Giáo án hoá 9

133 177 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Giáo án hoá 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 1 ÔN TẬP A. Mục tiêu - Giúp HS hệ thống lại các kiến thức cơ bản đã được học ở lớp 8, rèn luyện kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng lập công thức. - Ôn lại các bài toán về tính theo theo công thức hóa học và tính theo phương trình hóa học, các khái niệm về dung dịch, độ tan, nồng độ dung dịch. - Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch. B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh C. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Nội dung bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động 1: - Gv hệ thống lại các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 - Chúng ta sẽ luyện tập lại một số dạng bài tập vận dụng cơ bản đã học ở lớp 8 * BT1: Viết CTHH và phân loại các hợp chất có tên sau: Kalicacbonat, Đồng(II) oxit, lưu huỳnh tri oxit, axit sunfuric, magie nitrat, natri hiđroxit. - Để làm được các bài tập trên chúng ta cần phải sử dụng những kiến thức nào? - Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm → Nghe → HS lập bảng → Quy tắc hóa trị, thuộc KHHH, công thức gốc axit, khái niệm oxit, axit, bazơ, I. Ôn tập các khái niệm và các nội dung lý thuyết cơ bản ở lớp 8 Bài tập 1 TT Tên gọi Công thức Phân loại 1 2 3 4 5 3’ 5’ - Nhắc lại các thao tác lập CTHH - Nêu công thức chung của 4 loại hợp chất vô cơ? - Giải thích các ký hiệu trong công thức? Hoạt động 2: Bài tập 2 Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: P + O 2 → ? Fe + O 2 → ? Zn + ? → ? + H 2 Na + ? → ? + H 2 ? + ? → H 2 O P 2 O 5 + ? → H 3 PO 4 CuO + ? → Cu + ? H 2 O → ? + ? - Các nội dung cần làm ở bài tập 2? - Để chọn chất thích hợp cần lưu ý những điều gì? Hoạt động 3: Ôn lại các công thức thường dùng - Yêu cầu các nhóm hệ thống lại các công thức thường dùng muối, công thức chung của các hợp chất đó → Oxit: R x O y , Axit: H n A, bazơ: M(OH) n , Muối: M n A m → Chọn chất thích hợp → Cân bằng phương trình và ghi điều kiện. → Tính chất hóa học của các chất: oxi, hiđro, nước. điều kiện pư xảy ra → Các nhóm làm bài tập 2 Bài tập 2: 4P + 5O 2  → o t P 2 O 5 3Fe + 2O 2  → o t Fe 3 O 4 Zn + 2HCl → ZnCl 2 + H 2 2Na + 2H 2 O → 2NaOH + H 2 2H 2 + O 2  → o t 2H 2 O P 2 O 5 + 3H 2 O → 2H 3 PO 4 CuO + H 2  → o t Cu + H 2 O 2H 2 O  → DP 2H 2 + O 2 II. Ôn lại các công thức thường dùng 1. n m MMnm M m n =→=→= . 20’ để làm toán? - Giải thích các ký hiệu trong công thức? Hoạt động 4: Ôn lại các dạng bài tập cơ bản 1. Tính thành phần % các nguyên tố NH4NO3 - Các bước làm bài toán tính theo CTHH? 2. Hợp chất A có khối lượng mol là 142g. Thành phần % các nguyên tố có trong A là: %Na = 32,39%, %S = 22,54%, còn lại là oxi. Xác định công thức của A? - HS nêu các bước làm bài? 3. Hòa tan 2,8g sắt bằng dung dịch HCl 2M vừa đủ. a. Tính thể tích dung dịch HCl? - Tính khối lượng mol - Tính % các nguyên tố → Các nhóm làm bài tập 1 → HS trả lời n khí 4,22. 4,22 nV V =→= 2. 29 2 / 2 / 2 A kkA AA HA M d M H M d = == 3. %100.% dd ct M m m C V n C == III. Ôn lại một số dạng bài tập cơ bản ở lớp 8 a. Bài tập tính theo CTHH 1. gM NONH 80 34 = %35%100. 80 28 % == N %5%100. 80 4 % == H % O = 100% - 40% = 60% 2. Công thức chung của A: Na x S y O z 2%39,32%100. 142 23 % =→== x x Na Tương tự 42 4 1 SONa z y →    = = b. bài tập tính theo phương trình hó học b. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc c. Nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng( thể tích dung dịch không thay đổi) - Nhắc lại các bước giải bài toán tính theo PTHH? - Dạng bài tập? - Gọi từng HS giait từng phần. 4. Hòa tan m1g Zn cần dùng vừa đủ với m2g dd HCl 14,6%. Phản ứng kết thúc thu được 0,896j khí (đktc). a. Tính m1, m2 b. Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng. - Hướng dẫn HS về nhf làm )(05,0 56 8,2 moln Fe == Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 a) Theo phương trình: l C n V V n C molnn M ddHClM FeHCl 05,0 2 1,0 )(1,02 ===→= == b) Theo phương trình )(12,14,22.05,04,22. )(05,0 2 2 lnV molnn H FeH =−= == c) dd sau phản ứng FeCl 2 M V n C lVV molnn M ddHClH FeFeCl dd 1 05,0 05,0 )(05,0 )(05,0 2 === == == 3. Dặn dò: (1 phút) - Ôn lại bài - Soạn bài 1 Chương I CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ Tiết 2 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT- KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A. Mục tiêu - HS biết được những tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và dẫn ra được những phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất. - HS hiểu được cơ sở để phân loại oxit bazơ và oxit axit là dựa vào những tính chất hóa học của chúng. - Vận dụng được những tính chất hóa học của oxit để giải các bài tập định tính và định lượng. B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Thí nghiệm cho 6 nhóm - Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, cốc thủy tinh - Hóa chất: CuO, Dung dịch HCl - Cách tiến hành: Cho bột CuO vào ống nghiệm, thêm dung dịch HCl vào, lắc nhẹ b. Phiếu học tập cho 6 nhóm 2. Chuẩn bị của học sinh C. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp cới bài mới 3. Nội dung bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 30’ Hoạt động 1: I Tính chất hóa học của oxit - Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ? - Vậy oxit axit và oxit bazơ có những tính chất hóa học → 2 HS trả lời → 2 HS nêu ví dụ I. Tính chất hóa học của oxit 1. Tính chất hóa học của oxit bazơ nào? → Ghi phần 1 - Yêu cầu HS viết 2 PTHH oxit bazơ tác dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất nào? * Một số oxit bazơ tác dụng với nước: K 2 O, Na 2 O, CaO, BaO - Kết luận về tính chất a? - HS các nhóm làm thínghiệm: Cho vào ống nghiệm mọt ít bột CuO, thêm 2 ml dung dịch HCl vào → Quan sát hiện tượng, nhận xét? - Màu xanh lam là màu của dung dịch Đồng (II) clorua. - Các em vừa làm thí nghiệm nghiện cứu tính chất hóa học nào của oxit bazơ? →Ghi phần b - HS viết PTHH * Với các oxit bazơ khác như: FeO, CaO . cũng xảy ra những phản ứng hóa học tơng tự. - Sản phẩm của phản ứng thuộc loại chất nào? - Kết luận về tính chất b? - Bắng thí nghiệm người ta chứng minh được rằng một số oxit bazơ như : CaO, Na 2 O, BaO . tác dụng được → 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở → Barihiđroxit, Bazơ → HS trả lời → Các nhóm làm thí TN → Bột CuO màu đen bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam → Oxit bazơ tác dụng với axit → HS lên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở → HS viết PTPƯ: CaO + HCl → → Muối + nước → HS trả lời a. Tác dụng với nước BaO (r) + H 2 O (l) → Ba(OH) 2(dd) b. Tác dụng với axit CuO (r) + 2HCl (dd) → CuCl 2(dd) + H 2 O (l) Một số oxit B + Nước → dd Bazơ (kiềm) Oxit B + Axit → Muối + nước với oxit axit → Muối. → Ghi phần c - HS viết PTHH - HS nêu kết luận? - Các em vừa nghiên cứu tính chất hóa học của bazơ vậy oxit axit có những tính chất hóa học nào? → Ghi phần 2 - Yêu cầu các nhóm HS viết 2 PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì? * Với các oxits khác như: SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 . cũng thu được dung dịch axit tương ứng * HS biết được các gốc axit tương ứng. - Kết luận về tính chất a? - Ta biết oxit bazơ tác dụng được với oxt axit → Vậy oxit axit tác dụng được với oxit bazơ → Ghi phần b - Gọi HS liện hệ đến phản ứng của khí CO 2 với dung dịch Ca(OH) 2 → Hướng dẫn HS viết PTHH? - Đọc tên sản phẩm và cho biết chúng thuộc lọai nào? * Néu thay CO 2 bằng những oxit axit khác như: SO 2 , P 2 O 5 . cũng xảy ra phản ứng tương tự - HS nêu kết luận? → HS lên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở → HS trả lời → 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớ tự ghi vào vở → Axit photphoric, axit → HS viết pư: SO 3 + H 2 O → HS trả lời → HS lên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở → Muối Canxicacbonat c. Tác dụng với oxit axit BaO (r) + CO 2(k) → BaCO 3(r) 2. Tính chất hóa học của oxit axit a. Tác dụng với nước P 2 O 5(r) + 3H 2 O (l) → 2H 3 PO 4(dd) b. Tác dụng với bazơ CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd)dư → CaCO 3(r) + H 2 O (l) Một số oxit B + Oxit A → Muối Nhiều oxit A +Nước → Axit 7’ - HS nêu kết luận? - Các em hãy so sánh tính chất hóa học của oxit axit và oxit bazơ? - Phát phiếu học tập → GV gợi ý Hoạt động 2: Khái quát về sự phân loại oxit - Tính chất hóa học cơ bản của oxit axit và oxit bazơ là tác dụng với dd bazơ, dd axit → Muói và nước. Dựa trên tính chất hóa học cơ bản này để phân loại oxit thành 4 loại → HS trả lời → HS trả lời → HS thảo luận nhóm rồi trả lời → HS thảo luận và làm BT vào vở. → HS nêu từng loại, cho ví dụ c. Tác dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c) II. Khái quát về sự phân loại oxit 1. Oxit bazơ: CaO, Na 2 O 2. Oxit axit: SO 2 , P 2 O 5 . 3. Oxit lưỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO . 4. Oxit trung tính:CO, NO 4. Củng cố (5 Phút): Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chíh của bài, đọc phần ghi nhớ 5. Dặn dò (2 phút) - Bài tập SGK trang 6. Bài tập SBT: 1.2, 1.3 trang 3; - Soạn bài 2 phần A * Phiếu học tập: Cho các oxit sau: Na 2 O, Fe 2 O 3 , SO 3 , CO 2 a. Gọi tên phân loại các oxit trên theo thành phần b. Trong các oxit trên chất nào tác dụng được với - Nước - Dung dịch H 2 SO 4 loãng - Dung dịch NaOH → Viết các phương trình phản ứng xảy ra? Oxit A +Bazơ → Muối + Nước Oxit A +Một số oxit Bazơ → Muối Tiết 3 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG A. CANXI OXIT (CaO) A. Mục tiêu - HS hiểu được hững tính chất hóa học của Caxi oxit (CaO) - Biết được các ứng dụng của Canxi oxit. - Biết được các phương pháp để điều chế CaO trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. - Rèn luyện kỹ năng viết các phương trình phản ứng của CaO và khả năng làm các bài tập hóa học. B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên a. Thí nghiệm: 6 nhóm - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá gỗ, kẹp, cốc thủy tinh, ống hút, đũa thủy tinh - Hóa chất: CaO, nước cất - Cách tiến hành: Cho CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước cất vào, khuấy đều, để yên b. Chuẩn bị trước tranh ảnh lò nung vôicông nghiệp và thủ công, bảng phụ để sủng cố C. Tiến trình bài giảng 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ, sửa bài tập (10 phút) - Nêu tính chất hóa học của oxit bazơ, viết PTHH minh họa. Học sinh viết ở góc bảng và lưu lại cho bài mới - Sửa bài tập 1 trang 6 SGK 3. Nội dung bài mới a. Nêu vấn đề (1 phút- mỏ đầu SGK) b. Nội dung phương pháp (25 phút): Vấn đáp chứng minh, tìm tòi Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 15’ Hoạt động 2: I. Tính chất của CaO - Các nhóm HS quan sát một mẫu CaO và nêu nhận xét về tính chất vật lý cơ bản? - CaO thuộc loại oxit nào? - Gv thông báo t o nc = 2585 o C - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất hóa học của oxit bazơ? → Chúng ta hãy thực hiện một số TN để chứng mính tính chất hóa học của CaO - HS các nhóm làm thí nghiệm: Cho một mẫu nhỏ CaO vào ống nghiệm, nhỏ vài giọt nước vào, tiếp tục cho thêm nước, dùng đũa thủy tinh khuấy đều để yên ống nghiệm. - Quan sát hiện tượng, nhận xét, viết PTPƯ? * Phản ứng của CaO với nước được gọi là phản ứng tôi vôi; CaO ít tan trong nước được gọi là vôi tôi, phần tan là dung dịch bazơ (nước vôi) - Viết PTPƯ CaO với HCl - GV nêu ứng dụng của phản ứng này - Để một mẫu nhỏ CaO trong không khí thì có hiện tượng gì? tại sao? - Viết PTPƯ? - Liên hệ cách bảo quản vôi sống? → Chất rắn, màu trắng → Oxit bazơ → HS trả lời → Các nhóm làm thí ghiệm → Phản ứng tỏa nhiệt sinh ra chất ắn màu trắng, ít tan trong nước. → Viết PTPƯ → Vôi bị vón cục, đông cứng. Trong không khí có CO2 nên CaO hấp thụ tạo thành CaCO3(r) → HS viết PTPƯ I. Tính chất của Canxi oxit (CaO) 1. Tính chất vật lý 2. Tính chất hóa học a. Tác dụng với nước CaO (r) + H 2 O (l) → Ca(OH) 2(r) b. Tác dụng với axit CaO (r) + HCl (dd) → CaCl 2(dd) + H 2 O (l) c. Tác dụng với oxit axit CaO (r) + CO 2(k) → CaCO 3(r) → Canxi oxit là oxit bazơ [...]... Na2CO3(dd) + H2O(l) Bài 3: a Viết PTPƯ? nHCl đầu = CM.V= 3.0,05 = 0,15 (mol) b Tính thể tích khí thoát ra (đktc) nMg = c Tính CM của dung dịch sau phản ứng (Vdd thay đổi 1,2 = 0,05( mol ) 24 PT: Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 không đáng kể) 0,05 0,15 - Yêu cầu HS các nhóm nhắc lại các bước giải bài toán → nHCl dư nên tính toán theo nMg tính theo PTHH Các công thức phải sử dụng trong bài? → HS trả lời b Theo ptpư:... t → CO2(k) 90 0 CaCO3(r)  >  → CaO(r) + CO2(k) oC 4 Củng cố: Hoạt động 5 (Dùng bảng phụ) - Bài tập 1 Viết phản ứng hóa học thực hiện các dãy chuyển hóa sau: CaO → Ca(OH)2 → CaCO3 → CaO → CaCl2 - Bài tập 2: Trình bày phương pháp để nhận biết các chất rắn sau: CaO, P2O5, SiO2 5 Dặn dò (1 phút) - Làm bài tạp SGK trang 9; Bài tập 2.2, 2.4, 2.7 trang 4 SBT - Đọc phần em có biết SGK trang 9 - Soạn bài... trả dụng cụ 4 Hướng dẫn về nhà: (2 phút) Ôn bài giờ sau kiểm tra một tiết Tiết 10 KIỂM TRA A Mục tiêu - Đánh giá sự hiểu biết của HS về thành phần tính, chất hóa học của oxit và axit - Viết phương trình hóa học - Vận dụng những kiến thức về oxit, axit để làm bài tập B Chuẩn bị : Đề và đáp án ĐÁP ÁN A Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi lựa chọn đúng được 0,5 điểm I 1.C 2.B 3.A 4.B II.D III.C B Tự luận (7 điểm)... Zn(r) → ZnSO4(dd) + H2(k) nZn = (0,5 điểm) m 6.5 = = 0,1mol M 65 a Theo PTHƯ: n H = n Zn = 0,1mol ⇒ V H = 0,1.22,4 = 2,24l (0,5 điểm) * nH 2 SO4 = n Zn = 0,1mol ⇒ m H 2 SO4 = 0,1 .98 = 9, 8 g (0,5 điểm) 2 C% dd H2SO4 = 2 mct 9, 8 100% = 100% mdd 400 (0,25 điểm) * n ZnSO = n Zn = 0,1mol ⇒ m ZnSO = 0,1.161 = 16,1g (0,5 điểm) m H 2 = 0,1.2 = 0,2 g (0,25 điểm) nddZnSO4 = mddH 2 SO4 + m Zn − m H 2 = 400 + 6,5... d FeS + ? → ? + SO2 f Al + ? → Al2(SO4)3 + ? h Cu + ? → CuSO4+ ? 5 Dặn dò (1 phút) - Ôn tập tính chất hóa học của oxit, axit - Làm bài tập 2, 3, 5 SGK trang 19; 4.5 trang 7 SBT - Soạn bài 5: “Luyện tập – tính chất hóa học của oxit và axit” Tiết 9 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A Mục tiêu - HS được ôn tập các tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa chúng, tính chất... bài tập - Nêu tính chất hoad học của oxit axit và viết các phản ứng minh họa? (HS ghi ở góc bảng và giử lại cho bài học mới) - Sửa bài tập 4 trang 9 SGK 3 Nội dung bài mới a Nêu vấn đề: (1 phút) b Nội dung phương pháp: Vấn đáp, chứng minh Tg 15’ Hoạt động của giáo viên Hoạt động 2: T/c của lưu huỳnh đioxit (SO2) Hoạt động của học sinh - Giới thiệu các tính chất vật lý - Lưu huỳnh đioxit thuộc loại oxit... nào còn dư n= sau phản ứng? và mọi tính toán dựa vào chất nào? CM m , V K = n.22,4 M n = V → HS trả lời nHCl pư = 2nMg = 0,1mol n MgCl2 = nMg = 0,05mol c Dung dịch sau phản ứng có MgCl2 và HCl dư C M MgCl 2 = n 0,05 = = 1M V 0,05 nHCldư = nHCl đầu – nHCl pư = 0,05 mol C M HCl = 4 Củng cố (1 phút) GV lưu ý lại các tính chất hóa học của axit, oxit, cách giải bài toán dựa vào PTPƯ 5 Dặn dò (1 phút) - Bài... hành để khắc sâu kiến thức về tính chất hóa học của oxit, axit - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về thực hành hóa học, giải các bài tập thực hành hóa học - Giáo dục ý thức cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành hóa học B Chuẩn bị 1 Chuẩn bị của giáo viên a Thí nghiệm: 4 nhóm - Dụng cụ: Khay nhựa, giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thủy tinh, lọ thủy tinh , đèn cồn, muỗng sắt, kẹp gỗ, đế sứ, nút... trang 11 SGK (dùng bảng phụ) - Cho 12,6g Na2SO3 tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch H2SO4 a) Viết PTPƯ b) Tính thể tích khí SO2 thoát ra đktc c) Tính nồng độ mol của dung dịch H2SO4 đã dùng (Các nhóm HS làm bài) 5 Dặn dò( 1 phút) - Làm bài tập 2,3,4,5,6 trang 11 SGK; Bài tập 2 .9 trang 5 SBT - Soạn bài tính chất hóa học của axit o  t → SO2(k) - Đốt quặng pyrit sắt (FeS2) → SO2 Tiết 6 TÍNH CHẤT HÓA HỌC... Bảng phụ C Tiến trình bài giảng 1 Ổn định tổ chức lớp (1 phút) 2 Kiểm tra bài cũ (10 phút) - Nêu tính chất hóa học của axit sunfuric loãng Viết các PTPƯ minh họa - Sửa bài tập 6 trang 19 SGK 3 Nội dung bài mới Hoạt động của giáo viên 12’ Hoạt động 2: Axit sunfuric đặc - Yêu cầu HS nhắc lại tính chất của axit H2SO4(l)? Hoạt động của học sinh → HS trả lời Nội dung ghi bảng 2 Axit sunfủic đặc H2SO4 đặc có . dung dịch. - Rèn luyện các kỹ năng làm các bài toán về nồng độ dung dịch. B. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên 2. Chuẩn bị của học sinh C. Tiến trình. Các bước làm bài toán tính theo CTHH? 2. Hợp chất A có khối lượng mol là 142g. Thành phần % các nguyên tố có trong A là: %Na = 32, 39% , %S = 22,54%, còn

Ngày đăng: 14/09/2013, 20:10

Hình ảnh liên quan

Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng - Giáo án hoá 9

g.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng Xem tại trang 1 của tài liệu.
→ 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở  - Giáo án hoá 9

2.

HS lên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở Xem tại trang 6 của tài liệu.
→ HS lên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở - Giáo án hoá 9

l.

ên bảng viết, HS dưới lớp tự ghi vào vở Xem tại trang 7 của tài liệu.
I. Tính chất của Canxi oxit (CaO) - Giáo án hoá 9

nh.

chất của Canxi oxit (CaO) Xem tại trang 10 của tài liệu.
→ HS lên bảng viết ở dưới lớp tự viết vào vở - Giáo án hoá 9

l.

ên bảng viết ở dưới lớp tự viết vào vở Xem tại trang 13 của tài liệu.
→ HS lên bảng viết → HS trả lời - Giáo án hoá 9

l.

ên bảng viết → HS trả lời Xem tại trang 16 của tài liệu.
→ HS trả lời và lên bảng viết PTPƯ → HS trả lời - Giáo án hoá 9

tr.

ả lời và lên bảng viết PTPƯ → HS trả lời Xem tại trang 17 của tài liệu.
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 16’ - Giáo án hoá 9

g.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 16’ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 12’ - Giáo án hoá 9

o.

ạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 12’ Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Hoàn thành các PTHH sau (Ghi ở bảng phụ) - Giáo án hoá 9

o.

àn thành các PTHH sau (Ghi ở bảng phụ) Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Bảng phụ viết trước sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit. Phiếu học tập cho 10 nhóm - Giáo án hoá 9

Bảng ph.

ụ viết trước sơ đồ tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit, axit. Phiếu học tập cho 10 nhóm Xem tại trang 24 của tài liệu.
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ - Giáo án hoá 9

g.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Xem tại trang 33 của tài liệu.
I. Tính chất vật lý - Giáo án hoá 9

nh.

chất vật lý Xem tại trang 36 của tài liệu.
→ Lên bảng viết p/ư minh họa cho mỗi tính chất - Giáo án hoá 9

n.

bảng viết p/ư minh họa cho mỗi tính chất Xem tại trang 39 của tài liệu.
- Bảng phụ - Giáo án hoá 9

Bảng ph.

Xem tại trang 48 của tài liệu.
- Hướng dẫn các nhóm lập bảng: - Giáo án hoá 9

ng.

dẫn các nhóm lập bảng: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ - Giáo án hoá 9

g.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 10’ Xem tại trang 63 của tài liệu.
→ HS lên bảng ghi PTHH ở t/c này NaHCO3(dd) →toNa2CO3(dd) + CO2(k)  + H 2 O (l) - Giáo án hoá 9

l.

ên bảng ghi PTHH ở t/c này NaHCO3(dd) →toNa2CO3(dd) + CO2(k) + H 2 O (l) Xem tại trang 81 của tài liệu.
→ HS nhóm thảo luận và ghi vào bảng phụ - Giáo án hoá 9

nh.

óm thảo luận và ghi vào bảng phụ Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bài tập 2: Em hãy nêu các số liệu còn thiếu (không sử dụng bảng HTTH) - Giáo án hoá 9

i.

tập 2: Em hãy nêu các số liệu còn thiếu (không sử dụng bảng HTTH) Xem tại trang 90 của tài liệu.
KHHH Cấu tạo nguyên tử Vị trí trên bảng HTTH - Giáo án hoá 9

u.

tạo nguyên tử Vị trí trên bảng HTTH Xem tại trang 90 của tài liệu.
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng *  GV: yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung: - Giáo án hoá 9

g.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng * GV: yêu cầu các nhóm thảo luận theo nội dung: Xem tại trang 92 của tài liệu.
(Giải thích bằng PTHH và giải thích dựa vào bảng HTTH) 5. Dặn dò - Giáo án hoá 9

i.

ải thích bằng PTHH và giải thích dựa vào bảng HTTH) 5. Dặn dò Xem tại trang 93 của tài liệu.
→ HS lên bảng trình bày - Giáo án hoá 9

l.

ên bảng trình bày Xem tại trang 95 của tài liệu.
- Mô hình phân tử etylen - Giáo án hoá 9

h.

ình phân tử etylen Xem tại trang 104 của tài liệu.
????????(hình vẽ CTCT) - Giáo án hoá 9

hình v.

ẽ CTCT) Xem tại trang 114 của tài liệu.
- Mô hình phân tử rượu etylic - Giáo án hoá 9

h.

ình phân tử rượu etylic Xem tại trang 121 của tài liệu.
-HS quan sát mô hình → Viết CTCT, nêu đặc điểm CT - Giáo án hoá 9

quan.

sát mô hình → Viết CTCT, nêu đặc điểm CT Xem tại trang 122 của tài liệu.
Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5’ 5’ 13’ 3’ 3’ - Giáo án hoá 9

g.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng 5’ 5’ 13’ 3’ 3’ Xem tại trang 124 của tài liệu.
Tg Giáo viên & học sinh Nội dung ghi bảng *   GV   giới   thiệu   mối  - Giáo án hoá 9

g.

Giáo viên & học sinh Nội dung ghi bảng * GV giới thiệu mối Xem tại trang 127 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan