Ngày giảng Tiết 4 Lớp:9A: một số oxít quan trọng Lớp: 9B I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu đợc những tính chất hoá học của canxioxít (vôi sống), lu huỳnh đi oxít (SO 2 ) viết đúng các PTPƯ minh hoạ. - Biết đợc những ứng dụng của CaO trong đời sống và sản xuất, các phơng pháp điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Biết ứng dụng và những tác hại của SO 2 trong đời sống, sản xuất và môi trờng, điều chế SO 2 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết PTPƯ và khả năng làm các bài tập hoá học. 3. Thái độ: - Giáo dục tính tự giác và nghiêm túc trong giờ học. - Lòng say mê nghiên cứu bộ môn. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + Dụng cụ: ống nghiệm, bình cầu, nút cao su, dây dẫn, phễu thuỷ tinh, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, ống hút, giá TN, kẹp gỗ. + Hoá chất: d 2 HCl , H 2 SO 4(l) , Ca(OH) 2 , CaO , CaCO 3 , Na 2 SO 3 . 2. Học sinh: - Đọc trớc bài ở nhà. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp (1 phút) 9A: 9B: 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - Thế nào là oxít bazơ, oxít axít, oxít lỡng tính, oxít trung tính? Cho ví dụ từng loại oxít ? Đáp án: - Oxít bazơ là những oxít t/d với d 2 axít muối và nớc. + Ví dụ: CuO , Na 2 O - Oxít axít là những oxít t/d với d 2 bazơ muối và nớc. + Ví dụ: SO 3 , CO 2 Oxít lỡng tính là những oxít t/d với d 2 bazơ , d 2 a xít muối và nớc. + Ví dụ: Al 2 O 3 , ZnO . - Oxít trung tính còn gọi là oxít không tạo muối, là những oxít không t/d với axít, bazơ, nớc. + Ví dụ: CO , NO 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1(10 phút) Tìm hiểu tính chất của can xi oxít: - GV: Khẳng định CaO thuộc loại oxít bazơ, A. Can xi oxít. I. Tính chất vật lý. nó có các t/c của oxít bazơ. - Cho hs qs mẫu CaO và nêu các t/c vật lý cơ bản. - HS: HĐ cá nhân, qs trình bày t/c vật lý của CaO lớp nhận xét, bổ sung. - GV: Chia lớp thành 4 nhóm và yêu cầu hs làm TN 1: + Cho mẩu nhỏ CaO vào ống nghiệm . + Nhỏ từ từ nớc vào ống nghiệm dùng đũa thuỷ tinh trộn đều . - HS: Làm TN theo sự hớng dẫn của gv, qs, nhận xét và viết PTPƯ. + Đại diện nhóm trình bày và viết PTPƯ, nhóm khác nhận xét và bổ sung. - GV: p của CaO với H 2 O gọi là p tôi vôi . + Ca(OH) 2 tan ít trong nớc, phần tan tạo thành d 2 bazơ. + CaO hút ẩm mạnh nên đợc dùng để làm khô nhiều chất . - GV:Hớng dẫn hs làm TN2: CaO t/d với axít - HS: Các nhóm làm TN, qs, nhận xét hiện tợng và viết PTPƯ. + Đại diện nhóm trình bày, viết PTPƯ, nhóm khác nhận xét , bổ sung. - GV: Nhờ tính chất này CaO đợc dùng để khử chua đất trồng trọt, xử lý nớc thải của nhiều nhà máy hoá chất. - GV: Tơng tự ở mục 1 tiết 2. + Từ những t/c của CaO đã nghiên cứu hãy rút ra kết luận? * Hoạt động 2(2 phút) Tìm hiểu về ứng dụng của can xi oxít. - GV: Từ những t/c của CaO liên hệ thực tế cho biết CaO có những ứng dụng gì? - HS: Các nhóm thảo luận, thống nhất đáp án đại diện nhóm trình bày. * Hoạt động 3(4 phút) - GV: Y/c hs cho biết nguyên liệu sx vôi ? - Miêu tả quá trình sx vôi ở địa phơng. - Trong quá trình sx vôi sảy ra những PTPƯ nào? Hãy viết các PTPƯ đó? - GV: Giới thiệu lò nung vôi cômg nghiệp. - HS: Đọc mục em có biết - CaO là chất rắn mằu trắng, nóng chảy ở t o rất cao(2585 0 c) II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với n ớc : - Khi cho CaO t/d với H 2 O , p toả nhiều nhiệt, sinh ra chất rắn màu trắng, tan ít trong nớc làm quỳ tím xanh bazơ. CaO (r) + H 2 O (l) Ca(OH) 2 (r) 2. Tác dụng với axít: - CaO t/d với d 2 HCl p toả nhiều nhiệt tạo thành d 2 CaCl 2 CaO (r) +2HCl (dd) CaCl 2 (dd) + H 2 O (l) 3. Tác dụng với oxít axít: CaO (r) + CO 2 (k) CaCO 3 (r) - Can xi oxít là một oxít bazơ. II. ứng dụng của CaO: - SGK trang 8. III. Sản xuất can xi oxít: 1. Nguyên liệu: - Đá vôi, củi, than đá 2. Các phản ứng hoá học: C (r) + O 2 (k) 0 t CO 2 (k) + Q CaCO 3 (r) 0 t CaO (r) + CO 2 (k) * Hoạt động 4(10 phút) tìm hiểu về tính chất của SO 2 - GV: Giới thiệu t/c vật lý của SO 2 . - HS: Nghe và ghi vở. - GV: Làm TN biểu diễn đ/c SO 2 từ Na 2 SO 3 và axít H 2 SO 4 loãng. - Hs: qs, nhận xét TN và viết PTPƯ. - GV: SO 2 là chất gây ô nhiễm không khí, là một trong những nguyên nhân gây ma axít. GV: Tiếp tục TN dẫn khí SO 2 vào d 2 Ca(OH) 2 cho hs qs, nhận xét. - HS: 1-2 em trả lời, lớp nhận xét và bổ sung. GV: SO 2 tơng tự nh CO 2 t/d với oxit bazơ tạo thành muối. - Từ những t/c trên rút ra kết luận về lu huỳnh đi oxít. - HS: Rút ra kết luận. * Hoạt động5(2 phút) ứng dụng của SO 2 . - GV: Cho hs đọc thông tin SGK. * Hoạt động 6(5 phút) Điều chế lu huỳnh đi oxít. - GV: Y/c hs trả lời câu hỏi: + Qua các TN hãy cho biết h/c và cách đ/c SO 2 trong phòng thí nghiệm. B. L u huỳnh đi oxít(SO 2 ). I. Tính chất vật lý: - Là chất khí không màu, mùi hắc, độc. 29 64 = d II. Tính chất hoá học: 1. Tác dụng với n ớc . - SO 2 t/d với H 2 O tạo thành a.H 2 SO 3 SO 2 (k) + H 2 O (l) H 2 SO 3 ( 2 d ) 2. Tác dụng với bazơ. - SO 2 t/d với bazơ muối và nớc. SO 2(k) + Ca(OH) 2(d 2 ) CaSO 3(r) + H 2 O (l) 3. Tác dụng với oxít bazơ. - SO 2(k) + Na 2 O (r) Na 2 SO 3 (r) - SO 2 là một oxít axít. III. ứng dụng: - SO 2 phần lớn dùng để sx axít H 2 SO 4 IV. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: Na 2 SO 3 (r) + H 2 SO 4(dd) Na 2 SO 4(dd) + H 2 O (l) + SO 2(k) 2. Trong công nghiệp: + Đốt S trong không khí : S + O 2 o t SO 2 + Đốt quặng pi rít sắt FeS 2 4. Củng cố (6 phút): - GV yêu cầu học sinh làm bài tập. Bài tập 1: Viết PTPƯ cho mỗi biến đổi sau: Ca(OH) 2 CaCO 3 o t CaO CaCl 2 Ca(NO 3 ) 2 CaCO 3 Bài tập 2: Trình bày phơng pháp để phân biệt các chất rắn sau: CaO , P 2 O 5 , SiO 2 . 5. H ớng dẫn học ở nhà (1 phút): - Về nhà học bài và làm bài tập 1,2,3,4 SGK trang 9. - Đọc trớc bài lu huỳnh đi oxít. . axít: CaO (r) + CO 2 (k) CaCO 3 (r) - Can xi oxít là một oxít bazơ. II. ứng dụng của CaO: - SGK trang 8. III. Sản xuất can xi oxít: 1. Nguyên liệu: - Đá vôi, củi, than đá 2. Các phản ứng hoá học: . Ngày giảng Tiết 4 Lớp:9A: một số oxít quan trọng Lớp: 9B I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu đợc những tính chất hoá học của canxioxít (vôi sống), lu huỳnh đi oxít (SO 2 ). III. ứng dụng: - SO 2 phần lớn dùng để sx axít H 2 SO 4 IV. Điều chế: 1. Trong phòng thí nghiệm: Na 2 SO 3 (r) + H 2 SO 4( dd) Na 2 SO 4( dd) + H 2 O (l) + SO 2(k) 2. Trong công nghiệp: + Đốt