-Nhận biết được khả năng chuyển hoá qua lại giữa các dạng năng lượng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.. Kĩ năng: Nhận biết[r]
(1)CHƯƠNG IV: SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG.
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG: Kiến thức:
1.Nêu số vật có lượng vật có khả thực cơng hay làm nóng vật khác Kể tên dạng lượng học
2.Nêu ví dụ mơ tả tượng, có chuyển hố dạng lượng học trình biến đổi kèm theo chuyển hoá lượng từ dạng sang dạng khác
3.Phát biểu định luật bảo toàn chuyển hố lượng: Năng lượng khơng tự sinh tự mà biến đổi từ dạng sang dạng khác truyền từ vật sang vật khác
Kể tên dạng lượng chuyển hố thành điện Nêu ví dụ mơ tả thiết bị minh hoạ cho trường hợp chuyển hoá dạng lượng khác thành điện
Ngày soạn: 22.5.2020 Ngày giảng: 25.5.2020
Tiết 57 BÀI 59: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG.
I Mục tiêu:
1.Kiến thức: -Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát
-Nhận biết quang năng, hoá năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt
-Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng, biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác
Kĩ năng: Nhận biết dạng lượng trực tiếp gián tiếp Thái độ: Thông qua việc tổ chức nghiên cứu kiến thức học giúp HS hiểu nguồn gốc dạng lượng sống có nguồn gốc từ Mặt Trời Từ giáo dục ý thức sử dụng nguồn lượng cho hợp lí: Tăng cường khai thác lượng Mặt Trời cách mạnh mẽ hơn, để dành nguồn lượng hóa thạch góp phần bảo vệ mơi trường sống
Phát triển lực: Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác II Câu hỏi quan trọng: Khi ta nói vật có lượng? III.Đánh giá:
-Bằng chứng đánh giá: HS nhận biết vật có lượng -Hình thức đánh giá: Trong giảng: HS trả lời miệng, viết
.Sau giảng: HS biết lượng hạt nhân lớn, toàn hạt nhân 1kg urani 235 bị phá vỡ cho lượng tương đương với 2700 than đá bị đốt cháy hoàn toàn
(2)V Thiết kế hoạt động dạy học:
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ. - Kiểm tra trình học tập Hoạt động Giảng
*Hoạt động 3.1: TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP -Mục tiêu: Đưa vấn đề liên quan đến học
-Thời gian: ph
-Phương pháp: Nêu vấn đề -Phương tiện, tư liệu: SGK
-Kĩ thuật dạy học: KTđặt câu hỏi
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Yêu cầu HS đọc tài liệu ( phút) để trả lời câu hỏi
-Em nhận biết lượng nào?
→GV nêu kiến thức chưa đầy đủ HS dạng lượng mà không nhìn thấy trực tiếp phải nhận biết nào?
*Hoạt động 3.2: ÔN TẬP VỀ SỰ NHẬN BIẾT CƠ NĂNG VÀ NHIỆT NĂNG -Mục tiêu: Ôn kiến thức lý lớp nhận biets nhiệt
-Thời gian: ph
-Phương pháp: Luyện tập-Thực hành -Phương tiện, tư liệu: SGK
-Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Yêu cầu HS trả lời C1, giải thích, GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi lại vào
-Yêu cầu HS trả lời C2 -Yêu cầu HS rút kết luận:
Nhận biết năng, nhiệt nào?
I Năng lượng
C1: -Tảng đá nằm mặt đất khơng có lượng khơng có khả sinh cơng
-Tảng đá nâng lên mặt đất có lượng dạng hấp dẫn -Chiếc thuyển chạy mặt nước có lượng dạng động
C2: Biểu nhiệt trường hợp: “ Làm cho vật nóng lên”
Kết luận 1:
Ta nhận biết vật có thực cơng, có nhiệt làm nóng vật khác
(3)-Mục tiêu: HS tìm hiểu dạng lượng chuyển hóa chúng -Thời gian: 20 ph
-Phương pháp: Dạy học phát giải vấn đề
-Phương tiện, tư liệu: Máy sấy tóc, nguồn điện, đèn, đinamơ xe đạp,… -Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-GV:Yêu cầu HS tự nghiên cứu điền vào chỗ trống nháp
-HS:…
-GV gọi HS trình bày thiết bị -GV: Yêu cầu HS nhận xét ý kiến bạn
-GV chuẩn lại kiến thức cho HS ghi
.-GV:Yêu cầu HS rút kết luận: Nhận biết hoá năng, quang năng, điện nào?
-HS:…
II.Các dạng lượng chuyển hoá chúng
C3:
Thiết bị A:
(1): Cơ → điện (2): Điện → nhiệt Thiết bị B:
(1): Điện → (2): Động → động Thiết bị C:
(1): Nhiệt → nhiệt (2): Nhiệt → Thiết bị D:
(1): Hoá → điên (2): Điện → nhiệt Thiết bị E:
(1): Quang → Nhiệt
Kết luận 2: Muốn nhận biết hoá năng, quang năng, điện năng, dạng lượng chuyển hố thành dạng lượng khác
*Hoạt động 4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Mục tiêu: Vận dụng để khắc sâu kiến thức
HDHS học nhà -Thời gian: 15 ph
-Phương pháp: Luyện tập-Thực hành -Phương tiện, tư liệu: SGK
-Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ
(4)-Yêu cầu HS giải câu C5: 1.Tóm tắt bài:
V=2 L nước→ m = kg
T1 = 200C; t2 = 800C; Cn = 4200J/kg.K
Điện → nhiệt năng? 2.Củng cố:
-Nhận biết vật có nào? -Trong q trình biến đổi vật lí có kèm theo biến đổi lượng không?
H.D.V.N:
-Học làm tập SBT -Đọc trước bài: Định luật bảo toàn lượng
III.Vận dụng Giải:
Điện → Nhiệt Q
Q = cm∆t = 4200.2.60 = 504000J
-Ghi nhớ: SGK/156
VI Tài liệu tham khảo: SGV V Rút kinh nghiệm:
……… ……… ………
Ngày soạn: 22.5.2020
Ngày giảng: 27.5.2020 Tiết 58 BÀI 60: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG.
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi lượng
Kĩ năng:
-Rèn kĩ khái quát hoá biến đổi lượng để thấy bảo toàn lượng
-Rèn kĩ phân tích tượng
Thái độ: Từ giáo dục ý thức sử dụng nguồn lượng cho hợp lí: Tăng cường khai thác lượng Mặt Trời cách mạnh mẽ hơn, để dành nguồn lượng hóa thạch góp phần bảo vệ mơi trường sống
Phát triển lực: Quan sát, tư duy, giao tiếp hợp tác
II Câu hỏi quan trọng: -Khi vật có lượng? Có dạng lượng nào?
III Đánh giá
-Bằng chứng đánh giá:
.Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị làm biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, lượng không tự sinh
(5)-Hình thức đánh giá:
.Trong giảng: HS trả lời miệng, viết
.Sau giảng: HS biết định luật bảo toàn lượng định luật tổng quát tự nhiên, cho trình biến đổi, lĩnh vực
IV.Đồ dùng dạy học Đối với nhóm HS:
Thiết bị biến đổi thành động ngược lại V Thiết kế hoạt động dạy học:
Hoạt động Ổn định tổ chức lớp (1 phút)
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Kiểm tra sĩ số, ghi tên học sinh vắng; - Ổn định trật tự lớp;
Cán lớp (Lớp trưởng lớp phó) báo cáo
Hoạt động Kiểm tra kiến thức cũ. - Kiểm tra trình học tập Hoạt động Giảng
*Hoạt động 3.1: KIỂM TRA -TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP
-Mục tiêu: Kiểm tra kiến thức lượng chuyển hóa lượng Nêu tình liên quan đến học
-Thời gian: ph
-Phương pháp: Luyện tập-Thực hành; Nêu vấn đề -Phương tiện, tư liệu: SGK
-Kĩ thuật giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Kiểm tra: Nhận biết: Hoá năng, quang năng, điện cách nào? Lấy ví dụ
-HS2: Chữa tập 59.1 59.3 -HS3: Chữa tập 59.2 59.4
Tạo tình học tập: Năng lượng ln ln chuyển hố Con người có kinh nghiệm biến đổi lượng sẵn có tự nhiên để phục vụ cho lợi ích người Trong q trình biến đổi lượng có bảo tồn khơng?
Bài 59.1: B
Bài 59.2: Điện biến đổi thành nhiệt
Bài 59.3: Quang ánh sáng mặt trời biến đổi thành nhiệt làm nóng nước; nước nóng bốc thành mây bay lên cao năng; giọt mưa từ đám mây rơi xuống chuyển thành động năng; nước từ núi cao chảy xuống suối, sơng biển nước biến thành động
(6)*Hoạt động 3.2: TÌM HIỂU SỰ CHUYỂN HỐ NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ, NHIỆT, ĐIỆN
-Mục tiêu: HS tìm hiểu chuyển hóa lượng tượng cơ, nhiệt, điện
-Thời gian: 20 ph
-Phương pháp: Dạy học phát giải vấn đề
-Phương tiện, tư liệu: Thiết bị biến đổi thành động ngược lại -Kĩ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; hoàn tất nhiệm vụ
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-u cầu HS bố trí TN hình 60.1- Trả lời câu hỏi C1
-Năng lượng động năng, phụ thuộc vào yếu tố nào?
-Để trả lời C2 phải có yếu tố nào? Thực nào?
-Yêu cầu HS trả lời C3-Năng lượng có bị hao hụt không? Phần lượng hao hụt chuyển hoá nào? -Năng lượng hao hụt bi chứng tỏ lượng bi có tự sinh khơng? -u cầu HS đọc thơng báo trình bày hiểu biết thông báo-GV chuẩn lại kiến thức
-Quan sát TN biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt năng?
-Gv giới thiệu qua cấu tiến hành TN- HS quan sát vài lần rút nhận xét hoạt động
-Nêu biến đổi lượng phận
-Kết luận chuyển hoá lượng động điện máy phát điện
I.Sự chuyển hoá lượng tượng cơ, nhiệt điện
1.Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt (10 phút)
a Thí nghiệm: Hình 60.1
C1: Từ A đến C: Thế biến đổi thành động Từ C đến B: Động biến đổi thành
C2: h2 < h1 → Thế viên bi
A lớn viên bi B C3: …không thể có thêm…ngồi cịn có nhiệt xuất ma sát i W W H
b)Kết luận 1: Cơ hao phí chuyển hoá thành nhiệt
2 Biến đổi thành điện ngược lại: Hao hụt (10 phút) C4: Hoạt động: Quả nặng- A rơi → dòng điện chạy sang động làm động quay kéo nặng B
Cơ A → điện → động điện → B
C5: WA > WB
Sự hao hụt chuyển hoá thành nhiệt
Kết luận 2: SGK
*Hoạt động 3.3: II ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG -Mục tiêu: HS biết định luật bảo toàn lượng
-Thời gian: ph
(7)-Kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Năng lượng có giữ ngun dạng khơng?
-Nếu giữ ngun có biến đổi tự nhiên khơng?
-Trong q trình biến đổi tự nhiên lượng chuyển hố có mát khơng? Ngun nhân mát → Rút định luật bảo toàn lượng
Định luật bảo tồn lượng:
Năng lượng khơng tự sinh tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác
Hoạt động 4: VẬN DỤNG-CỦNG CỐ-HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Mục tiêu: Vận dụng để khắc sâu kiến thức-HDHS học nhà
-Thời gian: 15 ph
-Phương pháp: Luyện tập-Thực hành -Phương tiện, tư liệu: SGK
-Kĩ thuật dạy học: KT đặt câu hỏi
TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Vận dụng: Yêu cầu HS trả lời C6, C7
-GV: Bếp cải tiến khác với bếp kiềng chân nào?
-HS:…
-GV: Bếp cải tiến, lượn khói bay theo hướng nào? Có sử dụng không?
-HS:… 2.Củng cố:
-Yêu cầu HS tóm tắt kiến thức thu thập
-GV tóm tắt: +Các quy luật biến đổi tự nhiên tuân theo định luật bảo toàn lượng
+ Định luật bảo toàn lượng nghiệm hệ lập
3 Mục “ Có thể em chưa biết”
H D V N: - Học làm tập SGK
- Ôn lại toàn kiến thức học
III Vận dụng
C6: Khơng có động vĩnh cửu - muốn có lượng động phải có lượng khác chuyển hoá
C7: Bếp cải tiến quây xung quanh kín → lượng truyền mơi trường → đỡ tốn lượng
VI Tài liệu tham khảo: SGV VII Rút kinh nghiệm
(8)