1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hoá 9 Tiết 51 - 52 - 53

6 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 113,5 KB

Nội dung

Mục tiêu - HS nắm đợc nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả ra nhiều nhiệt và phát sáng.. - Nắm đợc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thôn

Trang 1

Tiết 51 Bài 41 nhiên liệu

Ngày soạn : 07/03/2010 Ngày dạy : 10/03/2010

A Mục tiêu

- HS nắm đợc nhiên liệu là những chất cháy đợc, khi cháy toả ra nhiều nhiệt và phát sáng

- Nắm đợc cách phân loại nhiên liệu, đặc điểm và ứng dụng của một số nhiên liệu thông dụng

- Nắm đợc cách sử dụng nhiên liệu có hiệu quả

B Chuẩn bị

+ Dụng cụ : Biểu đồ Hình 4.21 và 4.22

C Hoạt động dạy và học

Hoạt động 1 (15 / )

kiểm tra bài cũ

Câu 1 : Nêu các sản phẩm chế biến từ dầu mỏ

Câu 2 : Chữa bài tập 4 (SGK tr : 129)

Hoạt động 2 (5 / )

I nhiên liệu là gì

? Em hãy kể tên một vài nhiên liệu

thông dụng

GV : Các chất trên khi cháy toả nhiều

nhiệt và phát sáng, ngời ta gọi chất đó

là chất đốt, hay nhiên liệu

? Nhiên liệu là gì

GV : Nêu vai trò quan trọng của 1 số

nhiên liệu trong đời sống và sản xuất

Nhiên liệu là những chất cháy đợc khi cháy toả nhiệt, phát sáng

Hoạt động 3 (10 / )

ii nhiên liệu đợc phân loại nh thế nào

? Dựa vào trạng thái em hãy phân loại

các nhiên liệu

? Nêu các nhiên liệu rắn mà em biết

GV : Thuyết trình về đặc điểm của

các loại than gầy, than mỡ, than bùn,

gỗ và quá trình hình thành

? Kể tên các nhiên liệu lỏng mà em

1 Nhiên liệu rắn

+ Than mỏ ………

+ Than mỡ………

+ Than bùn ………

+ Gỗ ………

2 Nhiên liệu lỏng Gồm xăng, dầu, cồn, ………

Trang 2

? Kể tên các nhiên liệu khí mà em

biết

GV : Cho HS đọc SGK đặc điểm, ứng

dụng của nhiên liệu khí, lỏng

3 Nhiên liệu khí

+ Khí thiên nhiên………

+ Khí lò cao ………

+ Khí mỏ dầu ………

+ Khí lò cốc ………

+ Khí than ………

Đặc điểm dễ cháy, toả nhiều nhiệt, ít gây độc hại cho môi trờng Hoạt động 4 ( / ) III Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho hiệu quả ? Vì sao chúng ta phải sử dụng nhiên liệu cho hiệu quả cao ? Sử dụng nhiên liệu nh thế nào cho kết quả cao ? Để đạt đợc hiệu quả cao trong quá trình đốt nhiên liệu thờng phải thực hiện những biện pháp gì 1 Cung cấp đủ oxi (không khí) cho quá trình cháy 2 Tăng diện tích tiếp xúc của nhiên liệu với không khí - Trộn đều nhiên liệu khí, lỏng với không khí - Chẻ nhỏ củi - Đập nhỏ than khi đốt cháy 3 Điều chỉnh lợng nhiên liệu để duy trì sự cháy ở mức độ cần thiết phù hợp với nhu cầu sử dụng nhằm tập trung nhiệt lợng cho sự cháy diễn ra Hoạt động 5 (1 / ) Củng cố Nhắc lại nội dung chính của bài Hoạt động 6 (1 / ) Bài tập về nhà Bài : 1, 2, 3, 4 SGK Tr : 132)

-Tiết 52 luyện tập : Hiđrocacbon - nhiên liệu

Ngày soạn : 08/03/2010 Ngày dạy :

12/03/2010

A Mục tiêu

- Củng cố các kiến thức đã họcvề hiđrocacbon

- Hệ thống mối quan hệ giữa cấu tạo và tính chất của các hiđrocacbon

- Củng cố cac phơng pháp giải bài tập nhận biết, xác định công thức hợp chất hữu cơ

Trang 3

B Chuẩn bị

Bảng phụ, bảng nhóm.

C Hoạt động dạy và học

Hoạt động 1 (20 / )

I kiến thức cần nhớ

GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm với nội dung sau

Công thức cấu

tạo

Đặc điểm cấu tạo

Phản ứng đặc

tr-ng

? Viết phơng trình phản ứng minh hoạ

cho mỗi tính chất đặc trng của mỗi

chất

HS : Thảo luận nhóm hoàn thành bảng

Hoạt động 3 ( 23 / )

ii luyện tập Bài tập 1 : Viết công thức cấu tạo đầy đủ

và thu gọn của C3H8, C3H6, C3H4

GV : Yêu cầu HS làm vào vở

Chấm vở 1 số HS

Gọi 3 HS lên bảng chữa

HS : Làm vào vở

C3H8

C3H4

Công thức thu gọn

C3H8 CH3 - CH2 - CH3

C3H6 CH3 - CH = CH2

C3H6

Trang 4

Bài tập 2 : Đốt cháy hoàn toàn 1,68 lít

hỗn hợp gồm CH4 và C2H2 rồi dẫn toàn

bộ sản phẩm hấp thụ và dung dịch nớc

vôi trong d Thu đợc 10 gam kết tủa

a Viết phơng trình phản ứng

b Tính thể tích mỗi khí trong hỗn

hợp ban đầu

c Nếu dẫn 3,36 lít hỗn hợp khí trên

vào dd brôm d thì khối lợng brôm phản

ứng là bao nhiêu

(biết các thể tích khí đo ở đktc)

C3H4 CH3 - C CH a) PTHH

CH4 + 2O2 t o

  CO2 + 2 H2O (1)

2 C2H2 + 5 O2

o

t

  4 CO2 + 2 H2O (2)

CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (3) Khối lợng kết tủa thu đợc là CaCO3

nCaCO 3 = 10 : 100 = 0,1 mol b) Tính V mỗi khí

Đặt nCH 4 = x, nC 2 H 2 = y Theo p(1), (2), (3)

nCO 2 = nCH 4 + 2nC 2 H 2 = nCaCO 3

hay x + y = 0,1 (*)

nhh = nCH 4 + nC 2 H 2 =1,68 :22,4 hay x + y = 0,075 (**)

từ (*) và (**) ta có hệ

2 0,1

0,75

x y

 

 

giải hệ ta đợc 0,05

0,025

x y

=> VCH 4 = 0,05.22,4 = 1,12 lít

=> VC 2 H 2= 0,025.22,4 = 0,56 lit c) Tính mBr 2 tham gia phản ứng trong 3,36 lít hỗn hợp khí có

nCH 4 = (0,05.3,36):1,68 = 0,1mol

nC 2 H 2 = (0,025.3,36):1,68 = 0,05mol PTHH

C2H2 + 2 Br2   C2H2Br4 (4) theo p (4)

nBr 2 = 2nC 2 H 2 = 0,1 mol

=> mBr 2 = 0,1.180 = 16 g

Hoạt động 3 (2 / )

Bài tập về nhà

Bài : 2, 3, 4 (SGK Tr : 133)

-Tiết 53 Thực hành : tính chất của hiđrocacbon

Ngày soạn : 14/03/2010 Ngày dạy :

18/03/2010

A Mục tiêu

- Củng cố kiến thức về hiđrocacbon

- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành hoá học

- Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập, thực hành

B Chuẩn bị

Trang 5

+ Dụng cụ : ống nghiệm có nhánh, ống nghiệm, nút cao su, putet, giá ống

nghiệm, đèn cồn, chậu thuỷ tinh

+ Hoá chất : Đất đèn, dung dịch brom, nớc cất.

C Hoạt động dạy và học

Hoạt động 1 ( 5 / )

kiểm tra kiến thức liên quan bài thực hành

? Nêu cách điều chế C2H2 trong phòng thí nghiệm

? Nêu tính chất hoá học của C2H2

? Nêu tính chất hoá học của C6H6

Hoạt động 2 (30 / )

I tiến hành thí nghiệm

GV : Hớng dẫn HS làm thí nghiệm

- Lắp ráp bộ dụng cụ thí nghiệm nh

hình vẽ (Hình 4.25 a)

- Cho vào ống nghiệm có nhánh mẩu

nhỏ CaC2 Nhỏ 2 - 3 ml H2O vào

? Nhận xét tính chất vật lí của C2H2

GV : Hớng dẫn HS lắp đặt dụng cụ

nh SGK

- Dẫn khí C2H2 thoát ra ở ống nghiệm

A dẫn vào ống nghiệm C đựng dung

dịch brom

? Nêu hiện tợng, giải thích và viết

phơng trình phản ứng

- Dẫn C2H2 qua ống thuỷ tinh vuốt

nhọn rồi châm lửa đốt

GV : Lu ý HS để một lúc cho khí

thoát ra để đuổi hết không khí rồi

mới đốt, tránh nổ

? Nhận xét, giải thích và viết phơng

trình phản ứng

GV : Hớng dẫn

Cho 1 ml C6H6 vào ống nghiệm đựng

2ml nớc cất, lắc kĩ, sau đó để yên

? Quan sat

1 Thí nghiệm 1 : Điều chế axetilen

- Là chất khí không màu

- ít tan trong nớc

2 Thí nghiệm 2 : Tính chất của axetilen

Tác dụng với dung dịch brom

PTHH

C2H2 + Br  C2H2Br2

Tác dụng với oxi

+ Nhận xét : Cháy với ngọn lửa màu xanh

PTHH

2 C2H2 + 5 O2 t o

  4CO2 + 2 H2O

3 Thí nghiệm 3 : Tính chất vật lí của benzen

Trang 6

Tiếp tục cho thêm 2 ml dung dịch

brom lỏng lắc kĩ sau đó để yên

? Quan sát màu của dung dịch brom

? Nêu hiện tợng và giải thích

Hoạt động 3 ( / )

Công việc cuối buổi thực hành

GV : Yêu cầu HS thu dọn dụng cụ, hoá chất, dọn dẹp vệ sinh phòng học

GV : Yêu cầu HS viết tờng trình theo mẫu

Ngày ………… Tháng ……… Năm …………

Họ và tên : ………

Lớp : ………… Tên bài : ………

Tên thí nghiện Hiện tợng quan sát Giải thích Viết PTHH 1) ………

2) ………

3) ………

Dặn HS chuẩn bị bài mới

Ngày đăng: 03/07/2014, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w