Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 22 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
22
Dung lượng
36,77 KB
Nội dung
thựctrạngcôngtáckếtoántiêuthụthànhphẩmvàxácđịnhkếtquảtiêuthụtạic.tycaosusaovànghànội I. Đặc điểm tổ chức kinh doanh của công ty caosusaovànghà nội. 1. Quá trình hình thànhvà phát triển của công ty. Công ty caosuSaovàng đợc khởi công xây dựng ngày 22/12/1958 cùng với Nhà máy xà phòng Hà Nội, Nhà máy thuốc lá Thăng Long trong tổng thể khu công nghiệp Thợng Đìnhvà chính thức đợc khánh thành vào ngày 25/5/1960. Công ty CaosuSaoVàng là loại hình doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng Công ty hoá chất Việt Nam, do bộ công nghiệp quản lý. Đây là xí nghiệp Quốc doanh lớn nhất, lâu đời nhất sản xuất săm lốp, là một trong các Doanh nghiệp hàng đầu trong ngành công nghiệp chế tạo các sản phẩmcaosu của Việt Nam trong thời kỳ đổi mới. Nhiệm vụ chính của công ty là sản xuất vàtiêuthụ các sản phẩm đợc chế biến từ caosu nh: Săm, lốp xe đạp, xe máy, ô tô, máy kéo, băng tải, ống caosu chịu áp lực, Cua roa, các chi tiết kỹ thuật bằng cao su, pin các loại. Ngoài ra công ty còn sản xuất một số mặt hàng theo đơn đặt hàng của đơn vị bạn nh săm lốp máy bay SU, MIC, Một số chỉ tiêu về HĐ SXKD của Công ty CaosuSao Vàng. Đơn vị tính: 1000đ ST T Chỉ tiêu 2002 2003 Chênh lệch Số tiền % 1 Tổng DT tiêuthụ 374.113.528 431.582.462 57.568.934 15.39 2 DT thuần từ hoạt động SXKD 367.070.835 430.689.639 63.618.804 17.33 3 Giá vốn hàng bán 317.174.382 376.506.390 59.332.008 18.71 4 Chi phí bán hàng 23.845.969 25.271.522 1.425.553 8.98 5 Chi phí QLDN 15.601.241 16.333.091 721.850 4.69 6 Lợi nhuận từ hoạt động SXKD 10.449.243 12.578.636 2.129.393 20.38 7 Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (11.764.359) (14.493.232) (2.728.873) (23.37) 8 Lợi nhuận khác 1.953.597 1.996.234 42.637 2.18 9 Lợi nhuận trớc thuế 638.481 81.638 (556.843) (87.2) 10 Lợi nhuận sau thuế 434.167 55.514 (378.653) (87.2) 11 Thuế thu nhập doanh nghiệp 204.314 26.124 (178190) (87.2) 12 Lao động (ngời) 2.981 2900 (81) (2.72) 13 Thu nhập BQ (nghìn đồng/ngời) 1.275 1.470 195 15.29 14 Vốn SXKD bình quân - trong đó: +. Vốn lu động bình quân +. Vốn cố định bình quân 349.644.051 137.537.824 212.106.227 391.318.826 139.366.601 251.952.225 41.674.775 1.828.777 39.845.998 11,92 1,33 18,79 Thông qua số liệu ở bảng trên ta thấy: Quy mô SXKD của công ty trong năm 2003 đã tăng lên đáng kể. Công ty đã chú trọng đầu t vốn để mở rộng SXKD. Cụ thể là: tổng số vốn SXKD bình quân năm 2003 là 391.318.826 ngàn đồng tăng 41.674.775 ngàn đồng so với năm 2002, tơng ứng với tỷ lệ tăng 11,92%. Trong đó vốn lu động bình quân tăng 1.828.777 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 1,33 %. Vốn cố định bình quân tăng 39.845.998 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 18,79%. Doanh thutiêuthụvà doanh thu thuần của công ty trong năm 2003 tăng so với năm 2002 với mức tăng và tỷ lệ tăng tơng ứng là: DT thuần tăng 57.568.934 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 15,39%; Doanh thu thuần tăng 63.618.804 ngàn đồng với tỷ lệ tăng là 17,33%. So với năm 2002 thì lợi nhuận từ hoạt động SXKD của năm 2003 tăng lên đáng kể. Lợi nhuận từ hoạt động SXKD tăng 2.129.393 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 20,38%. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD tăng 1.447.987 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 20,38%. Lợi nhuận khác tăng 42.637 ngàn đồng với tỷ lệ tăng 2,18% tạo điều kiện để công ty có thêm nguồn vốn bổ sung cho hoạt động SXKD. Tuy nhiên, lợi nhuận từ hoạt động tài chính giảm 2.728.873 ngàn đồng với tỷ lệ giảm là 23,37% do thu nhập từ hoạt động tài chính không đáng kể so với chi phí từ hoạt động tài chính, chi phí chủ yếu ở đây là lãi vay phải trả. Do đó tổng lợi nhuận sau thuế của công ty giảm 378.654 ngàn đồng với tỷ lệ giảm 87,2%. Việc sụt giảm lợi nhuận của công ty do nhiều nguyên nhân, trong đó nguyên nhân chủ yếu là trong năm Công ty đã đầu t một lợng vốn lớn vào việc mua sắm thiết bị công nghệ làm cho tốc độ tăng của lợi nhuận không bằng tốc độ tăng của vốn đầu t vào sản xuất. Về tình hình lao động: Lao động bình quân giảm đi 81 ngời so với năm 2002 với tỷ lệ giảm 2,27%. Đời sống vật chất của cán bộ công nhân viên cũng đợc nâng lên, thu nhập bình quân đầu ngời tăng 195 ngàn đồng so với năm 2002. Công ty cũng đã đóng góp một khoản tiền lớn cho ngân sách nhà nớc Nh vậy, tình hình SXKD của công ty trong những năm gần đây phát triển t- ơng đối ổn địnhvà lành mạnh, DT tiêuthụ của công ty không ngừng tăng lên; công ty luôn hoàn thành nghĩa vụ với ngân sách nhà nớc; đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động không ngừng đợc cải thiện. Tuy nhiên để ngày càng nâng cao hiệu quả SXKD, công ty cũng cần phải xem xét kỹ các khoản giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí QLDN để là sao tiết kiệm đến mức thấp nhất các chi phí này để hạ giá thành sản phẩm, thu hút đợc nhiều khách hàng đến với Công ty hơn. 2. Đặc điểm tổ chức sản xuất của Công ty CaosuSao vàng. a. Về mặt tổ chức lao động: Công ty CaosuSaoVàng luôn coi con ngời là động lực, là mục tiêu của sự phát triển. Hiện nay, công ty đã có một đội ngũ lao động mạnh cả về số lợng cũng nh về mặt chất lợng. Năm 2004, công ty có 2920 lao động, trong đó cán bộ quản lý là 295 ngời, chiếm 10,1 %. Công nhân trực tiếp sản xuất là 2625 ngời, chiếm 89,9%. b. Về mặt tổ chức sản xuất. Công ty CaosuSaoVàng là một doanh nghiệp sản xuất có quy mô lớn, vì vậy cơ cấu sản xuất của công ty đợc phân theo xí nghiệp, mỗi xí nghiệp chuyên sản xuất một số loại sản phẩm khác nhau. Xí nghiệp caosu số 1: Chuyên sản xuất lốp xe đạp, xe gắn máy, băng tải, joăng cao su, dây curoa, caosu chống ăn mòn, ống caosu vv Xí nghiệp caosu số 2: chuyên sản xuất lốp xe đạp và tanh xe đạp. Xí nghiệp caosu số 3: Sản xuất các loại săm lốp ô tô, máy kéo, và tiến hành sản xuất thử nghiệm các loại lốp máy bay dân dụng. Xí nghiệp caosu số 4: Sản xuất săm xe đạp, xe máy, băng tải cua roa. Ngoài ra công ty còn một số chi nhánh: Chi nhánh caosu Thái Bình: Sản xuất vàtiêuthụ các sản phẩm săm lốp xe đạp. Nhà máy pin caosu Xuân Hoà: Sản xuất các loại pin khô, ắc quy, điện cực, chất điện hoá học và một số thiết bị khác. Nhà máy caosu Nghệ An: Sản xuất các loại săm, lốp xe đạp. Ngoài các xí nghiệp chính, công ty còn có các xí nghiệp phụ trợ, tạo điều kiện cho các xí nghiệp trong công ty hoạt động, bao gồm: Xí nghiệp năng lợng, Xí nghiệp cơ điện, Xí nghiệp luyện caosu Xuân Hoà, Xởng kiến thiết bao bì. 3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất của mình, Công ty tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng. Đứng đầu bộ máy QL công ty là ban lãnh đạo gồm 1 giám đốc và 5 phó giám đốc. Trong đó giám đốc là ngời quyết địnhvà chỉ đạo trực tiếp xuống các xí nghiệp phòng ban. Một mặt chịu trách nhiệm trớc nhà nớc về kếtquả hoạt động SXKD của công ty, mặt khác là ngời điều hành hoạt động của công ty theo định hớng của nhà nớc. 5 phó giám đốc phụ trách 5 phần việc khác nhau gồm: * Phó giám đốc sản xuất * Phó giám đốc xây dựng cơ bản tạicông ty * Phó giám đốc kỹ thuật * Phó giám đốc xây dựng cơ bản tại Thái Bình * Phó giám đốc kinh doanh Ngoài ra, Công ty còn có bí th đảng uỷ, chủ tịch công đoàn giúp giám đốc hoạch định, thực hiện đờng lối chính sách của Đảng, bảo vệ quyền lợi cán bộ công nhân viên. Công ty có 14 phòng ban với các chứng năng khác nhau nhằm hỗ trợ cho quyết định của ban lãnh đạo. bao gồm: * Phòng kỹ thuật cơ năng * Phòng Quản trị bảo vệ * Phòng kỹ thuật caosu * Phòng kế hoạch kinh doanh * Phòng kiểm tra chất lợng(KCS) * Phòng kho vận * Phòng kiến thiết cơ bản * Phòng tiếp thị bán hàng * Phòng thí nghiệm trung tâm * Phòng tài chính kếtoán * Phòng tổ chức hành chính * Phòng đối ngoại xuất nhập khẩu * Phòng điều độ * Phòng Quân sự Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý sxkd công ty caosusaovàng (phần phụ lục- trang 8) 4. Cơ cấu bộ máy kếtoánvà hình thứckếtoán áp dụng tạicông ty. Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đặc điểm phân cấp quản lý, chỉ đạo sản xuất đồng thời sử dụng tốt năng lực của đội ngũ kế toán, bộ máy kếtoán của công ty đợc tổ chức theo mô hình nửa tập trung, nửa phân tán. - Công ty áp dụng kếtoán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. - Kỳ hạch toán đợc áp dụng theo từng tháng. - Công ty áp dụng phơng pháp tính thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ - Cơ cấu bộ máy kếtoán của công ty bao gồm 16 nhân viên phụ trách các phần hành kếtoán khác nhau: *. Một kếtoán trởng kiêm trởng phòng kế toán: Là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về côngtáckếtoán trớc ban giám đốc công ty, chỉ đạo chung toàn bộ công việc kếtoán của phòng kế toán. *. Hai phó phòng kế toán: Trong đó gồm một kiêm kếtoán giá thànhvà phân bổ tiền lơng, một kiêm kếtoán tổng hợp. Phó phòng có chức năng thay mặt KTT ký duyệt các giấy tờ có liên quan khi KTT vắng mặt. *. Hai kếtoán vật t: Một kếtoán có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập kho vật t và một kếtoán có nhiệm vụ theo dõi tình hình xuất kho vật t *. Hai kếtoán TSCĐ: Trong đó một theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, trích khấu hao và lập bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, một quản lý, theo dõi vốn cố định của công ty. *. Một kếtoán tiền mặt: theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt trong kỳ. *. Một kếtoán ngân hàng: Chịu trách nhiệm làm các thủ tục chuyển tiền ra; vào tài khoản của Công ty tại ngân hàng. Theo dõi hạch toán các tài khoản tiền gửi ngân hàng; tiền đang chuyển. *. Hai kếtoántiêu thụ: có nhiệm vụ theo dõi, xácđịnh doanh thu, số thuế phải nộp vàxácđịnh lỗ, lãi. *. Một kếtoán XDCB, sửa chữa lớn TSCĐ: Có nhiệm vụ theo dõi hạch toán chính xác các công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành đa vào sử dụng và các công trình xây dựng cơ bản dở dang. Đồng thời tiến hành quản lý, giám sát các công việc sửa chữa lớn TSCĐ theo đúng các văn bản pháp qui của nhà nớc. *. Một kếtoán huy động vốn: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình huy động và hoàn trả vốn vay. *. Một kếtoán tiền lơng: Có nhiệm vụ theo dõi và phản ánh tình d Nợ, Có tài khoản tiền lơng phải trả công nhân trong công ty, thanhtoán các khoản tạm ứng của công nhân viên. *.Một kếtoán tập hợp chi phí : Căn cứ vào các số liệu từ các xí nghiệp nộp lên để tính ra các chi phí phát sinh theo khoản mục. *. Một thủ quỹ: Có nhiệm vụ thuvà chi tiền, lên cân đối và rút ra số d tiền mặt cuối ngày, quản lý két tiền tạicông ty. Các chi nhánh tại Thái Bình, Xuân hoà và các đại lý tiêuthụ sản phẩm đều hạch toán độc lập, đánh giá kếtquả rồi báo biểu về công ty để lập báo cáo quyết toánvà vào bảng cân đối kế toán. Sơ đồ bộ máy kếtoán của công ty (phần phụ lục- trang 9) - Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức Nhật Ký Chứng Từ. Hệ thống sổ tổng hợp bao gồm: Bảng kê: căn cứ vào các chứng từ gốc, hàng ngày kếtoán ghi vào các bảng kê, các sổ chi tiết có liên quan Sổ NKCT: căn cứ vào các bảng kê, sổ chi tiết có liên quan cuối tháng kếtoán chuyển số liệu tổng hợp của bảng kê, sổ chi tiết vào sổ Nhật ký - chứng từ phù hợp. Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký-chứng từ, kiểm tra đối chiếu số liệu trên các sổ Nhật ký - Chứng từ với các sổ kếtoán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan. Số liệu dòng cộng các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái tài khoản Hệ thống sổ chi tiết bao gồm: các sổ chi tiết nh sổ chi tiết thanh toán, tiêu thụ, các loại chi phí. Trình tự của hình thức Nhật ký Chứng Từ (phần phụ lục- trang 9) II. Tổ chức côngtáctiêuthụtạicông ty caosusaovànghà nội. 1. Quá trình nhập - xuất kho thànhphẩmtạicông ty. Công ty có nhiều loại sản phẩm chủ yếu vàthứ yếu. Để thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán, thànhphẩm của Công ty đợc chia thành nhiều loại, trong từng loại lại đợc phân chia thành nhiều nhóm, trong từng nhóm có rất nhiều thứ. Ví dụ: Loại thànhphẩm lốp xe máy có các nhóm: Lốp xe máy 2.50.-17 4PR HR1 (Lắp cho xe Dream, Ware, Best .) Lốp xe máy 2.25-16 4PR BA ( Lắp cho xe Babetta) Lốp xe máy 2.75-17 6PR SR ( Lắp cho xe Suzuki, GL, Future .) Các sản phẩm của Công ty đều đợc sản xuất và bán ra đơn chiếc hoặc tính theo bộ (gồm săm, lốp, yếm ) *. Quá trình nhập kho thành phẩm. Thànhphẩm của Công ty sau khi hoàn thành ở bớc công nghệ cuối cùng (khâu lu hoá) đợc Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) xác nhận là đạt yêu cầu sẽ đợc đem bao gói - nhập kho thành phẩm. Hàng ngày, các xí nghiệp trực tiếp sản xuất có thànhphẩm nhập kho sẽ đề nghị thủ kho Công ty làm thủ tục nhập kho. Khi nhập thànhphẩm vào kho của Công ty, thủ kho của xí nghiệp viết phiếu nhập kho, ngời nhập mang thànhphẩmvà phiếu nhập lên kho Công ty, thủ kho Công ty có trách nhiệm đối chiếu giữa số lợng hàng trên phiếu nhập và số lợng hàng thực nhập, sau đó thủ kho và ngời nhập ký xác nhận vào phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho ghi theo chỉ tiêu số lợng và ghi làm 3 liên : - Một liên thủ kho lu lại để làm căn cứ ghi thẻ kho tại kho. - Một liên đợc chuyển lên phòng tiếp thị bán hàng ghi thẻ kho tại Phòng tiếp thị bán hàng và làm cơ sở lập số chi tiết thành phẩm. - Một liên : Ngời nhập thànhphẩm sẽ mang nộp cho Phòng kế hoạch để ghi vào sổ sản phẩm nhập kho hàng ngày. Đây là căn cứ để tính giá trị tổng sản lợng hàng thàng và là số liệu để cung cấp cho Phòng kếtoán lên bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn kho thànhphẩm (phần nhập) vào cuối tháng. Nh vậy, Phòng kếtoán không quản lý phiếu nhập kho thành phẩm. Bảng 1: Phiếu nhập kho thànhphẩm (phần phụ lục- trang 10) Bảng 2: Thẻ kho (phần phụ lục- trang 10) Bảng 3: Sổ chi tiết thànhphẩm (phần phụ lục- trang 11) *.Quá trình xuất kho thành phẩm. Khi khách hàng có nhu cầu mua sản phẩm của Công ty, khách hàng viết giấy đề nghị xuất hàng. Giám đốc Công ty hoặc trởng phòng kinh doanh căn cứ vào yêu cầu của khách hàng ra lệnh xuất kho, nhân viên phòng tiếp thị bán hàng sẽ viết phiếu xuất kho (hay lệnh xuất kho) có ghi số lợng và giá bán đơn vị từng loại sản phẩm. Phiếu xuất kho (Lệnh xuất kho ) gồm 2 liên : + Một liên : Lu tại Phòng tiếp thị bán hàng để làm căn cứ ghi thẻ kho. + Một liên : Khách hàng cầm tới Phòng kếtoán để làm căn cứ ghi hoá đơn giá trị gia tăng (GTGT). - Nếu khách hàng thanhtoán ngay bằng tiền mặt thì kếtoán tiền mặt sẽ viết phiếu thu làm ba liên nh sau: + Một liên khách hàng đa cho thủ qũy nộp tiền + Một liên khách hàng lu giữ cho mình + Một liên còn lại chuyển sang kếtoántiêuthụ làm căn cứ để viết hoá đơn giá trị gia tăng. - Nếu khách hàng thanhtoán bằng séc, chuyển khoản, ủy nhiệm chi thì gặp kếtoán bán hàng qui chuyển sang tiền VND và viết hoá đơn GTGT. -Nếu khách hàng cha trả tiền thì kếtoántiêuthụ căn cứ vào hợp đồng mua hàng giữa khách hàng vàCông ty, nếu khách hàng không nợ quá số nợ quy địnhkếtoán sẽ viết hoá đơn GTGT thành ba liên, trên đó ghi rõ số lợng, đơn giá, thành tiền, thuế GTGT. Tổng cộng tiền thanhtoánvà có đủ chữ ký của thủ trởng đơn vị hoặc kếtoán trởng, ngời viết hoá đơn, khách hàng Khách hàng cầm hoá đơn GTGT xuống thủ kho để thủ kho xác nhận vào hoá đơn và giao hàng. + Thủ kho nhận một hoá đơn GTGT để tổng hợp và phân loại, đóng thành tập, cuối tháng chuyển lên Phòng kếtoán để đối chiếu và ghi sổ. + Khách hàng nhận một hoá đơn GTGT và Phiếu thu (nếu có) + Phòng kếtoán giữ một liên của phiếu xuất kho và một liên của hoá đơn GTGT làm chứng từ gốc để ghi vào các bảng kêvà sổ kếtoántiêu thụ. -Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ: Đợc sử dụng trong trờng hợp Công ty xuất nội bộ thànhphẩm nh xuất giới thiệu sản phẩm căn cứ vào giấy phê duyệt của Giám đốc, xuất thànhphẩm gửi bán đại lý và cửa hàng giới thiệu sản phẩm theo đề nghị của khách hàng . Phiếu này đợc lập thành 03 liên : Một liên lu tại phòng tiếp thị bán hàng, một liên chuyển giao cho khách hàng , một liên thủ kho giữ . Sau khi ghi vào thẻ kho, thủ kho sẽ chuyển lên phòng kếtoán để làm căn cứ ghi vào Bảng kê xuất nội bộ phần Xuất gửi bán và Xuất giới thiệu sản phẩm . Bảng 4: Phiếu xuất kho (phần phụ lục- trang 11) Bảng 5: Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (phần phụ lục- trang 12) Bảng 6:Bảng kê xuất nội bộ (phần phụ lục- trang 12) 2. Kếtoán chi tiết thành phẩm. ở Công ty CSSV việc bố trí kếtoán chi tiết thànhphẩm đợc tiến hành theo phơng pháp ghi thẻ song song. Tuy nhiên, công việc này không đợc làm ở Phòng kếtoán mà do Phòng tiếp thị bán hàng đảm nhận. *ở kho: Thủ kho mở thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập - xuất - tồn kho thànhphẩm theo chỉ tiêu số lợng. Thẻ kho đợc mở hàng tháng và mở chi tiết cho từng loại thành phẩm. Diễn giải: Đầu tháng căn cứ vào số thànhphẩm tồn kho cuối tháng trớc (số tồn cuối ngày 31 tháng trớc). Ví dụ : Lốp XM 2.50-17 4PR HR1 tồn cuối tháng 02/2004 là : 10591 chiếc. Hàng tháng căn cứ vào các chứng từ nhập - xuất kho hợp lệ thủ kho sẽ ghi số hiệu của chứng từ, cuối ngày căn cứ vào số tồn đầu ngày, tổng hợp nhập - xuất trong ngày thủ kho tính ra số tồn kho cuối ngày và ghi vào thẻ kho. Thủ kho chỉ căn cứ vào hoá đơn GTGT để ghi thẻ kho và xuất cho khách hàng. Nh vậy, Phiếu xuất kho ở Công ty chỉ có tác dụng nh một lệnh trung gian. * ở Phòng Kế hoạch: Chỉ ghi chép phần nhập kho thànhphẩm theo chỉ tiêu số lợng và làm căn cứ theo dõi việc thực hiện kế hoạch sản xuất của từng xí nghiệp thành viên và cuối tháng tính toán giá trị tổng sản lợng cho Phòng kế toán. Đồng thời căn cứ vào đó, xây dựng kế hoạch cho kỳ tiếp theo. * ở Phòng Tiếp thị bán hàng: Cùng với kho, Phòng Tiếp thị bán hàng theo dõi chi tiết thànhphẩm trên thẻ chi tiết (mẫu giống thẻ kho) theo chỉ tiêu số lợng. Hàng ngày, khi nhận đợc phiếu nhập kho do thủ kho chuyển đến, nhân viên giữ thẻ kho sẽ ghi vào phần nhập của thẻ kho phù hợp với phiếu nhập. Phần xuất của thẻ kho sẽ đợc ghi khi Phòng Tiếp thị bán hàng viết phiếu xuất và lu lại một liên. Để đảm bảo nguyên tắc quản lý thống nhất, đảm bảo tính chính xác; cuối tháng Phòng Tiếp thị bán hàng đối chiếu phần nhập kho với thủ kho và Phòng Kế toán, số liệu phải trùng khớp . Bảng 7: Thẻ kếtoán chi tiết thànhphẩm (phần phụ lục- trang 13) 3. Kếtoán tổng hợp thành phẩm. Để có số liệu ghi vào nhật ký chứng từ (NKCT) liên quan, cuối tháng căn cứ vào các báo cáo nhập kho, các chứng từ xuất kho, kếtoán tiến hành phân loại chứng từ kèm theo từng loại, nhóm, thứthành phẩm, kết hợp với giá thành đơn vị thực tế của từng loại thànhphẩm do kếtoán giá thành cung cấp để lập bảng kê tổng hợp thành phẩm. Trên bảng kê này, thànhphẩm nhập - xuất tồn đợc mở tổng hợp trên một quyển sổ (12 tờ) theo dõi liên tục trong cả năm, mỗi tờ là một tháng và số tổng cộng về tình hình nhập - xuất - tồn thànhphẩm đợc thể hiện trên sổ này. Cách ghi cụ thể nh sau : - Phần tồn đầu tháng : Căn cứ vào bảng kê tổng hợp nhập - xuất - tồn thànhphẩm tháng trớc, kếtoán tính ra số tồn cuối tháng trớc và chuyển ghi vào bảng kê phần tồn đầu tháng của bảng kê này cho cả 2 chỉ tiêu số lợng và giá thànhthực tế theo côngthức : Tồn cuối tháng = Tồn đầu tháng + Nhập trong tháng - Xuất trong tháng và đợc tính riêng biệt cho từng thứthành phẩm. [...]... giá thành trong tháng ghi vào cột giá thành đơn vị, sau đó xácđịnh giá thànhthực tế thànhphẩm xuất kho theo côngthức sau để ghi vào cột giá thànhthực tế: Giá thực tế của thànhphẩm xuất = Số lợng thànhphẩm xuất kho Giá thành ĐV thực tế x của TP đó nhập trong kho tháng Bảng 8: Bảng kê Nhập- xuất tồn (phần phụ lục- trang 14) 4 Kế toántiêuthụthànhphẩm tại công ty CaosuSaovàngHàNội 4.1 Nội. .. tháng kết chuyển toàn bộ doanh thu hàng bán bị trả lại của tất cả các sản phẩm sang TK 5112 để xácđịnh doanh thu thuần Nợ TK 5112 Có TK 531 6 Hạch toán giá vốn hàng bán 24.951.222 đ 24.951.222 đ TạiCông ty CaosuSao Vàng, phần giá vốn hàng bán do bộ phận kếtoán giá thành tính toánvà lập ra bảng tính giá thànhthực tế thànhphẩm rồi chuyển sang cho kế toántiêuthụKếtoántiêuthụ căn cứ vào đó... lại kếtoánkết chuyển giá vốn của hàng bán sang TK 911 "Xác địnhkếtquảtiêu thụ" Nợ TK 911 14.122.377.250 đ Có TK 632 14.122.377.250 đ Bảng 13 Bảng tính giá thànhthực tế thànhphẩm (phần phụ lục- trang 18) Bảng 14 Sổ cái TK 155 (Phần phụ lục trang 19) Bảng 15 Sổ cái TK 632 (Phần phụ lục trang 19) 7- Kế toán xácđịnhkếtquảtiêuthụ 7.1- Kếtoán chi phí bán hàng Hàng tháng, để tính đợc kết quả. .. bán hàng + Chi phí quản lý doanh nghiệp) Cụ thể kếtquảtiêuthụthànhphẩm tháng 02 năm 2004 của công ty CaosuSaoVàng nh sau Kếtquảtiêuthụthànhphẩm = 15.787.337.111- (14.122.377.250 + 421.230.148 + 680.719.499) = 563.010.214 đồng Đồng thời kếtoán tiến hành các nghiệp vụ kết chuyển: Kết chuyển doanh thu thuần từ hoạt động bán hàng: Nợ TK 5112 : 15.787.337.111đ Có TK 911 : 15.787.337.111đ Kết. .. từng sản phẩm ở Công ty CSSV, kếtquả cuối cùng đợc phản ánh trên TK 911 "Xác địnhkếtquả kinh doanh" với nội dung sau: Bên Nợ : - Kết chuyển giá vốn hàng bán TK 632 - Kết chuyển CPQLDN TK 642 - Kết chuyển CPBH TK 641 Bên Có : - Kết chuyển doanh thu thuần Chênh lệch giữa Bên Nợ và Bên Có của TK 911 là lãi hoặc lỗ của Công ty Côngthức tính nh sau: Kếtquảtiêuthụ = Doanh thu thuần- ( Giá vốn hàng bán... bán hàng tạicông ty Doanh thu bán hàng của Công ty là toàn bộ số tiền thu đợc từ việc bán hàng hoá thànhphẩm nh: Săm, lốp, găng tay cao su, ủng đi ma, và các sản phẩm khác Công ty chỉ ghi nhận doanh thu khi số sản phẩm của công ty đã đợc xácđịnh là tiêuthụvà đợc khách hàng thanhtoánvà chấp nhận thanhtoán 4.2 Chứng từ kếtoánsử dụng: Hoá đơn GTGT Giấy báo có của ngân hàng Phiếu xuất kho Và một... căn cứ vào báo cáo sản lợng trong tháng do Phòng kế hoạch cung cấp, kếtoán ghi vào cột số lợng cho từng thứ sản phẩm, căn cứ vào bảng tính giá thànhthực tế sản phẩm để ghi vào 2 cột : giá thành đơn vị và giá thànhthực tế của từng loại sản phẩm - Phần xuất trong tháng : Căn cứ chi tiết hoá đơn xuất thành phẩm, kếtoán lấy số tổng cộng cuối tháng để ghi vào cột số lợng, lấy giá thành đơn vị thực tế... vốn hàng bán của từng loại thànhphẩm vào sổ chi tiết tiêuthụ sản phẩm, cuối tháng, kếtoántiêuthụ tổng cộng giá vốn hàng bán của tất cả các thành phẩm, phế phẩm trong tháng để ghi vào sổ cái tài khoản 632 "Giá vốn hàng bán" VD: Theo số liệu tháng 02/ 2004 Khi xuất thànhphẩm đi tiêuthụkếtoán ghi Nợ TK 632 14.145.418.644 đ Có TK 155 14.145.418.644 đ Cuối tháng sau khi trừ đi giá vốn của hàng... hợp trong tháng Số này đợc kết chuyển vào Bên Nợ TK 911 theo định khoản: Nợ TK 911 " Xácđịnhkếtquả kinh doanh" Có TK 642 "Chi phí quản lý doanh nghiệp" Ví dụ: ở tháng 02 năm 2004 kếtoán có định khoản sau: Nợ TK 911 680.719.499 đ Có TK 642 680.719.499 đ TạiCông ty CaosuSao vàng, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ đợc phân bổ hết cho sản phẩmtiêuthụ trong kỳ Bảng 17 Sổ cái... 7.3 - Kế toán xácđịnhkếtquảtiêuthụ Cuối tháng, sau khi lên đợc các bảng kê, sổ tổng hợp, kếtoán bán hàng tiến hành XĐKQ tiêuthụ lỗ, lãi trong kỳ bằng cách lập "Tờ kê chi tiết tiêuthụ lỗ, lãi" Tờ kê này dùng để phản ánh doanh thu trong kỳ, cho biết các khoản giảm doanh thu (nếu có), các loại chi phí liên quan tới nghiệp vụ bán hàng và doanh thu bán hàng, thuế v.v và cho biết kếtquảtiêuthụ lỗ . th c trạng c ng t c kế toán tiêu thụ thành phẩm và x c định kết quả tiêu thụ tại c. ty cao su sao vàng hà nội I. Đ c điểm tổ ch c kinh doanh c a c ng ty. phụ l c- trang 9) II. Tổ ch c c ng t c tiêu thụ tại c ng ty cao su sao vàng hà nội. 1. Quá trình nhập - xuất kho thành phẩm tại c ng ty. C ng ty c nhiều