức A cho hệ số đơn thức B

-Chia lũy thừa biến A cho lũy thừa biến B

(6)

- Giáo viên nhận xét, chốt lại đưa cách làm chung

+ Bước 1: Biến đổi BT dạng gọn nhất + Bước 2: Thay giá trị biến và tính.

Bài tập 78- HS họat động cá nhân

- HS trình bày bảng- lớp chữa

M =( x - 2y )2

ta có: M = (18 - 2.4 )2 = 102 = 100 Vậy giá trị biểu thức M = 100 x = 18 y =

b, N = 8x3- 12x2y + 6xy2- y3 x = 6; y = -8

N = (2x)2 - 3.(2x)2y + 3.2x y2 - y3 =(2x - y)3

Thay x = 6; y = - vào (2x - y)3 ta có: N = [2.6 - (-8)]3 = (12 + 8)3

= 203 = 8000. Vậy giá trị biểu thức

N = 8000 x = 6; y = -

*Bài tập 78: (SGK - 33) Rú t gọn BT a) (x - 2)(x + 2) - (x - 3) (x + 1) = (x2 - 4) - ( x2 + x - 3x - 3) = x2 - - x2 + 2x + 3) = 2x - 1

b) (2x + 1)2 + (3x - 1)2 + (2x + 1)(3x -1) = [(2x + 1) + (3x - 1)]2

= (2x + + 3x - 1)2 = (5x)2 = 25x2 4 Củng cố(2 phút)

? Nhân đơn thức với đa thức, đa thức với đa thức có quan hệ với phân tích đa thức thành nhân tử?

GV: lấy ví dụ minh họa nhân đơn thức với đa thức 2x(x2 + 3) = 2x3 + 6x phân tích đa thức thành nhân tử 5 Hướng dẫn nhà (3 phút)

- Ôn lại Kiến thức học

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w