1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 7

GA Hình 9. Tiết 14 15. Tuần 8. Năm học 2019-2020

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 27,63 KB

Nội dung

Kiến thức: Củng cố hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vuông; HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó và biết xác định khoảng cách giữa hai đ[r]

(1)

Ngày soạn: 05/10/2019

Ngày giảng:10/10/2019 Tiết 14. §5 ỨNG DỤNG THỰC TẾ

CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Củng cố hệ thức cạnh góc tam giác vng; HS biết xác định chiều cao vật thể mà khơng cần lên điểm cao biết xác định khoảng cách hai địa điểm, có điểm khó tới

2 Kĩ năng: Vận dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng vào tốn thực tế

3 Tư duy:

- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic. - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo 4 Thái đợ: Có ý thức tự học, hứng thú, nghiêm túc, làm việc khoa học *Giáo dục đạo đức: Có đức tính cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo. 5 Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: lực tư duy, lực giao tiếp, lực giải vấn đề

II Chuẩn bị.

- GV: giác kế đứng giác kế ngang

- HS: Vận dụng kiến thức TSLG góc nhọn tìm phương án đo chiều cao cột cờ sân trường

III Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập – thực hành Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’):

2 Kiểm tra bài cũ (5’):

*HS1: Nêu hệ thức cạnh góc tam giác vuông

Trong tam giác vuông cần biết yếu tố cạnh góc tìm cạnh góc cịn lại? (ít phải biết cạnh cạnh góc nhọn)

Có lưu ý số cạnh? (ít phải biết cạnh) 3 Bài mới:

GV đặt vấn đề: Ở lớp biết cách xác định chiều cao vật xác định khoảng cách hai địa điểmmà ta đo trực tiếp Vậy nhờ kiến thức TSLG góc nhọn giải tốn thực tế nào? 

*HĐ1: Tìm hiểu cách xác định chiều cao vật

- Mục tiêu: Củng cố số hệ thức cạnh góc tam giác vng , biết xác định chiều cao vật thể mà không cần lên điểm cao

(2)

- Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:

+ Nêu vấn đề, luyện tập – thực hành + KT đặt câu hỏi

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV và HS Nội dung

- GV nêu nhiệm vụ

- GV nêu dụng cụ cần thiết

? Với dụng cụ có, cho biết làm để xác định chiều cao tháp?

? Yêu cầu HS chứng minh cơng thức tính chiều cao tháp? (Coi tháp vng góc với mặt đất Xét tam giác vng OAB có

AB = BO.tanO = CD.tanO = CD.tan  h = BD + AB = b + atan)

- GV chốt lại cách làm

? Để đo chiều cao tháp hay vật mấu chốt gì? (tạo tam giác vng cho độ dài cần tính cạnh tam giác phải đo cạnh góc nhọn tam giác đó)

? Cơ sở ta làm trên? (hệ thức cạnh góc tam giác vng)

- GV yêu cầu HS nêu lại cách đo góc theo phương thẳng đứng giác kế đứng

- Cho HS đại diện tổ thực hành đo góc theo phương thẳng đứng

1 Xác định chiều cao

a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao tháp mà không cần lên đỉnh tháp

b) Chuẩn bị:sgk T90 c) Hướng dẫn thực hiện: - Đặt giác kế thẳng đứng cách chân tháp

1 khoảng a (CD = a) Chiều cao giác kế b (OC = b)

- Quay thanhgiác kế cho ngắm theo thấy đỉnh A tháp

Đọc số đo  ^AOB .

- Tính chiều cao tháp : h = b + atan

*HĐ2: Tìm hiểu cách xác định khoảng cách

- Mục tiêu: Củng cố số hệ thức cạnh góc tam giác vng biết xác định khoảng cách hai địa điểm, có điểm khơng tới

- Thời gian: 15ph

- Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

+ Luyện tập – thực hành Hoạt động nhóm + KT chia nhóm, giao nhiệm vụ

- Cách thức thực hiện:

Hoạt động GV và HS Nội dung

- GV nêu nhiệm vụ

2 Xác định khoảng cách:

(3)

- GV nêu công việc chuẩn bị cần thiết - HS nghiên cứu sgk nêu hướng thực

- HS làm ?2:

(ABC vng A có ^ACB  AC = a

nên áp dụng hệ thức cạnh góc tam giác vng ta có AB = a.tanC = a.tan)

? Mấu chốt việc xác định khoảng cách gì? (tạo tam giác vng cho khoảng cách cần tính cạnh tam giác phải đo cạnh góc nhọn tam giác đó)

? Cơ sở ta làm trên? (hệ thức cạnh góc tam giác vng) - u cầu HS nêu cách đo góc giác kế ngang

- Cho HS đại diện tổ thực hành đo góc theo phương nằm ngang

b) Chuẩn bị : sgk T90 c) Hướng dẫn thực :

- Chọn điểm B phía bên bờ sơng Lấy điểm A bên sơng cho AB vng góc với bờ sông (coi hai bờ sông song song)

- Dùng ê ke đạc kẻ Ax  AB - Lấy C  Ax (AC = a)

- Dùng giác kế đo góc ACB, giả sử ^ACB = 

- Tính AB = a.tan

4 Củng cớ (4’):

? Để đo chiều cao vật hay khoảng cách hai địa điểm mấu chốt cần làm gì? (tạo tam giác vng cho độ dài cần tính cạnh tam giác phải đo cạnh góc nhọn tam giác đó)

? Như việc xác định chiều cao vật khoảng cách hai địa điểm dựa vào sở ? (TSLG góc nhọn)

? Điều đảm bảo để kết đo có độ xác cao gì? (Đo khoảng cách góc xác)

5 Hướng dẫn nhà (5’):

- Biết cách đo chiều cao vật khoảng cách hai địa điểm - Hiểu kiến thức vận dụng vào thực tế học

- BTVN: 70, 71/SBT T99

- HDCBBS: Thực hành đo chiều cao cột cờ sân trường Yêu cầu tổ chuẩn bị: MTCT, dây dài 20m, phương pháp đo chiều cao

V Rút kinh nghiệm:

(4)

……

……… Ngày soạn: 05/10/2019

Ngày giảng: 12/10/2019 Tiết 15.

THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI XÁC ĐỊNH CHIỀU CAO CỦA VẬT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: HS biết bước tiến hành đo đạc tính tốn học trước vào thực hành đo chiều cao vật

2 Kĩ năng: Biết cách “đo” chiều cao vật, có kĩ sử dụng dụng cụ đo đạc để tiến hành đo tính toán độ dài dựa vào hệ thức biết số liệu đo 3 Tư

- Rèn luyện khả quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý suy luận lơgic; - Các phẩm chất tư duy, đặc biệt tư linh hoạt, độc lập sáng tạo

4 Thái đợ: Học tập nghiêm túc, tự giác, tích cực, cẩn thận, xác, kỉ luật; làm việc khoa học, có quy trình;

* Giáo dục đạo đức: Có ý thức hợp tác thấy lợi ích mơn tốn đời sống thực tế, có ý thức vận dụng kiến thức học vào đời sống thực tế

5 Năng lực cần đạt:

- HS có số lực: lực tính toán, lực tư duy, lực giao tiếp, lực giải vấn đề, lực hợp tác

II Chuẩn bị:

- GV: Chuẩn bị giác kế đứng, thước cuộn, đo tính trước kết chiều cao cột cờ, mẫu báo cáo thực hành cho tổ

Mẫu báo cáo thực hành đo chiều cao vật Tổ:

1 Kết đo: Lầ

n đo

Chiều cao giác kế

Khoảng cách CD

Góc AOB Chiều cao

1

Sau lần đo, chiều cao cột cờ :

…+…+…

3 =

2 Đánh giá tổ:

STT Họ tên Điểm ý thức (3đ’) Điểm thực hành (7đ’) Tổng điểm

(5)

- HS: Mỗi tổ MTCT, bút viết, dây dài 20m, nắm PP đo chiều cao III Phương pháp – kỹ thuật dạy học:

- Phương pháp: Nêu vấn đề, luyện tập – thực hành Hoạt động nhóm - Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi

IV Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định tổ chức (1’):

2 Kiểm tra bài cũ (5’):

*HS1: Vẽ hình nêu cách xác định chiều cao vật 3 Bài (27’):

* Cho HS tập hợp địa điểm thực hành (sân trường) * GV kiểm tra chuẩn bị HS

* GV phổ biến nội dung thực hành: Đo chiều cao cột điện cổng trường

* Phân cơng vị trí cho tổ cho đo chiều cao cột điện để cuối học sẽ so sánh kết

- Y/c tổ HS chia làm nhóm nhỏ, nhóm thực hành lần, ghi kết vào mẫu báo cáo, sau thống kết chung cho tổ

- Lưu ý nhóm tổ thay đổi vị trí thực hành

* HS nhận dụng cụ: giác kế đứng, thước cuộn mẫu báo cáo cho tổ *HS tiến hành thực hành, GV theo dõi xem xét, uốn nắn kịp thời

* Cho HS thực hành sân 20phút, sau yêu cầu HS vào lớp để tính tốn viết báo cáo

4 Củng cớ ( 7’):

GV nhận xét cuối tiết học: - Chuẩn bị HS

- Ý thức tổ chức kỉ luật thực hành - Kĩ thực hành

- Kết quả: Điểm tổ

Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3:

5 Hướng dẫn nhà (5’):

- Biếtphương pháp đo chiều cao vật dựa vào TSLG góc nhọn - Ôn tập câu hỏi cuối chương I/sgk T91

- HDCBBS:

+ Xem xét lí thuyết để nắm cách đo khoảng cách hai địa điểm có địa điểm khơng thể tới

+ Mỗi tổ chuẩn bị MTCT, bút viết, dây dài 20m V Rút kinh nghiệm:

(6)

Ngày đăng: 06/02/2021, 10:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w