Trường THCS Lê Văn Thiêm – Giáo án số học Ngày soạn: 18/09/10 Ngày dạy: 20/09/10 Tiết 12 §7 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN – NHÂN HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ I Mục tiêu: * Kiến thức: HS nắm định nghĩa lũy thừa, phân biệt số số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số * Kỹ năng: HS biết viết gọn tích nhiều từa số cách dùng lũy thừa, biết tính giá trị lũy thừa, biết nhân hai lũy thừa số * Thái độ: HS thấy ích lợi cách viết gọn lũy thừa II Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ, bảng bình phương, lập phương số số tự nhiên - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: HS1 Tìm thương: aaa : a; abab : ab; abcabc : abc HS2 Hãy viết tổng sau thành tích: 5+5+5+5+5 a+a+a+a+a+a Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (8 phút) + GV: Tổng nhiều số hạng HS1: ta viết gọn 5+5+5+5+5 = 5.5 cách dùng phép nhân Còn tích a+a+a+a+a+a = 6.a nhiều thừa số ta viết gọn sau: 2.2.2 = 23 a.a.a.a =a4 Ta gọi 23, a4 lũy thừa Hoạt động 2: Lũy thừa với số mũ tự nhiên (15 phút) + GV: Tương tự ví dụ Lũy thừa với số mũ 2.2.2 = ; a.a.a.a = a HS1: 7.7.7 = tự nhiên: Em viết gọn tích sau: 7.7.7 HS2: b.b.b.b = b4 a Khái niệm:SGK tr 26 n ; b.b.b.b b Ví dụ: a.a … a = a (n ≠ 0) a.a … a (n ≠ 0) n thừa số 72 = 7.7 = 49 n thừa số + GV hướng dẫn HS cách đọc Học sinh đọc: 25 = 2.2.2.2.2 = 32 33 = 3.3.3 =27 Học sinh đọc: Tương tự em đọc b4, a4, an Hãy rõ đâu số a n? HS: Lũy thừa bậc n a tích n sau GV viết: thừa số nhau, thừa số a + GV: Em định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết dạng tổng quát Giáo viên: Nguyễn thị Nhung 23 Trường THCS Lê Văn Thiêm – Giáo án số học + GV: Phép nhân nhiều thừa số HS: a.a … a =an (n ≠ 0) gọi phép nâng lên (n thừa số a) c Chú ý: lũy thừa + a2 đọc a bình + GV đưa bảng phụ phương Bài ?1 trang 27 (SGK) + a3 đọc a lập phương Gọi HS đọc kết điền + a1 = a vào ô trống HS làm ?1 + Nhấn mạnh: lũy Lũy Cơ Số Giá trị thừa với số mũ tự nhiên (≠0): thừa số mũ lũy thừa - Cơ số cho biết giá trị thừa 7 49 số 2 - Số mũ cho biết số lượng 3 81 thừa số + GV: lưu ý: 23 ≠ 2.3 mà 23 = 2.2.2 = Hoạt động 3: Nhân hai lũy thừa số (15 phút) + GV: Viết tích hai lũy thừa Nhân hai lũy thừa thành lũy thừa số: a) 23.22 b) a4.a3 a Tổng quát: am.an = Gợi ý: áp dụng địng nghĩa lũy am+n thừa để làm tập Chú ý: SGK tr.27 Gọi HS lên bảng b Ví dụ: 32.33 = 35 + GV: Em có nhận xét số HS1: a3.a4 = a7 mũ kết với số mũ a) 23.22 = (2.2.2).(2.2) = 25 a.a.a.b.b.b.a.a = a3.b3.a2 lũy thừa? HS2: = a5.b3 + GV: Qua hai ví dụ em có b) a4.a3 = (a.a.a.a).(a.a.a) = a7 thể cho biết muốn nhân hai lũy HS: Số mũ kết tổng số mũ thừa số ta làm nào? thừa số + GV nhấn mạnh: Số mũ cộng Câu a) Số mũ kết quả: 5=3+2 không nhân Câu b) 7=4+3 + GV gọi thêm vài HS nhắc HS: Muốn nhân hai lũy thừa lại ý số m n + GV: Nếu có a a kết - Ta giữ nguyên số nào? Ghi công thức - Cộng số mũ tổng quát HS: am.an = am+n (m, n ∈N* ) Hoạt động 4: Dặn dò: (7 phút) + Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n a Viết công thức tổng quát + Không tính giá trị lũy thừa cách lấy số nhân với số mũ + Nắm cách nhân hai lũy thừa số (giữ nguyên số, cộng số mũ) + BTVN: 57 60 tr.28 (SGK) 86 90 tr.13 (SBT) IV Rút kinh nghiệm: Giáo viên: Nguyễn thị Nhung 24 Trường THCS Lê Văn Thiêm – Giáo án số học Tuần Tiết 13 Ngày soạn: 20/09/ Ngày dạy: 21/09/09 LUYỆN TẬP + KIỂM TRA 15’ I Mục tiêu: * Kiến thức: HS phân biệt số, số mũ, nắm công thức nhân hai lũy thừa số * Kỹ năng: HS biết viết gọn tích thừa số cách dùng lũy thừa * Thái độ: Rèn kỹ thực phép tính lũy thừa cách thành thạo II: Chuẩn bị: - GV: Phần màu, bảng phụ - HS: Chuẩn bị bảng nhóm bút viết III Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (7 phút) GV nêu câu hỏi: HS lên bảng : HS1: a) Hãy nêu định nghĩa lũy HS1: Lũy thừa bậc n a tích n thừa bậc n a? thừa số nhau, thừa số Viết công thức tổng quát? a b) Ap dụng: Tính: 10 = ?; =? a n a.a a HS2: - Muốn nhân hai lũy thừa a = n thöøasoá số ta làm nào? 10 = 10.10 = 100 Viết dạng tổng quát? 53 = 5.5.5 = 125 - Ap dụng: viết kết phép HS2: Khi nhân hai lũy thừa tính dạng lũy thừa số ta giữ nguyên số, công số 33.34 = ?; 52.57 = ?; 75.7 =? mũ Yêu cầu HS lớp nhận xét am.an = am+n (m, n ∈ N*) HS bảng, đánh giá Bài tập: cho điểm 33.34 = 33+4 = 37; 52.57 = 52+7 = 59; 75.7 = 75+1 = 76 Hoạt động 2: Luyện tập (21 phút) Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng lũy thừa Bài 61 trang 28 (SGK) Bài 61 trang 28 (SGK) Trong số sau ố lũy thừa HS lên bảng làm = 23; 16 = 42 = 24 số tự nhiên: 8, 16, 20, 27, 27 = 33; 64 = 82 = 43 = 60, 64, 81, 90, 100? 26 Hãy viết tất cách có 81 = 92 = 34; 100 = 102 Giáo viên: Nguyễn thị Nhung 25 Trường THCS Lê Văn Thiêm – Giáo án số học Bài 62 trang 28 (SGK) + GV gọi HS lên bảng làm em câu Số mũ số 10 + GV hỏi: Em có nhận xét số giá trị lũy thừa có nhiêu chữ mũ lũy thừa với số chữ số số sau chữ số sau chữ số giá trị lũy thừa? Bài 62 trang 28 (SGK) a) 102 = 100; 103 = 100 104=10000; 105= 100000 106 = 1000000 b).1000 =103; tỉ = 109 1000000 = 106 1000 = 1012 12 chöõsoá Dạng 2: Đúng – Sai Bài 63 tr.28 (SGK) Bài 63 tr.28 (SGK) GV gọi HS đứng chỗ trả lời a) Sai nhân số mũ Câu Đúng Sai giải thích đúng? Tại b) Đúng giữ nguyên số số a) 2 = x sai? mũ tổng số mũ x c) Sai không tính tổng số mũ b) 2 = x 25 c) 54.5=54 Dạng 3: Nhân lũy thừa Bài 64 tr.29 (SGK) Bài 64 tr.29 (SGK) Gọi HS lên bảng đồng thời thực HS lên bảng làm phép tính HS lớp làm vào a) 23.22.24 a) 23.22.24 = 23+2+4 = 29 b) 102.103.105 b) 102.103.105 = 102+3+5 = c) x.x 1010 d) a3.a2.a5 c) x.x5 = x1+5 = x6 d) a3.a2.a5 = a3+2+5 = a10 Hoạt động 3: Kiểm tra 15’ * ĐỀ BÀI: Câu 1: Tính: 23, 32, 105.; 33+35 Câu 2: Viết kết phép tính sau dạng luỹ thừa tích hai lũy thừa: a) 52 57 b) x3.x2 c) 4.16.24.27 * ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM: Câu 1: (mỗi ý 1đ) 23 = 8, 32 = 9, 42 = 16 , 105 = 100000; 33+35=27+243=270 Câu 2: (mỗi ý 2đ) a) 52 57 = 52+7 = 59 b) x3.x2 = x3+2 = x5 c) 4.16.24.27=22.24.23.3.33=29.34 * THỐNG KÊ ĐIỂM: Lớp Sĩ số ... nhiên: 8, 16, 20, 27, 27 = 33; 64 = 82 = 43 = 60 , 64 , 81, 90, 100? 26 Hãy viết tất cách có 81 = 92 = 34; 100 = 102 Giáo viên: Nguyễn thị Nhung 25 Trường THCS Lê Văn Thiêm – Giáo án số học Bài 62 trang... Bài 62 trang 28 (SGK) a) 102 = 100; 103 = 100 104=10000; 105= 100000 1 06 = 1000000 b).1000 =103; tỉ = 109 1000000 = 1 06 1000 = 1012 12 chö so Dạng 2: Đúng – Sai Bài 63 tr.28 (SGK) Bài 63 ... 75.7 = 75+1 = 76 Hoạt động 2: Luyện tập (21 phút) Dạng 1: Viết số tự nhiên dạng lũy thừa Bài 61 trang 28 (SGK) Bài 61 trang 28 (SGK) Trong số sau ố lũy thừa HS lên bảng làm = 23; 16 = 42 = 24 số