Kiến thức: Biết được giá trị dinh dưỡng của quả nhãn, đặc điểm thực vật và yêu cầu.. ngoại cảnh của cây nhãn..[r]
(1)Ngày soạn: 7/12/2019
Ngày giảng: 9b.13/12, 9a.14/12/2019
TiÕt 17. kÜ thuËt trång c©y nh·n
I./ MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Biết giá trị dinh dưỡng nhãn, đặc điểm thực vật yêu cầu
ngoại cảnh nhãn
2 Kỹ năng: Nắm phương pháp gieo trồng, chăm sóc, thu hoạch, bảo quản 3 Thái độ: Có ý thức học tập, tìm hiểu thực tế.
II./ CHUẨN BỊ:
1 Giáo viên:- Bảng 5/SGK
2 Học sinh:- Đọc trước ND SGK
III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY
Giải vấn đề, vấn đáp
IV./ TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC. 1 Ổn định tổ chức: (1’)
2 Kiểm tra: (4’)
Hãy nêu cơng việc chăm sóc ăn có múi?
3 Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị dinh dỡngcủa nhãn. -) Mục tiờu: Hiểu giỏ trị dinh dưỡng nhón
-) Thời gian : phút
-) Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. -) Cách thức thực hiện
Hoạt động GV - HS. Ni dung
- Quả nhÃn có giá trị nh nào?
I Giá trị dinh dỡng cđa qu¶ nh·n:
- Là loại nhiệt đới có giá trị dinh
d-ìng vµ hiƯu qu¶ kinh tÕ cao
- Cùi nhãn có chứa đờng, axit hữu cơ, loại Vitamin C, K … loại khoáng chất Ca, Fe …
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm thực vật yêu cầu ngoại cảnh nhãn -) Mục tiờu: Hiểu đặc điểm thực vật, yờu cầu ngoại cảnh cõy nhón. -) Thời gian : 10 phỳt
-) Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. e) Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG
- Qua quan sát thực tế cho biết đặc điểm thực vật nhãn?
- Hoa nhãn mọc đâu?
- Thân nhãn có đặc điểm gì?
- Cây nhẫn có yêu cầu ngoại cảnh nào?
II ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ YÊU CẦU NGOẠI CẢNH
Đặc điểm thực vật:
- Có rễ phát triển
- Hoa xếp thành chùm mọc đầu nách
- Thân: Là loại thân gỗ, to nhiều cành phát triển
- Quả: Mọc thành chùm, có hạt
Yêu cầu ngoại cảnh:
(2)- Lượng mưa trung bình: 1200mm/năm - Ánh sáng: Khơng ưa ánh sáng mạnh - Đất: Trồng nhiều loại đất,
Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật trồng chăm sóc nhãn -) Mục tiờu: Hs năm kĩ thuật trồng,chăm súc cõy nhón. -) Thời gian : 15 phỳt
-) Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. -) Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG
- GV giới thiệu số giống nhãn trồng phổ biến
- Hãy kể tên giống nhãn mà em biết thực tế ?
- Hãy cho biết nhãn nhân giống phương pháp tốt ?
- Hãy cho biết vào thời điểm tiến hành trồng nhãn tốt ?
- Khoảng cách trồng hợp lý ?
- Khi đào hố bón phân lót cần ý ? - Hãy kể tên cơng việc chăm sóc ăn nói chung ?
- Bón phân thúc tập chung vào thời gian ?
- Hãy kể tên số loại sâu, bệnh thường gặp nhãn ?
III KỸ THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC:
Một số giống nhãn phổ biến:
- Phía bắc: Nhãn lồng, nhãn nước, nhãn đường phèn, nhãn cùi
- Phía nam: Nhãn long, nhãn tiêu, nhãn da bò
Nhân giống cây:
- Chiết cành - Ghép
Trồng cây:
a Thời vụ trồng: - Miền Bắc:
- Miền Nam:
b Khoảng cách trồng:
- Vùng đồng bằng: 8m x 8m -160 cây/ha) - Vùng đất đồi: 7m x 7m hoặc6mx8m c Đào hố bón phân lót:
Chăm sóc:
- Làm cỏ, xới xáo: Diệt cỏ dại, làm đất tơi xốp
- Bón phân thúc: Tập chung thời kỳ - Tưới nước
- Tạo hình sửa cành - Phòng trừ sâu bệnh
Hoạt động 4: Tìm hiểu cơng việc thu hoạch, bảo quản, chế biến -) Mục tiờu: Hs năm kĩ thuật trồng,chăm súc cõy nhón. -) Thời gian : phỳt
-) Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình. -) Cách thức thực hiện
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS. NỘI DUNG
- Khi ta thu hoạch hợp lý ?
- Dùng cách để thu hoạch ? - Hãy nêu cách bảo quản GĐ em ?
IV THU HOẠCH, BẢO QUẢN, CHẾ BIẾN:
Thu hoạch:
(3)- Ngồi cịn có phương án bảo quản tốt khơng ?
- Quả nhãn chế biến thành sản phẩm ?
Bảo quản:
- Khi hỏi võn chuyển xe lạnh với nhiệt độ – 100C.
- Cú thể dựng hoỏ chất (Khụng dựng hoỏ chất độc hại) để bảo quản
Chế biến:
Sấy cựi nhón lũ để làm long nhón
4 Củng cố: (2’)
- GV hệ thống lại phần trọng tâm HS đọc phần ‘‘Ghi nhớ’’
5 Dặn dò: (1’)
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK
- Đọc trước nội dung “Kỹ thuật trồng vải”