1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giái án đại 9 tiết 4 5 6

11 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 258,54 KB

Nội dung

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân. - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt c[r]

(1)

Ngày soạn : 248/2018

Ngày giảng: 9c:27/8; 9B: 28/8/2018 Tiết LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP

KHAI PHƯƠNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương

- Hiểu đẳng thức a.b= a b a b không âm 2 Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ vận dụng quy tắc định lí liên hệ phép nhân phép khai phương tập

- Học sinh biết rút gọn biểu thức chứa căn, biết khai phương tích nhân thức bậc hai

3 Tư duy:

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4 Thái độ :

- Thấy tầm quan trọng mối liên hệ phép nhân phép khai phương

5 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngơn ngữ

.II Chuẩn bị

Giáo viên: MTCT, Bảng phụ.

2.Học sinh: Kiến thức: ôn tập bậc hai số học, đẳng thức √A2 = |A| III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút IV: Tổ chức hoạt động dạy học

Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ:(5')

Câu hỏi Đáp án Điểm

HS (TB)

? Tính so sánh: √16.25 √16 √25 - Nhận xét làm bạn

HS lên bảng :

√16.25 = √400 = 20 √16 √25 = 4.5 = 20 Vậy √16.25 = √16 √25 Bài mới:

Hoạt động 3.1 Tìm hiểu định lí liên hệ phép nhân phép khai phương

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu phát biểu được định lí chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 6’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày phút + Cách thức thực hiện:

(2)

- Thông qua phần kiểm tra cũ giới thiệu định lý

- Hướng dẫn chứng minh: Ta cần chứng minh √a. √b bậc hai số học a.b Khi ta cần chứng minh điều gì?

- Nêu ý /SGK

1 Định lí.

a ¿ 0 ; b ¿ ta có √ab =

a. √b

Chứng minh

a ¿ 0 ; b ¿ √a. ,

b xác định √a. √b ¿

0

( √a. √b )2 = ( √a )2.( √b

)2 = a.b

Vậy √a. √b bậc hai số học a.b

Hay √a. √b = √ab

Hoạt động 3.2: Hoạt động luyện tập - Áp dụng ( 26’)

+ Mục tiêu: Học sinh hiểu phát biểu được định lí chứng minh định lí liên hệ phép nhân phép khai phương

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 26’

+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV & HS Nội dung

- Giới thiệu qui tắc/SGK - Đọc qui tắc /SGK

? a ¿ 0 ; b ¿ √ab = ?

- Đứng chỗ trả lời: √ab = √a. √b

GV u cầu học sinh tìm hiểu ví dụ SGK Hai học sinh đứng chỗ làm VD/SGK

- Nhấn mạnh thừa số tích phải có

* Làm?2/SGK:

- Yêu cầu HS hoạt động cá nhân, chữa ? Qua định lí theo em muốn nhân bậc hai số không âm ta làm nào? -HS: Đứng chổ trả lời…

-GV: Giới thiệu qui tắc nhân bậc hai hướng dẩn học sinh làm ví dụ

VD2: Áp dụng qui tắc nhân bậc hai HS1(a), HS2(b)

2 Áp dụng.

a Qui tắc khai phương tích

* Qui tắc: SGK

a ¿ 0 ; b ¿ ; √ab = √a. . √b

* Ví dụ:

√49.1,44.25. = √49 √1,44 √25 = 1,2 = 42

√810.40 = √81.400 = √81 √400 = 9.20 =180

* ? 2/SGK: Tính a 0,16 0,64.225 = 0,16 0,64 225 = 0,4.0,8.15 = 4,8

b 250.360 = 25.36.100 = 25 36 100 = 5.6 10= 300

(3)

a 20 = 5.20 100 10 b 1,3 52 10 = 1,3.52.10  13.52 = 13.13.4  13.22 13.226 ?3 Tính:

a 75

b 20 72 4,9

-GV: Viết đề lên bảng

-HS: Hoạt động cá nhân, HS lên bảng làm bai, chữa

- GV: Tổng quát hóa qui tắc cho biểu thức không âm

+ Cụ thể mở rộng cho nhiều biểu thức không âm

- GV: Giới thiệu ý hướng dẩn học sinh làm ví dụ

VD3: Rút gọn biểu thức sau:

a 3a 27a 3a.27a 81a  9a 9a

2

 

 = 9a (vì a 0).

b 9a2b4 =  

2

2 2

3ab 3ab 3 a b

Tương tự ?3 làm ?4

H: Làm vào vở, học sinh lên bảng ? Nhận xét làm, sửa sai

G yêu cầu HS làm tập 19 SGK cá nhân Học sinh lên bảng làm tập

G Nhận xét chốt lại cách làm

* Ví dụ 2:(Sgk-3) ?3.Tính:

a 75 3.75  3.3.25  

2

3.5 3.5 15

  

b 20 72 4,9

= 20.72.4,9  49.72.2

= 49.36.4  7.6.22 7.6.284. * Chú ý:(Sgk-14)

+ A; B0

A BA B + A0:  

2

2

AAA

*Ví dụ 3: (Sgk-14)

?4 Tính:

3

) 12 12 36

a a aa aaa b) 2a.32ab2 = 64.a2.b2. 8ab2 = 8ab 8ab

3 Bài tập

Bài tập 19 SGK/14≥ a)

= -0,6a a <

b)

   

 

2

4

2

3

3 ( 3)

a a a a

a a a a a

  

    

d)

 2  2

4

2

1

1

( )(a b)

a a b a a b

a b a b

a a b a a b

a b a b

  

 

   

 

= a2

4 Củng cố:(2')

(4)

- Phát biểu quy tắc khai phương tích quy tắc nhân bậc hai 5.Hướng dẫn nhà:(5')

* Học thuộc định lí quy tắc, học chứng minh định lí

- Làm tập 17, 18, 19, 20, 21, 22, 23 (14,15-SGK) 23, 24 (6-SBT) *Hướng dẫn: Bài 22;23(Sgk-15) dùng đằng thức hiệu hai bình phương Bài 20/SGK : - Áp dụng qui tắc nhân thức bậc hai

- Làm xuất thừa số có * Chuẩn bị : “ Luyện tập”

V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:24/8/2018

Ngày giảng: 9c: 28/8; 9b: 30/8/2018 Tiết LUYỆN TẬP

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Củng cố cho học sinh kĩ dùng quy tắc khai phương tích nhân thức bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức

2 Kĩ năng:

- Tập cho học sinh tính nhẩm, tính nhanh, vận dụng làm tập chứng minh, rút gọn, tìm x so sánh hai biểu thức

- Luyện kỹ vận dụng qui tắc khai phương tích nhân thức bậc hai 3 Tư duy:

- Rèn luyện tư sáng tạo, linh hoạt, độc lập tính tốn - Biết tư suy luận, sáng tạo, có tinh thần hợp tác nhóm học tập 4 Thái độ

- Thấy tầm quan trọng mối liên hệ phép nhân phép khai phương - Học sinh cẩn thận, sáng tạo linh hoạt biến đổi

* Tích hợp giáo dục đạo đức Đoàn kết-Hợp tác

5 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị:

1 Chuẩn bị giáo viên: Bảng phụ Chuẩn bị học sinh: Nháp, MTBT

Kiến thức: ôn tập quy tắc định lí liên hệ phép nhân phép khai phương III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày phút

IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức: (1')

Kiểm tra cũ:(3')

Câu hỏi Đáp án Biểu

điểm H1: Phát biểu định lí liên hệ phép

nhân phép khai phương - Chữa tập 19b (15-SGK)

(5)

 2  2

4 2

2

(3 )

( 3) ì

  

    

a a a a

a a a a v a

H2 Phát biểu quy tắc khai phương một tích quy tắc nhân thức bậc hai

- Chữa tập 21 (15-SGK)

A BA BA0,B0 B 120

6

Hoạt động 3.1: Chữa tập

+ Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức liên hệ phép nhân phép khai phương + Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa

+Thời gian:12’

+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV&HS Nội dung

GV: gọi học sinh lên chữa tập 19

HS: quan sát làm bạn => Nhận xét, đánh giá

GV: nhận xét cho điểm

Bài 19 (SGK-15)

Rút gọn biểu thức sau: a) 0,36a2 với a <

= 0,6a = - 0,6.a (vì a < 0) c) 27.48(1 a)2 với a > 1

= 9.3.3.16(1 a)2 = 3.3.4.1 a

= 36(a-1) (vì a >1) d)

1

aba

4

(ab)2

với a > b =

1

ab a |ab|

=

1

ab a (a - b) = a (vì a > b)

Hoạt động 3.2: Luyện tập ( 23’)

+ Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức liên hệ phép nhân phép khai phương; Qui tắc khai phương tích; Qui tắc nhân bậc hai vào giải toán

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:23’

+Phương pháp dạy học: Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học : KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực hiện:

3 Bài mới:

Hoạt động GV&HS Nội dung

Dạng 1: Tính giá trị thức

? Nhìn vào đề có nhận xét biểu thức dấu căn?

- HS: biểu thức dấu đẳng thức hiệu hai bình phương

Bài 22 (15-SGK)

   

2

) 13 12 13 12 13 12

25

   

 

(6)

? Hãy biến đổi đẳng thức tính - Gọi học sinh đồng thời lên bảng làm

- GV kiểm tra bước biến đổi cho điểm học sinh

- GV ghi đề 24 SGK lên bảng ? Hãy rút gọn biểu thức

- HS làm hướng dẫn GV HS lên bảng tính

- GV: câu b nhà làm tương tự

b) 172  82  17 17 8      9.25  25 95.315

Bài 24 (15-SGK)

a)     

2 2

2 4 1 3x

x 9 x 6 1

4    

    2 x x

2   

vì (13x)2 0 víix

Thay x  2 vào biểu thức ta được:

 

1  21 2 21,029

2     

Dạng 2: Chứng minh

? Thế hai só nghịch đảo nhau? -HS: hai số nghịch đảo tích chúng

? Vậy ta phải chứng minh điều gì? HS:

Chứng minh: 9 17 9 17 8

? Để chứng minh đẳng thức dạng em làm nào? Cụ thể nói này? - HS: biến đổi vế phức tạp (vế trái) để vế đơn giản (vế phải)

- GV gọi học sinh lên bảng - HS: học sinh lên bảng

? Nhận xét làm bạn - GV chốt lại kết

- GV yêu cầu học sinh làm 26(Sgk-16)? Nêu cách làm câu a

- Học sinh câu a so sánh trực tiếp cách tính kết quả, học sinh làm vào - GV hướng dẫn học sinh làm câu b Ta đưa so sánh a + b với ( ab)2hay với a + b + ab

- Học sinh lên bảng trình bày, lớp trình bày vào vở? Nhận xét sửa sai ? Qua tập rút kết luận

Bài 23 (15-SGK) b) Xét tích:

  

 2006  2005 2006 2005 2005 2006 2005 2006 2       

Vậy hai số cho nghịch đảo

Bài 26 (7-SBT) a) Biến đổi vế trái:

     64 17 81 17 17 17

9 2

        

Sau biến đổi ta thấy vế trái vế phải, đẳng thức chứng minh

Bài 26(Sgk-16) a)

b) Ta có a > 0, b >

  2 2

n

a b a b

ên a b a b ab

  

   

luôn

Vậy a b  ab Dạng 3: Tìm x

- GV gọi học sinh trình bày

? Hãy vận dụng định nghĩa thức bậc hai để tìm x?

? Theo em cịn cách làm không? ? Hãy vận dụng quy tắc khai phương tích để biến đổi vế trái

- HS: 16x  816x 82 16x 64 x4

Bài 25 (SGK-16)

a) 16x 8 16 x 8 x 8

x x

 

(7)

? Câu b ta làm giống câu a không? ? Đối với câu b ta làm gì?

- GV câu c ta làm giống câu b, gọi học sinh lên bảng trình bày

- GV tổ chức hoạt động nhóm câu d H: Trao đổi làm bài, thống kết - đại diện nhóm trình lời giải - Nhóm khác nhận xét, sửa sai

b) 4x

5

4 5

4

x   x  x

c)

   

9 21 441

441

1 49 50

9

x x

x x

    

      

d) 41 x2  60

 2  2

2

1

2 x x

2 x x

) x x

) x x

     

     

    

    

Vậy … 4 Củng cố :(2')

? Qua tiết học ta biết làm dạng tập nào? H trả lời:- Biến đổi biểu thức dấu căn, tính

- Rút gọn thức tìm giá trị - Tìm x biểu thức chứa

? Để làm dạng tập ta sử dụng kiến thức bậc hai - Khai phương tích; Hằng đẳng thức √A2=|A| ;

- Định lí so sánh CBHSH a < b  √a < √b (a,b0)

- Ngồi cịn sử dụng số đẳng thức: Hiệu bình phương, cách giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối

5 Hướng dẫn nhà:(5')

* Xem lại tập chữa lớp

- Làm tập 22(c,d), 24(b), 25(b,c), 27 (15,16-SGK)

* Hướng dẫn: Bài 27a đưa so sánh , câu b đưa so sánh Bài thêm:Tìm x, y, z :

1

( )

2

x a  y b  z c  x y z  a + b + c =

* Hướng dẫn: Nhân vế với biến đổi thành đẳng thức

2 2

( 1) ( 1) ( 1)

x y z x a y b z c

x a x a y b y b z c z c

        

              

* Xem trước Bài V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:25/8/2018

Ngày giảng: 31/8/2018 Tiết §4 LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG I Mục tiêu:

(8)

- Học sinh hiểu nội dung cách chứng minh định lí liên hệ phép chia phép khai phương

2 Kĩ năng:

- Học sinh có kĩ dùng quy tắc khai phương thương chia hai bậc hai tính tốn biến đổi biểu thức

3.Tư duy:

- Rèn khả quan sát dự đốn, suy luận hợp lí suy luận logic;

- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;

- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa 4 Thái độ :

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luận, sáng tạo - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác - Nhận biết vẻ đẹp toán học

5 Năng lực cần đạt: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực hợp tác; lực tính tốn, lực sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị GV HS:

1 Chuẩn bị giáo viên: bảng phụ

2 Chuẩn bị học sinh: MTBT

Kiến thức: ôn tập quy tắc định lí liên hệ phép nhân phép khai phương III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV: Tổ chức hoạt động dạy học Ổn định tổ chức: (1')

Kiểm tra cũ:(5')

Câu hỏi Đáp án Biểu

điểm Chữa tập

27 (16-SGK) a) Ta có 2 3 2.22 3 42

b) Ta có 2( 4) (1) (1).2  52

5 GV nhận xét cho điểm học sinh

3 Bài mới: Hoạt động 3.1:

Tìm hiểu định lý liên hệ phép chia khai phương

+ Mục tiêu: Học sinh phát biểu, hiểu định lí chứng minh định lí liên hệ phép chia phép khai phương

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:10’

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành

+ Kỹ thuật dạy học : KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT trình bày phút + Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV&HS Nội dung

- Nêu yêu cầu ?1 yêu cầu học sinh thực ?1 SGK

H Thực câu hỏi (SGK)

(9)

2

16 4 16

;

25 5 25

 

    

 

So sánh √

16 25=

√16

√25

? Từ kết ?1 rút quan hệ phép chia

a

b với phép khai phương √ a b

Rút √a

b=√ a b

- Cho học sinh phát biểu thành lời => nội dung định lí liên hệ phép chia phép khai phương

- Hướng dẫn chứng min: Theo định nghĩa CBHSH để CM

a

b là CBHSH ab thì phải chứng minh gì?

Ta phải chứng minh

a

b≥0 và

(√√ab)

2 =a b 25 16 25 16 5 25 16 5 25 16 2                   

* Định lí:

Với số a khơng âm số b dương, ta có: b a b a  C/m:

Vì a0 b > nên b a

xác định khơng âm

Ta có

    b

a b a b a 2          

Vậy b a

bậc hai số học b

a

hay b

a b a

Cách khác:

+ Với a không âm b dương b

a 

xác định không âm, b xác định dương.

+ áp dụng quy tắc nhân thức bậc hai số khơng âm, ta có: b a b a a b b a b b a    

Hoạt động 3.2 :Áp dụng ( 14’)

+ Mục tiêu: HS Biết quy tăc khai phương thương, nhân hai bậc hai + Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa

+Thời gian:

+Phương pháp dạy học:

Gợi mở, vấn đáp, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành + Kỹ thuật dạy học : KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV&HS Nội dung

?Nêu quy tắc khai phương thương ?Viết công thức thể

2.Áp dụng:

(10)

-HS:

A A

=

B B

-Yêu cầu học sinh đọc trình bày lại ví dụ -Giáo viên lưu ý học sinh cách trình bày -Tương tự yêu cầu học sinh làm ?2 ?Nêu quy tắc nhân thức bậc hai ?Viết công thức thể

-HS:

A A

= B B

-Yêu cầu học sinh đọc trình bày lại ví dụ ? Tương tự làm ?3

-Giáo viên nhấn mạnh điều kiện công thức: Số bị chia không âm, số chia phải dương

- GV giới thiệu ý

? Tiếp tục thực ?4

-Gọi học sinh lên bảng thực

-Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh làm việc

-Gọi học sinh nhận xét làm bạn

-Giáo viên lưu ý khắc sâu đẳng thức:

2

A = A

-Yêu cầu học sinh làm 28(SGK – 18) phần b, d

-Gọi học sinh lên bảng thực

-Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh lớp làm

-Lưu ý cách làm phần d cho nhanh Bài 30(SGK – 19) Rút gọn biểu thức -Gọi học sinh lên bảng trình bày -Gọi học sinh nhận xét làm bạn

-Giáo viên: Chú ý điều kiện biến tính giá trị tuyệt đối biểu thức

 

A A

= A 0; B>0

B B 

?2:

225 225 15

) = =

256 256 16

a

196 196 14

) 0,0196 0,14

10000 10000 100

   

b

b Quy tắc chia hai bậc hai

 

A A

= A 0; B>0

B

B 

?3:

999 999

) = = =3

111 111

a

52 52

) = = =

117

117 b

* Chú ý: (sgk-18)

 

A A

= A 0; B>0

B B 

(A,B biểu thức) ?4 Rút gọn biểu thức:

2 4

2

2a b 2a b a b

a) = =

50 25 50 a b a b = = 25

2 2

2

2ab 2ab ab

b) = =

162 81 162

b a ab

= =

9 81

Bài 28(SGK – 18) 14 64 b) = =

25 25

8,1 81

d) = =

1,6 16

Bài 30(SGK – 19)

2

4

2

2

x x

a) Víi x > 0, y

y y

x

x x x x

= = =

y y y y y

2

6

2

3

25x

c)5xy Víi x < 0, y > y

5 x -5x -25x =5xy =5xy =

y y y

4.Củng cố: ( 2ph)

(11)

5.Hướng dẫn HS học nhà chuẩn bị cho sau: (5ph) * Hướng dẫn học sinh học nhà:

- Học theo ghi sg - Làm tập 28 đến 32 (sgk/18-19 ) - Hướng dẫn 31(SGK) t/ tự b/ tập 26

b) C/ ý: Với a,b khơng âm có: a2 > b2 => a > b.

* Hướng dẫn học sinh chuẩn bị sau

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:13

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 26’ - Giái án đại 9 tiết 4 5 6
Hình th ức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian: 26’ (Trang 2)
-GV: Viết đề bài lên bảng. - Giái án đại 9 tiết 4 5 6
i ết đề bài lên bảng (Trang 3)
+ Hình thức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:23’ - Giái án đại 9 tiết 4 5 6
Hình th ức tổ chức: Dạy học tình huống, Dạy học phân hóa +Thời gian:23’ (Trang 5)
-GV ghi đề bài 24 SGK lên bảng ? Hãy rút gọn biểu thức. - Giái án đại 9 tiết 4 5 6
ghi đề bài 24 SGK lên bảng ? Hãy rút gọn biểu thức (Trang 6)
-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện. - Giái án đại 9 tiết 4 5 6
i 2 học sinh lên bảng thực hiện (Trang 10)
w