GA số 6 tiết 12 13 14- tuần 5 năm học 2019-2020

9 10 0
GA số 6 tiết 12 13 14- tuần 5 năm học 2019-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Vận dụng kiến thức về luỹ thừa tính giá trị của luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số5. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng tính toán về lũy thừa, linh hoạt trong tính toán.[r]

(1)

Ngày soạn: 14.9.2019 Tiết:12 Ngày giảng:17.9.2019

LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS nắm định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số, số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa số

- HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa,

- Vận dụng kiến thức luỹ thừa tính giá trị luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa số

2 Kĩ năng: - Rèn kĩ tính tốn lũy thừa, linh hoạt tính toán. 3 Tư duy:

- Rèn cho HS tư linh hoạt, độc lập, sáng tạo

- Quan sát, so sánh, phân tích, tương tự hóa, khái quát hóa 4.Thái độ:

- Có ý thức tự học, hứng thú học tập.

- Có ý thức hợp tác hoạt động nhóm, cẩn thận, xác và biết liên hệ thực tế - HS thấy ích lợi cách viết gọn luỹ thừa

5 Năng lực cần đạt:

- Rèn cho HS lực tính tốn, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

-bảng phụ viết nội dung bài ?1, bảng bình phương và lập phương số tự nhiên từ đến 10, MTBT

- HS: MTBT.

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát và giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV: Tổ chức hoạt động dạy học

1 Ổn định lớp:1’

2 Kiểm tra cũ: (5’)

Hoạt động GV & HS Ghi bảng

GV nêu đề bài

Thực phép cộng sau : a) + 2+ = ?

b) a + a + a + a + a = ?

? Hãy viết gọn tổng cách dùng phép nhân?

GV nhận xét, cho điểm

ĐVĐ: Cho bài toán sau: a.a.a.a.a =?

? Nếu tổng có nhiều số hạng nhau, ta có thể viết gọn cách dùng phép nhân Vậy có tích nhiều thừa số nhau, chẳng hạn: a a a a a ta có thể viết gọn lại không? Nếu có ta làm nào? Chúng ta tìm hiểu bài “Luỹ thừa với số mũ tự nhiên”

a) + 2+ = 2.3

b) a + a + a + a + a = 5.a

(2)

Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa lũy thừa với số mũ tự nhiên

-) Mục tiêu : HS hiểu định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số và số mũ, biết viết gọn tích có nhiều thừa số cách dùng định nghĩa lũy thừa

-) Thời gian : 15 phút -) Phương pháp-KTDH:

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát và giải vấn đề

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút -) Cách thức thực hiệnb) 2

c)

+ Làm ?1 (treo bảng phụ)

GV: Nhấn mạnh: “Lũy thừa với số mũ tự nhiên khác 0”

GV: Cho HS đọc a3 ; a2

+ Giới thiệu cách đọc khác chú ý SGK – Tr27

+ Quy ước: a1 = a

?1 Điền số vào ô trống cho đúng Lũy

thừa Cơ số Số mũ GT LT

72 7 2 49

23 2 3 8

34 3 4 81

b) Chú ý: (SGK – Tr27) Quy ước: a1 = a

Hoạt động 2: Nhân hai lũy thừa số

-) Mục tiêu : Giúp HS nắm công thức nhân hai lũy thừa số và vận dụng công thức vào làm bài tập

-) Thời gian : 15 phút -) Phương pháp-KTDH:

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát và giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

-) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Ghi bảng

? Viết tích lũy thừa sau thành lũy thừa : a) 23 22 ; b) a4 a3

HS: Thảo luận theo nhóm

2.

Nhân hai lũy thừa số: (10’)

(3)

- Gọi nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

? Nhận xét số, số mũ tích và cơ số, số mũ thừa số cho? ? Vậy am an = ?

? Khi nhân lũy thừa số ta làm như nào?

GV: Nhấn mạnh: + Giữ nguyên số + Cộng số mũ - Tổ chức trò chơi: Nhóm nào nhanh hơn? Luật chơi: thời gian tối đa phút, nhóm nào thực bài tập nhanh và đúng là thắng Lưu ý: nhóm trưởng nên phân công bạn làm ý

- GV chiếu đề bài tập

Để tính 32.32 số bạn làm sau: Bạn An tính: 32.32 = 32.2 = 34 = 81

Bạn Nga tính:32.32 =(3+3)2+2 = 64 = 1296 Bạn Lan tính:32.32 =(3.3)2.2 = 94 = 6561 Bạn Minh tính: 32.32 = (3.3)2 = 92 = 81 Bạn Bình tính: 32.32 = 32+2 = 34 = 81 Bạn Sơn tính: 32.32 = 6.6 =36

Bạn Thu tính: 32.32 = (3+3)2 = 62 =36 Bạn Hoa tính: 32.32 = 9.9 = 81

Bạn nào làm đúng? Bạn nào làm sai và sai điểm nào?

- Hết thời gian, GV cho nhóm xong trước trình bày kết nhóm bảng - GV chiếu đáp án đánh giá nhóm giành chiến thắng và cho nhóm lại đổi chéo chấm bài nhóm bạn

* Lưu ý:Cộng số mũ không phải nhân số mũ.

♦Củng cố: - Làm bài ?2 -> HS làm việc cá nhân

thành lũy thừa:

a) 23 22 = ….= 25 (= 23 +2 ) b) a4 a3 = … = a7 (=a4 + 3) Tổng quát:

am an = am + n

Chú ý : (Sgk /Tr27)

?2 Viết tích luỹ thừa sau thành luỹ thừa:

x5 x4 = x9 ; a4 a = a5 4 Củng cố: (4’)

? Qua bài học hôm chúng ta học những kiến thức nào?

GV: chiếu bài tập và y/c HS làm bài tập: 1) Tìm số tự nhiên a biết:

+) a2 = 25 +) a3 = 27 2) Chọn đáp án đúng nhất:

A, 22 23 = 25 B, 22 23 = 26 C, 22 23 = 46 D,22 23 = 45 GV lưu ý phần trình bày cho HS

HS: + Định nghĩa lũy thừa bậc n a

+ Chú ý SGK HS lớp làm bài HS lên bảng làm bài

(4)

GV: Giới thiệu phần: “Có thể em chưa biết” /28 SGK

5 Hướng dẫn nhà: (5’)

- Học thuộc ĐN lũy thừa bậc n a, quy tắc nhân lũy thừa số -Làm bài tập 57 -> 60 (Tr28, 29 – SGK)

- Xem trước bài tập phần luyện Tiết sau luyện tập

* Hướng dẫn bài 58, 59/SGK: Kẻ bảng hàng ngang (bảng phụ)

A 10

a2 a3

V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 14/9/2019 Tiết:13

Ngày giảng:19/9/2019

LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức:

- HS hiểu định nghĩa luỹ thừa, phân biệt số, số mũ, nắm công thức nhân hai luỹ thừa số, phân biệt số và số mũ

- HS biết viết gọn tích nhiều thừa số cách dùng luỹ thừa,

- Vận dụng kiến thức luỹ thừa tính gía trị luỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa số

2 Kĩ năng:

- HS biết cách viết gọn thừa số cách dùng luỹ thừa - Thực phép tính luỹ thừa cách thành thạo

+ Tính giá trị luỹ thừa

+ Viết số tự nhiên dạng luỹ thừa với số mũ lớn + Nhân luỹ thừa số

+ So sánh hai luỹ thừa 3 Tư duy

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư linh hoạt, độc lập và sáng tạo; - Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự

4 Thái độ

- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động và người khác 5 Năng lực cần đạt:

- Rèn cho HS lực giải vấn đề, tính tốn, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ

(5)

bảng phụ ghi bài tập 63 sgk MTCT

HS: Xem lại kiến thức học lũy thừa MTCT

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát và giải vấn đề, luyện tập thực hành,hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi IV.Tổ chức HDDH:

1 Ổn định lớp:1‘

2 Kiểm tra cũ: (5’)

HS1: Tính: 23; 34; 62; 20111.

HS2:a) Phát biểu qui tắc nhân hai luỹ thừa số Viết công thức tổng quát b) Viết kết phép tính sau dạng luỹ thừa:

1) 52 57 2) x5 x 3) 63 62 65 * ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM:

Bài 1: (mỗi ý đúng 2,5đ) 23 = 8; 34 = 81; 62 = 36; 20101 = 2010.

Bài 2: a) Quy tắc: Muốn nhân hai lũy thừa số, ta giữ nguyên số và cộng số mũ (2đ)

CTTQ: am an = am + n (2đ) b) Mỗi ý đúng 2đ

1) 52 57 = 52+7 = 59 2) x5 x = x5+1 = x6 3)63 62 65 = 63+2+5 = 610

3 Giảng mới

Hoạt động 1: Chữa tập -) Mục tiêu : Kiểm tra việc tiếp thu và ý thức ôn tập học sinh -) Thời gian : 10 phút

-) Phương pháp-KTDH:

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát và giải vấn đề, luyện tập thực hành,hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi -) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Gọi HS lên chữa bài tập 60 sgk GV: Để làm bài tập em vận dụng kiến thức nào ? Phát biểu ?

GV yêu cầu HS làm bài 64

GV: Gọi HS lên bảng đồng thời thực hiện phép tính

a) 23 22 24 b) 102 103 105 c) x x5 d) a3 .a2 a5 HS: Lên bảng thực hiện

GV: Cho lớp nhận xét, đánh giá

GV chốt: Ta có thể nhân 3,4, luỹ thừa số giống nhân hai luỹ thừa số

I Bài tập chữa

Bài 60 (Tr 28 – SGK) 33.34 = 33+4 = 37

52.57 = 52+7 = 59 75.7 = 75+1 = 76

Bài 64 (Tr29 – SGK) a) 23 22 24 = 29 b) 102 103 105 = 1010 c) x x5 = x6

d) a3 a2 a5 = a10

Hoạt động 2: Tổ chức luyện tập

-) Mục tiêu : Rèn cho HS khả đưa số tự nhiên dạng luỹ thừa.HS đánh giá nhanh kết bài toán nhân luỹ thừa số Vận dụng linh hoạt dạng tốn so sánh, tìm x

(6)

-) Phương pháp-KTDH: Vấn đáp.Luyện tập

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát và giải vấn đề, luyện tập thực hành,hoạt động nhóm, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi -) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Ghi bảng

Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng lũy thừa.

Bài 61/28 Sgk

Trong số sau số nào là lũy thừa số tự nhiên: 8, 16, 20, 27, 60, 64, 81, 90, 100?

Hãy viết tất cách có GV: Gọi HS lên bảng làm. Bài 62/28 Sgk:

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm(3’) HS: Thảo luận nhóm

GV: Gọi HS đại diện lên bảng làm, mỗi em câu

? Em có nhận xét số mũ lũy thừa số 10 với số chữ số kết quả giá trị tìm lũy thừa đó? HS: Số mũ lũy thừa số chữ số kết giá trị lũy thừa đó Dạng 2: Điền đúng, sai

Bài 63/tr.28 Sgk

GV: Kẻ sẵn đề bài bảng phụ HS: Lên bảng điền đúng, sai

GV: Yêu cầu HS giải thích đúng? Tại sai?

Dạng 3: Tìm n

Tìm số tự nhiên n biết rằng:

a) 2n = 16; b) 4n =64; c) 15n =225 GV hướng dẫn HS làm câu a

- HS làm câu b, c

GV giới thiệu chức và cách tính lũy thừa MTCT : Phím x2 ; xn

- GV yêu cầu HS làm bài 66/SGK/29 Đọc đề bài và dự đoán 11112 = ? GV gợi ý: tìm diểm đặc biệt 112 = 121

1112 =12321

? Vận dụng dự đoán kết sau: 111112; 1111112

II Bài tập luyện

Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng lũy thừa.

1 Bài 61 (Tr 28 – SGK) = 23 , 16 = 42 = 24 27 = 33 , 64 = 82 = 43 = 26 81= 92 = 34, 100 = 102

2 Bài 62 (Tr 28 – SGK) a) 102 = 100 ; 103 = 1000 104 = 10 000 ; 105 = 100 000 106 = 1000 000

b) 1000 = 103 ; 000 000 = 106 tỉ = 109 ; 000 = 1012 12 chữ số Dạng 2: Điền đúng, sai

Bài tập: Đánh dấu “x” vào ô trống:

Câu Đúng Sai

23 = 6 x

23 22 = 26 x

23 22 = 25 x

54 = 54 x

23 32 = (2 3)3 + 2 = 65 x Dạng 3: Tìm n

a) 2n = 16 b) 4n =64 c) 15n =225 2n = 24 4n = 43 15n = 152 n = n = n = Bài 66/SGK/29

11112 = 1234321 (cơ số có chữ số

1)

(Chữ số là 4, hai phía chữ số giảm đơn vị)

- HS dự đoán và kiểm tra lại kết máy tính

111112 = 123454321 1111112 = 12345654321 4 Củng cố: (2’)Nhắc lại: - Định nghĩa lũy thừa bậc n a

- Thế nào là phép nâng lên luỹ thừa - Quy tắc nhân lũy thừa số

(7)

GV nhấn mạnh đến kq chiều đ/n luỹ thừa và CTTQ nhân hai luỹ thừa số 5 Hướng dẫn nhà: (5’)

- Tiếp tục học thuộc đ/n lũy thừa Quy tắc nhân lũy thừa số - Làm bài tập 65, 66 (Tr29 – SGK); bài 89, 90, 91, 92 (Tr14 – SBT) - Đọc trước bài: “Chia lũy thừa số”

* Hướng dẫn: Bài 65 (SGK): Tính giá trị lũy thừa so sánh V Rút kinh nghiệm

Ngày soạn: 14/9/2019 Tiết:14

Ngày giảng:20/9/2019

CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- HS hiểu công thức chia hai luỹ thừa số, quy ước a0 = (a 0). - HS biết viết gọn phép tính cách dùng luỹ thừa

- Vận dụng kiến thức luỹ thừa tính giá trị luỹ thừa

2.Kĩ năng: - HS biết chia hai luỹ thừa số Rèn luyện cho HS tính xác vận dụng quy tắc nhân và chia hai luỹ thừa cung số

3 Tư : - Phát triển tư logíc, cụ thể hoá, tổng quát hoá, biết quy lạ quen 4 Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin học tập;

- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác

- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động và người khác 5 Năng lực cần đạt:

- Rèn cho HS lực tính tốn, giải vấn đề, tư duy, hợp tác, tự học, sử dụng ngôn ngữ

II Chuẩn bị giáo viên học sinh:

bảng phụ viết sẵn nội dung ? và đề bài tập 69 SGK HS: Xem trước bài mới.SGK

III Phương pháp KTDH

PP:- Hoạt động theo nhóm nhỏ, vấn đáp, làm việc cá nhân KTDH: Đặt câu hỏi, chia nhóm, Bản đồ tư

IV.Tổ chức HDDH: 1 Ổn định lớp:1’

2 Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi Đáp án- biểu điểm

? Muốn nhân hai luỹ thừa số ta làm nào? Công thức tổng quát? Bài tập: Viết kết phép tính dạng luỹ thừa

a, a3 a5 = ; b, x7 x x4 = GV: Nhận xét và cho điểm

- Muốn nhân hai luỹ thừa số ta giữ nguyên số và cộng số mũ Tổng quát: am.an = am+n ( m, n N*) a, a3 a5 = a8

b, x7 x x4 = x12 3 Giảng mới

Đặt vấn đề: Ta biết: a3.a5 = a8 Ngược lại tính a8 : a3 nào? Đó là nội dung bài ngày hôm

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

-) Mục tiêu : Học sinh thấy sở và sự cần thiết phép chia lũy thừa.Phát triển lực: giải vấn đề, sáng tạo, tự học, tính tốn, tư

-) Thời gian : phút

(8)

-) Phương pháp-KTDH: PP:Vấn đáp, làm việc cá nhân KTDH: Đặt câu hỏi

-) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Nhắc lại kiến thức cũ: Nếu a b = c c : a = b; c : b = a (a; b ≠ 0)

?1: Vậy từ kết 53 54 = 57 suy ra 57 : 53 = ?; 57 : 54 = ?

(Ghi ? bphụ và gọi HS lên b điền số vào)

? Nhận xét số mũ thương với số mũ luỹ thừa bị chia và luỹ thừa chia?

GV: Tương tự ta có a4.a5 = a9

? Hãy tìm thương phép chia: a9 : a4 = ? a9 : a5 = ?

?Em nhận xét số lũy thừa trong phép chia a9: a4 với số thương vừa tìm

được?

? Hãy so sánh số mũ lũy thừa phép chia a9: a4 ?

? Hãy nhận xét số mũ thương với số mũ số bị chia số chia?

? Phép chia thực nào?

1 Ví dụ: (7’)

* ?1: Từ 53 54 = 57 , suy ra: 57 : 53 = 54 (= 57 - 3);

57 : 54 = 53 (= 57 - 4)

* Từ a4 a5 = a9

Suy ra: a9 : a5 = a4 (= a9 - 5) a9 : a4 = a5 (= a9 - ) (với a 0)

Hoạt động 2: Tổng quát- Chú ý

-) Mục tiêu : Xây dựng công thức tổng quát chia luỹ thừa số Giới thiệu cho HS số tự nhiên có thể viết dạng tổng luỹ thừa 10

-) Thời gian : 21 phút -) Phương pháp-KTDH:

PP:Vấn đáp, làm việc cá nhân, hoạt động nhóm KTDH:Đặt câu hỏi, chia nhóm

-) Cách thức thực

Hoạt động GV HS Ghi bảng

? Từ nhận xét trên, với trường hợp m > n.Hãy dự đoán xem am : an = ?

? Trở lại đặt vấn đề trên: a10 : a2 = ? GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyên số. - Trừ số mũ (Chứ ko phải chia số mũ)

GV: Ta xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trường hợp số mũ m = n ta thực nào? Vậy am: am = ? (a

0) => HS: am: am =

GV: Có qui ước a0 =

GV: Cho HS đọc chú ý SGK. ♦ Củng cố: Làm ?2 SGK.

GV: Mọi số tự nhiên viết dưới dạng tổng luỹ thừa 10

HS đọc sgk: viết số 2475 dạng tổng lũy thừa SGK

2.Tổng quát: * Với m > n ta có: am : an = am - n (a0)

* Với m = n ta có: am: am = 1 Mặt khác: am: am = a m - m = a0 Qui ước: a0 = (a ¿ ) Tổng quát:

am : an = a m - n (a ¿ 0, m ¿ n) Chú ý: (Sgk /tr29)

* ?2: Viết thương lũy thừa dạng lũy thừa

a) 712 : 74 = 78

b) x6 : x3 = x3 (x ≠ 0) c) a4 : a4 = a0 = (a ≠ 0) 3.

Chú ý : (8’)

(9)

GV chú ý cho HS 103 là tổng luỹ thừa 10 103 = 103 +103

? Viết 10 và 100 dạng tổng các lũy thừa 10

- HS hoạt động theo nhóm làm ?3. HS: Thảo luận nhóm

GV: Kiểm tra đánh giá.

* Ví dụ:

2475 = 2.103 + 4.102 + 7.10 + 5.100 * ?3: Viết số dạng tổng lũy thừa 10

538 = 102 + 10 + 100

3

abcd = a 10 + b 10 + c 10 + d 10 4 Củng cố: (7’)

* Nhắc lại công thức chia hai lũy thừa số

* Bài tập 69 (Tr69- SGK): (GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề bài HS lên bảng điền kết quả) Đáp án đúng: a) 37; b) 54; c) 27

5 Hướng dẫn nhà: (5’)

- Làm bài tập 67, 68, 70, 71, 72 (Tr30, 31- SGK ) - Đọc trước bài: “Thứ tự thực phép tính”

* Hướng dẫn: Bài 68 sgk: Tính hai cách: a) 210: 28 Cách 1: 210 : 28 = 1024 : 256 = 4; Cách 2: 210 : 28 = 210 - 8 = 22 = 4

Bài 72 sgk: GV giới thiệu số phương: là số bình phương số tự nhiên (vd: = 02; 1=12; = 22; 9= 32)

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan